Nhĩm giải pháp hạn chế tác động xấu của quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 28 - 30)

* Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường cho phù hợp và khai thác các lợi thế sẵn cĩ của nền kinh tế

Hội nhập địi hỏi phải tái cơ cấu nền kinh tế để thích nghi và phát huy lợi thế so sánh riêng của mình một cách tốt nhất. Việc xây dựng chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế địi hỏi phải hình dung được về cơ bản cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong vịng 10-20 năm nữa (bao gồm cơ cấu ngành/hàng và cơ cấu vùng), xác định được những ngành mũi nhọn, những ngành cần ưu tiên phát triển trong một thời gian nào đĩ làm cơ sở xây dựng chiến lược hội nhập và các chính sách bảo hộ cụ thể. Điều này sẽ giúp chúng ta khơng bị tụt hậu quá xa so với các nước, tham gia vào kinh tế thế giới, tái phân cơng lao động xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân và tạo thị trường tiêu thụ cho hàng hố.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần thực hiện theo những phương hướng sau:

- Tập trung giải quyết vấn đề lao động, chủ yếu là chuyển lao động từ nơng nghiệp, nơng thơn sang cơng nghiệp và dịch vụ. Cơng nghiệp và dịch vụ trong nước phải là thị trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm ổn định cho nơng nghiệp.

- Chú trọng phát triển dịch vụ, là ngành cần ít vốn nhưng lại tạo nhiều việc làm, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Ưu tiên các ngành dịch vụ sau: dịch vụ kinh doanh thương mại, dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ tư vấn đào tạo nghề nghiệp và việc làm, dịch vụ máy tính và các dịch vụ cĩ liên quan, dịch vụ nghiên cứu và phát triển, dịch vụ liên quan tới bất động sản, máy mĩc thiết bị và dịch vụ kinh doanh khác; dịch vụ xây dựng; các dịch vụ tài chính như bảo hiểm, ngân hàng; dịch vụ vận tải hàng khơng; vận tải đường biển; bưu chính, viễn thơng và du lịch…

- Trong đầu thế kỷ này, Việt Nam cần tiếp tục củng cố cơ cấu cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, đồng thời khuyến khích, hỗ trợ và hướng tới xây dựng và phát triển các ngành cơng nghiệp chế tác sử dụng nhiều vốn, tạo đà cho CNH-HĐH thời kỳ sau, tiến tới các ngành dịch vụ chuyên mơn cao.

- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu vùng, tiến lên một cơ cấu kinh tế phát triển cả đồng bằng, trung du, miền biển, hải đảo, các vùng kinh tế trọng điểm và khu kinh tế đặc biệt.

*Áp dụng linh hoạt những chính sách, biện pháp kể cả các biện pháp,

chính sách về mặt xã hội để trợ giúp cho các doanh nghiệp buộc phải phá sản, buộc phải chuyển đổi ngành nghề

Phá sản và buộc phải chuyển đổi ngành nghề là những vấn đề mà hội nhập sẽ phải đối mặt. Một khi những vấn đề này xảy ra thì ngồi những thiệt hại, rủi ro về mặt kinh tế cịn cĩ những thiệt hại về mặt xã hội như vấn đề thất nghiệp, vấn đề phân hố giàu nghèo, đào tạo nghề nghiệp để chuyển đổi ngành nghề... Để giải quyết triệt để những vấn đề trên đây cần phải cĩ những chính sách hoặc những giải pháp linh hoạt từ cả phía Nhà nước và các đồn thể xã hội và doanh nghiệp. Thành lập các quỹ để hỗ trợ từ ngân sách hoặc từ các nguồn tài trợ quốc tế và dành các khoản tín dụng ưu đãi cho các mục tiêu trên đây…

* Giữ vững và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để tránh nguy cơ tụt hậu

Đây là một giải pháp tổng thể và cĩ tác động qua lại bởi cĩ giữ vững và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì mới tranh thủ được những cơ hội và hạn chế được những thách thức của hội nhập. Đến lượt nĩ, hội nhập cĩ hiệu quả lại làm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và bền vững.

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ các nguồn lực bên ngồi và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đĩ cĩ việc mở rộng mạnh mẽ quan hệ hợp tác song phương và đa phương trong lĩnh vực thương mại và đầu tư nước ngồi. Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế đã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào việc tăng cường tính hấp dẫn và cạnh tranh của thị trường trong nước và mơi trường đầu tư, tạo điều kiện để Việt Nam mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, gĩp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng hĩa, dịch vụ, tăng năng lực xuất khẩu, tạo ra những cơ hội và ưu thế mới để tham gia cĩ hiệu quả vào quá trình tự do hố thương mại tồn cầu và khu vực.

Một phần của tài liệu Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w