1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo môn học địa CHẤT VIỆT NAM đề tài địa CHẤT BÌNH PHƯỚC

25 2,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 599,25 KB

Nội dung

KIẾN TẠO *Tham gia vào cấu trúc vùng gồm 5 tổ hợp thạch kiến tạo sau: 1.Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Sunda tuổi Permi muộn - Trias sớm P 3 - T 1 Bao gồm các tổ hợp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA CHẤT

 *** 

TP.HCM, tháng 05 n m 2010 ăm 2010

GVHD : PGS.TS NGUIYỄN THỊ NGỌC LAN

SVTT : HOÀNG KHẮC THỦY 0716141

CAO VĂN VIÊN 0716167

PHẠM HOÀNG NHÂN 0716095

NGUYỄN LÂM 0716076

PHẠM THANH MỘNG 0716083

TRẦN VĂN CƯỜNG 0716029

NGUYỄN XUÂN THẠCH 0716131

SEMINA: ĐỊA CHẤT ViỆT NAM

ĐỀ TÀI: ĐỊA CHẤT BÌNH PHƯỚC

Trang 3

TỔNG QUAN VỀ BÌNH PHƯỚC

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ BÌNH PHƯỚC

1 Vị trí địa lý

• Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam Bộ

• Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai

• Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia

• Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương

• Phía Bắc tỉnh Đắk Nông và Campuchia

• Có hơn 240 km đường biên giới giáp với Vương

quốc Campuchia

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ BÌNH PHƯỚC

2.Địa hình - địa mạo

• Tỉnh Bình Phước có địa hình rất đa dạng và phức tạp, trong tỉnh vừa có địa hình đồi núi thấp lại vừa có địa hình trung du xen lẫn đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng

• Độ cao địa hình thay đổi từ 45,0 đến 723,0m (núi Bà Rá), trên bình

đồ bề mặt địa hình có xu hướng thoải dần từ đông, đông bắc (150

÷ 723m) về phía tây, tây nam (45 ÷ 60m), bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi hệ thống sông, rạch, suối khá dày dạng cành cây

• Địa hình đồi núi thấp: có độ cao từ 60m đến 723m tập trung chủ yếu ở phía đông, đông bắc (toàn bộ huyện Bù Đốp, Phước Long,

Bù Đăng, phía đông bắc huyện Lộc Ninh, Bình Long, Đồng Phú

• Địa hình đồng bằng cao: có độ cao từ 45 đến 60m, chiếm diện tích khoảng hơn 100km 2 ở phía tây nam

Trang 6

ĐỊA TẦNG VÀ ĐẤT ĐÁ

1 Cột địa tầng:

• h) – Phù sa trẻ sông ngòi , tuổi Holocene

• g) – Phù sa cổ Pleistocene ( thềm cao trên 30m đến 100m )

• f) – Núi lửa bazan Neogene

• e) – Núi lửa anđesit – đacit – riôlit Miocene muộn

• d) – Đá xâm nhập Creta muộn – Paleogene sớm

• c) – Đá mảnh vỡ Triat – Liat

• b) – Đá phiến vôi Triat sớm

• a) – Đá vôi Phước Long Cổ Sinh muộn ( Permi rất muộn )

Trang 7

ĐỊA TẦNG VÀ ĐẤT ĐÁ

DI CHỈ CỤ THỂ :

• TÀ THIẾT : tại đây, phù sa cổ do móng đá phân hủy ra,

đã lấp đầy một thảm vôi có trữ lượng là 300 triệu tấn

Bên trên đá vôi là đá cát và đá phiến vôi Tất cả sắp xếp như một nếp lồi lớn trong đó đá vôi nằm ở đáy và bị mài mòn, tạo thành thung lũng cho nguồn sông Saigon.

Đá vôi chứa rất nhiều di chỉ hóa thạch có giá trị địa tầng, trong đó có San hô Tetracoralla, tay cuộn, và nhất là

trùng thoi Parafusulina chỉ định cho tầng gần cuối Cổ

sinh (Permi P22), còn mới hơn cả đá vôi Hà tiên Đó là móng đá cổ nhất của MĐNB Đá phiến vôi, đá cát vôi trẻ hơn, thuộc Trung sinh.

