Nhĩm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 26 - 28)

* Tích cực chuẩn bị các phương án để đàm phán tiếp trong các cuộc đàm phán song phương và đa phương về các lĩnh vực thuế, phi thuế, mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư...

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc cam kết thực hiện các lộ trình trong khuơn khổ của ASEAN, APEC và Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, nhưng để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới - WTO, dự kiến vào khoảng năm 2005 thì chúng ta cịn phải tiến hành nhiều cuộc đàm phán song phương và đa phương. Do vậy việc chuẩn bị các phương án để đàm phán là cần thiết. Khi xây dựng các phương án đàm phán tiếp theo cần tuân thủ các nguyên tắc và lộ trình đã được xác định trước, đồng thời cĩ tính đến thực tiễn của kinh tế quốc tế và kinh tế trong nước. Những lĩnh vực cần tập trung vẫn là: Thuế quan, phi thuế quan, các vấn đề về hàng nơng sản, thương mại dịch vụ, các biện pháp đầu tư cĩ liên quan đến thương mại và sở hữu trí tuệ.

2. Nhĩm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập hội nhập

* Tạo dựng nhanh các yếu tố năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để thay đổi vị thế của nền kinh tế trong tương quan với khu vực và thế giới

Các yếu tố tạo thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bao gồm: Cơ sở hạ tầng, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, độ ổn định và đồng bộ của hệ thống chính sách, hệ thống tài chính ngân hàng. Các yếu tố trên đây của nền kinh tế Việt Nam đang ở vị thế bất lợi trong so sánh với các nước trong khu vực và thế giới. Do vậy việc tạo dựng nhanh chĩng và đồng bộ yếu tố trên đây được xem như là việc làm cĩ ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của quá trình hội nhập. Tất nhiên, đối với nền kinh tế của Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi thì khơng thể địi hỏi cĩ một sự nhảy vọt đột biến được, mà cần phải cĩ thời gian. Trong quá trình tạo dựng các yếu tố này chúng ta cĩ thể kết hợp và tranh thủ các yếu tố từ bên ngồi như vốn và cơng nghệ, tức chính là sử dụng ngay lợi ích của hội nhập và học tập những kinh nghiệm của các nước đã đi trước để cĩ thể rút ngắn thời gian.

* Đầu tư, đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành đối với sản phẩm

Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những sản phẩm khai thác từ tự nhiên, cả những tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo, những sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp chưa qua chế biến hoặc chế biến thơ. Các sản phẩm cơng nghiệp vẫn cịn nghèo về chủng loại, chất lượng thấp, giá thành cao do cơng nghệ lạc hậu lại tiêu tốn vật tư, nguyên liệu năng lượng. Do vậy, năng suất lao động thấp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hạn chế.

Việc đầu tư để đổi mới cơng nghệ một mặt cho chất lượng sản phẩm cao hơn, mặt khác tạo ra năng suất lao động cao và giảm được chi phí sản xuất. Việc đầu tư để đổi mới cơng nghệ cĩ thể thực hiện bằng các nguồn vốn huy động trong nước kể cả các nguồn vốn của doanh nghiệp, hoặc cĩ thể bằng các nguồn vốn từ bên ngồi, trong đĩ nguồn vốn đầu tư trực tiếp là nguồn quan trọng. Trong trường hợp đổi mới cơng nghệ bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp cần lưu ý đến trình độ tiên tiến của cơng nghệ và trợ giá của cơng nghệ. Trình độ tiên tiến của cơng nghệ phải thoả mãn các tiêu chí để so sánh với các cơng nghệ hiện cĩ ở Việt Nam đĩ là năng suất lao động, tiêu hao về năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, sức lao động và phải đảm bảo an tồn lao động và mơi trường sinh thái khi sử dụng.

Khuyến khích ứng dụng các kết quả nghiên cứu ở trong nước và áp dụng hình thức R&D cho các cơ sở khoa học cơng nghệ nhằm gắn nghiên cứu khoa học cơng nghệ với thực tiễn sản xuất và kinh doanh.

*Áp dụng rộng rãi hệ thống quản lý chất lượng quốc tế trong mọi lĩnh vực

Hệ thống quản lý chất lượng nhằm mục tiêu bảo đảm chất lượng cho các sản phẩm và dịch vụ thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Ngày nay trong thương mại quốc tế và hợp tác kinh tế quốc tế, chất lượng giữ vai trị hàng đầu và là nhân tố quan trọng trong cạnh tranh. Nhiều nước mặc nhiên thống nhất với nhau rằng sang thế kỷ XXI, doanh nghiệp nào chưa cĩ chứng nhận phù hợp ISO 9000 hoặc các chứng chỉ tương đương như (GMP, HACCP, TQM) thì khơng thể tham gia vào xuất khẩu hay đấu thầu quốc tế. Điều quan trọng hơn là các quốc gia muốn cĩ sự cơng nhận lẫn nhau về chứng chỉ, bằng cấp thì các quốc gia cần phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế. Các bộ tiêu chuẩn ISO hoặc tương đương sẽ giải quyết được các yêu cầu trên đây của các quốc gia.

Hiện nay ở Việt Nam số các doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào hệ thống quản lý chất lượng cịn hạn chế. Một mặt do các doanh nghiệp chưa

cĩ đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và con người để áp dụng, mặt khác cũng cịn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ về các hệ thống tiêu chuẩn này cũng như lợi ích của việc đưa các tiêu chuẩn này vào hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp mình. Vấn đề đặt ra là phải tạo điều kiện cho cả hai trường hợp trên đây cĩ thể sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp của họ.

* Cải tiến và đa dạng mẫu mã chủng loại sản phẩm và dịch vụ cùng những dịch vụ hậu mãi

Trong quá trình cạnh tranh, khơng chỉ cĩ việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và hạ giá thành cĩ ý nghĩa quan trọng mà các yếu tố như mẫu mã, chủng loại cũng như các dịch vụ hậu mãi cũng cĩ ý nghĩa khơng kém phần quan trọng mà cĩ lúc, cĩ trường hợp chính các yếu tố này lại là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng.

Đặc biệt việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam cần được các doanh nghiệp coi trọng. Đi đơi với thương hiệu là vấn đề đăng ký bản quyền và tơn trọng bản quyền đối với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.

Các dịch vụ sau bán hàng như cung ứng vận chuyển hàng hố, hướng dẫn lắp đặt, bảo hành, bảo trì ... cùng các điều kiện về giá cả và chất lượng sẽ tạo nên sản phẩm hay dịch vụ hồn hảo đáp ứng sự lựa chọn của khách hàng. Tuy nhiên, những dịch vụ kể trên phải thực sự lành mạnh, khơng trái với các tập quán quốc tế.

Một phần của tài liệu Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w