Trang 8

cương Cái hướng phải nhìn trong tìm kiếm sau này,

đó là khám phá cho được vì kim cương (micro

diamant) chỉ thấy trong kính hiển vi, dùng cho công nghiệp cắt mài, chứ không tìm kim cương cho trang sức

Trang 9

Các đá phun trào bazan

nhạt…

Trang 11

KIẾN TẠO

*Tham gia vào cấu trúc vùng gồm 5 tổ hợp thạch kiến tạo sau:

1.Tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Sunda tuổi Permi muộn - Trias sớm (P 3 - T 1 )

Bao gồm các tổ hợp đá trầm tích vụn lục địa và lục nguyên ven bờ của hệ tầng Tà Nốt; các tổ hợp đá trầm tích biển nông chủ yếu carbonat của hệ tầng Tà Vát và các tổ hợp đá trầm tích biển nông chủ yếu lục nguyên của hệ tầng sông Sài Gòn

2.Tổ hợp thạch kiến tạo kiểu bồn trũng sau va mảng tuổi

Trias giữa (T 2 )

Bao gồm các tổ hợp đá trầm tích vụn lục địa, lục nguyên

bở rời và tổ hợp đá trầm tích biển nông chủ yếu lục nguyên của hệ tầng Châu Thới.

Trang 12

KIẾN TẠO

3 Tổ hợp thạch kiến tạo thềm lục địa thụ động của bồn trũng sau va mảng tuổi Jura sớm - giữa (J 1 - 2 )

Gồm các tổ hợp đá trầm tích vụn lục địa và lục nguyên ven bờ của

hệ tầng Đăk Bùng; Đăk Krông; Mã Đà và tổ hợp đá trầm tích lục địa màu

đỏ của hệ tầng Chiu Riu

4.Tổ hợp thạch - kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Đông Á cổ

tuổi Jura muộn - Kreta (J 3 - K)

Gồm tổ hợp đá trầm tích lục nguyên - nguồn núi lửa, đá núi lửa vôi

- kiềm của hệ tầng Long Bình và tổ hợp đá granit vôi - kiềm của phức hệ Định Quán.

5.Tổ hợp thạch - kiến tạo tách giãn và nâng vòm khối tảng tuổi Miocen - Đệ tứ (N 1 - Q)

Gồm tổ hợp đá bazan tholeit của hệ tầng Đại Nga; hệ tầng Bà

Miêu; tổ hợp đá bazan á kiềm thuộc hệ tầng Lộc Ninh và tổ hợp trầm tích

Trang 13

KIẾN TẠO

* ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỨT GÃY

Nhóm đứt gãy kinh tuyến

Bao gồm các đứt gãy sau:

- Đới đứt gãy Lộc Ninh - Thủ Dầu Một: gồm 2 đứt gãy chính là đứt

gãy Hưng Thạnh - An Long và đứt gãy Bu Keang Các đứt gãy trên có hướng cắm về phía đông với góc dốc 75 o  87 o với cơ chế trượt bằng là chính Kết quả nghiên cứu nứt đất ở Đức Hạnh, Bình Long, Thới Hòa cho thấy đới đứt gãy Lộc Ninh - Thủ Dầu Một đang họat động gây ra nứt đất, thể hiện tính chất trượt nghịch trái với cánh đông phủ chờm lên cánh tây, có thể tương ứng với pha họat động cổ có trước Miocen.

-Trong vùng còn có các đứt gãy ở Chiu Riu, Bàu Sen - Phú Miêng, Cần Đơn - Đa Kia, Đăk Húyt là những đứt gãy sinh kèm với đứt gãy Lộc Ninh - Thủ Dầu Một.

- Đứt gãy Xóm Ruộng - Suối Ngang: là đứt gãy nghịch kéo dài từ

khu vực Xóm Ruộng tới Suối Ngang và có hướng cắm về phía tây.

Trang 14

KIẾN TẠO

* ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỨT GÃY

- Đứt gãy Sông Bé: kéo dài từ thượng nguồn sông Bé qua Nha

Bích đến Phước Sang Đứt gãy có hướng cắm về phía tây, góc

- Đứt gãy Suối Rạt - Đồng In (Thuận Tiến - Đồng Xoài -

cơ chế nghịch là chính Đứt gãy có biểu hiện tái họat động vào

Kainozoi sớm với tính chất nghịch trượt bằng trái

- Đứt gãy Phú Vinh - Suối Đôi: kéo dài từ Phú Vinh tới

Suối Đôi có hướng cắm về phía đông với tính chất trượt

nghịch, họat động trong pha đồng uốn nếp vào Jura giữa.

- Đứt gãy Rạch Bé: phát triển ở khu vực đông nam và có

Trang 15

KIẾN TẠO

* ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỨT GÃY

Nhóm đứt gãy đông bắc - tây nam

Bao gồm các đứt gãy Long Điền - Suối Đam, đứt gãy Suối Trầu, đứt gãy Sóc Vàng, đứt gãy Xa Cam, đứt gãy sông Xa Cát,

đứt gãy Bồng Trang - Núi Gió, An Long - Thuận Tiến, đứt gãy

Rạch Rạt - Suối Bốn, đứt gãy Bàu Chân Gia - Suối Phê và một số đứt gãy khác Các đứt gãy trên có hướng đổ về đông nam với góc dốc 33 o – 45 o  60 o – 80 o

Các đứt gãy này đóng vai trò đứt gãy nghịch hoặc nghịch trái Các đứt gãy này có lẽ họat động từ cuối Jura đến đầu Kreta và tái họat động vào Kainozoi

Trang 16

KIẾN TẠO

* ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỨT GÃY

Nhóm đứt gãy tây bắc - đông nam

Bao gồm các đứt gãy sau:

- Đứt gãy Bản Núi - Chiu Riu: mặt trượt thẳng đứng hoặc hơi

nghiêng về phía đông bắc với tính chất dịch bằng trái.

- Đứt gãy Tà Mông - An Linh: cắm về phía tây nam với góc

dốc 70 o theo cơ chế thuận.

- Đứt gãy Bình Long - Tân Lập: gồm 2 đứt gãy song song có

đứt gãy này họat động đồng trầm tích và phun trào bazan (hệ tầng Lộc Ninh) trong Pliocen - Đệ tứ, hiện tại vẫn có thể đang họat động.

- Đứt gãy Thuận Tiến - Suối Co Ra: họat động trượt trái

Ngoài ra trong vùng còn có một số các đứt gãy nhỏ khác nằm ở

Trang 17

KHOÁNG SẢN TRONG VÙNG

Tài nguyên khoáng sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía tây và một ít ở trung tâm Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng hoá với 20 loại khoáng sản có tiềm năng triển

vọng khác nhau thuộc 4 nhóm: nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý Trong đó nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vôi là loại khoáng

sản có triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh

Trang 18

KHOÁNG SẢN TRONG VÙNG

Cụ thể:

4 mỏ quặng Bauxít trên bề mặt diện tích 13.400ha

6 điểm khoáng hoá;

Trang 20

Khoáng sản Khu vực phân bố Trữ lượng dự đoán Ghi chú

Thôri Đăk Ơ, Đức Hạnh, Bắc

Vàng -Rạch Rạt

-Suối Bốn

Kao lin Minh Đức, Tân Khai,

Tân Hiệp, Suối Lạnh… Tổng trữ lượng khoảng triệu 100 tấn nguồn gốc phong hóa và trầm tích

Thạch anh Tân Phước - Đồng Phú dự báo 1875 tấn nguồn gốc nhiệt dịch

VLXD núi Cờm, Núi Sơn

Giang, Phu Miêng, M Nông

Rất lớn ,bao gồm nhiều loại :đá xây

dựng,cát,laterit…

nguồn gốc phun trào hoặc tạo thành từ

vỏ phong hóa của đá gốc

Puzolan Đa Kia, Lộc Hưng,

Sét gạch ngói Tân Khai ,Minh Hưng

Chơn Thành

Sét phong hoá:6 triệu m3

Sét trầm tích :30 triệu tấn

phong hóa của đá trầm tích hay nguồn gốc trầm tích

KHOÁNG SẢN TRONG VÙNG

Trang 21

KHOÁNG SẢN TRONG VÙNG

• Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vôi, đá xây dựng, cát sỏi, sét gạch

ngói đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu

dùng, xây dựng trong tỉnh, còn lại các mỏ

khác đang tiến hành thăm dò để có cơ sở đầu

tư khai thác.

Trang 22

• Bình Phước là tỉnh Miền núi phía Tây Nam bộ,

có tiềm năng khoáng sản không lớn, kết quả địa chất đã ghi nhận 20 mỏ điểm khoáng sản trong

đó có một số loại khoáng sản sản có giá trị là

đá vôi xi măng Tà Thiết, bauxit Sóc Bon Bo.

Trang 23

Tài liệu tham khảo

• Nguyễn Thị Ngọc Lan – bài giảng địa chất Việt Nam – địa chất Đông Nam Bộ.

• Ma Công Cọ và nnk, 1993 Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Đông

Thành phố Hồ Chí Minh Lưu trữ Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh

• Ma Công Cọ và nnk, 2001 Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Lộc Ninh Lưu trữ Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

• Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1984 Bản đồ địa chất 1/500.000 toàn quốc Lưu trữ Liên đoàn bản đồ địa chất Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

• Bạch Ngọc Quang và nnk, 1994 Bản đồ địa chất thuỷ văn - địa chất công trình vùng Đồng Xoài - Bình Phước tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

• Trần Anh Tuấn và nnk, 2000 Đề án lập bản đồ địa chất thuỷ văn - địa chất

công trình vùng Lộc Ninh - Bình Phước Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh.

• Niên giám thống kê năm 2004 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Thị xã Đồng Xoài.

Trang 24

Cảm ơn cô và các bạn

đã chú ý theo dõi!

Trang 25

THE END

Ngày đăng: 27/10/2014, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w