1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh móng cọc Ký túc xá trường Đại Học Tây Đô

47 741 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Các trục ngang và trục dọc phía trong được định vị bằng cách đặt máy ở các góc công trình và ngắm theo các phương dọc và ngang để định vị.. 3.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Trang 1

THUYẾT MINH

THI CƠNG ( KHỐI LƯỢNG 25% )

GVHD: THẦY NGUYỄN VĂN CHIẾU

CHƯƠNG 1:

Trang 2

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH

- Mặt bằng công trình hình chữ nhật có chiều dài là 55.2.m và chiều rộng là

+ Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên là bê tông B20 (M250)

+ Thép   10: loại AIII (cho kết cấu bên trên)

+ Thép   10: loại AI (cho kết cấu bên trên)

1.3.3 NỀN MÓNG:

- Giải pháp nền móng là móng sâu, cọc khoan nhồi, mũi cọc nằm ở lớp

đất thứ 4

- Đài cọc liên kết ngàm với cột và cọc Thép cọc ngàm vào đài 1 đoạn 0.45m

và đoạn đầu cọc trong đài là 0.15m

Trang 3

1.4 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG:

1.4.1 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ:

- Công trình được xây dựng ở thành phố Cần Thơ nên việc cung cấp vật tư

dể dàng và đảm bảo về mặt chất lượng cũng như số lượng

- Toàn bộ khối lượng vật tư do xí nghiệp, nhà máy trên địa bàn thành phố cung cấp vận chuyển đến chân công trình bằng ô tô

- Thép: Sử dụng thép của công ty thép Miền Nam và một số đơn vị cung ứng khác nằm trên địa bàn tỉnh và khu vực lân cận

- Xi măng: Sử dụng xi măng Hà Tiên và một số loại xi măng đặc biệt khác theo yêu cầu của thiết kế

1.4.2 MÁY MÓC VÀ CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG:

Có rất nhiều công ty cho thuê các thiết bị máy móc phục vụ cho công tácthi công Bên cạnh đó có nhiều loại và số lượng để ta chọn cho phù hợp vớicông trình Sau đây là các máy móc và thiết bị phục vụ cho công trình:

- Ống vách

- Máy khoan : khoan tạo lỗ hoặc để hạ ống vách

- Máy rung hoặc máy ép: để hạ ống vách

- Máy kinh vĩ quang học: định vị tim cọc

- Máy thủy bình: đo độ cao

- Máy đào đất : đào đất hố móng

- Máy vận thăng: dùng để đua cấu kiện và vật liệu lên cao

- Cần trục tháp vận chuyển vật liệu và tham gia đổ bê tông cột, sê nô theobán kính hoạt động của cần trục

- Máy bơm bê tông: bơm bê tông theo chiều đứng và chiều ngang công

trình

- Xe chở bê tông tươi

- Xe ôtô vận chuyển: vận chuyển đất ra ngoài công trình và chuyên chở

Máy móc và thiết bị thi công phải được nhà thầu lên kế hoạch sắp xếp, bố trímáy móc phù hợp cho từng loại công việc, từng thời điểm cho phù hợp Tránhtrường hợp chọn máy quá lớn hoạt động không hết công suất gây tốn kém khônghiệu quả và ngược lại

1.4.3 NGUỒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG:

Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công (kỹ sư, cán bộ

kỹ thuật, công nhân lành nghề), thì phải thêm nguồn nhân công từ bên ngoàivào Vì vậy, việc lựa chọn nhân công phục vụ cho việc thi công công trình làphải lựa chọn các công nhân có đủ trình độ và tay nghề Bên cạnh đó ta cũng tổchức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trong công trường

1.4.4 NGUỒN NƯỚC THI CÔNG:

Trang 4

Nước dùng trong công trường (thi công và sinh hoạt) được thiết kế từ hệthống cung cấp nước của tỉnh Cần Thơ và phải đảm bảo lưu lượng cần thiếttrong quá trình sử dụng Chính vì vậy, ta sử dụng bể chứa dự trữ để phòng hờxảy ra trường hợp thiếu nước sử dụng cho công trường.

1.4.5 NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG:

- Công trình được được xây dựng trong khu vực thành phố Cần Thơ, do đónguồn điện chính trong công trường được lấy từ mạng lưới điện của

tỉnh Cần Thơ và đảm bảo cung cấp đủ cho công trường

- Tuy nhiên, bên cạnh đó công trường còn được trang bị thêm một máy phátđiện riêng để đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trường khinguồn điện từ mạng lưới điện quốc gia gặp sự cố

1.4.6 GIAO THÔNG TỚI CÔNG TRÌNH:

Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dể

dàng Bên cạnh đó, công trình nằm gần khu dân cư nên các xe cần phải có thiết

bị che chắn vật liệu trên xe, nhằm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển

1.4.7 THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG:

Cung cấp đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việctại công trường Đồng thời cũng cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn laođộng, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra nhắc nhở Qua đó giúp nâng cao

ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội qui an toàn lao động tại công trường

1.4.8 NHẬN XÉT:

Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thicông công trình có những thuận lợi và khó khăn nhất định Nhưng nói chung, ta

có nhiều thuận lợi hơn so với khó khăn Dựa vào các đặc điểm và điều kiện trên

ta chọn biện pháp thi công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựngcông trình

1.4.9.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MẶT BẰNG:

- Công trình có mặt bằng tương đối rộng và có khối lượng thi công tương đối lớn nên ta sử dụng các phương tiện thi công bằng cơ giới Ngoài ra ta kết hợp lao động thủ công ở một số hạng mục công tác cần thiết

- Công tác chuẩn bị thi công là một khâu không thể thiếu được khi khởicông xây dựng công trình Công tác chuẩn bị thi công có ý nghĩa quan trọng, tạođiều kiện để thuận lợi cho việc xây dựng công trình, sử dụng lao động, tiền vốn,vật tư thiết bị một cách hợp lý Các công tác chuẩn bị thi công công trình như sau:

* Công tác chuẩn bị mặt bằng:

- Giải phóng mặt bằng:

- Dọn, chặt gốc cây dại, các chướng ngại trên khu vực xây dựng

- Tiêu nước bề mặt

- Bố trí hệ thống cống rãnh thoát và bơm tháo nước

* Chuẩn bị láng trại, hệ thống điện, cơ sở hạ tầng:

- Chọn vị trí thuận lợi thích hợp để bố trí láng trại cho công nhân nghỉ trưa và một số công nhân xa nhà ngủ lại, xây dựng hàng rào bảo vệ, xây nhà ở cho cán bộ quản lý công trường làm việc và nghỉ ngơi

- Xây dựng đường dây điện thoại, đường dây cung cấp điện phục vụ cho chiếu sáng và phục vụ cho các loại máy thi công

Trang 5

- Làm nhà tắm, nhà vệ sinh cho công nhân và người tham gia xây dựng công trình.

- Làm xưởng gia công cốp pha, cốt thép, kho chứa vật liệu

- Kho chứa vật liệu đặt ở vị trí thích hợp sao cho khi vận chuyển, cẩu lắp

và đưa vào sử dụng được thuận tiện

- Xây dựng hệ thống đường tạm, đường nội bộ phục vụ cho thi công

trong và ngoài công trình

- Chuẩn bị bãi tập kết vật liệu

Sau khi công tác chuẩn bị xong ta tiến hành xác định mốc công trình,thông báo cho chủ đầu tư làm đầy đủ các thủ tục pháp lý và xin khởi công côngtrình

CHƯƠNG 2:

GIÁC MÓNG CỌC2.1.KHÁI NIỆM GIÁC MÓNG:

Giác móng là chuyển chính xác hình dáng, kích thước của mặt bằng móng nhà và từng bộ phận móng trên bản vẽ thiết kế sang mặt đất thực Do vậy, để giác móng cần biết: hình dáng và kích thước công trình, cọc trắc địa chuẩn khu vực xây dựng, và cách tiến hành đo đạc đơn giản (căng dây, đóng cọc, đo chiều dài, )

2.2.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

- Giải phóng, thu dọn mặt bằng

- Trước khi định vị và giác móng công trình phải nghiên cứu kỹ bản vẽ định

vị công trình đã được phê duyệt Nhận bàn giao mốc đất ở hiện trường, nhận bàngiao mốc chuẩn và cốt chuẩn Mốc chuẩn là mốc công trình Cốt chuẩn có thể là cốt tương ứng với cốt cao độ quốc gia hoặc cốt tại một điểm nào đó của công

Trang 6

trình cũ (đối với công trình được xây dựng trong khu vực đã có công trình khác đang khai thác)

- Để chuẩn bị cho công tác giác móng ta cần định vị công trình trước nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước, hình dáng công trình trong suốt quá trình xây dựng cũng như việc kiểm tra , theo dõi sự biến dạng của công trình sau này

- Chuẩn bị dụng cụ để giác móng như: máy kinh vĩ, búa tạ, thước cuộn, cọc

thép, thước thép, dây thép nhỏ, búa đóng đinh

2.3 TIẾN HÀNH GIÁC MÓNG CỌC CÔNG TRÌNH:

- Xác định độ sâu đào móng tại các cột mốc xác định

- Xác định bề rộng bên trên móng, rắc vạch vôi

2.3.2.TIẾN HÀNH GIÁC MÓNG CỌC:

- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế mặt bằng móng đưa từ bản vẽ ra ngoài thực địa

- Chọn điểm Ao nằm trên trục tim quốc lộ Trục A của công trình nằm cách trục đường quốc lộ một đoạn 15m.Trục 16 cách công trình lân cận 10m Dùng máy kinh vĩ để định vị công tr ình

+ Đặt máy tại điểm Ao định tâm cân bằng máy ngắm mia tại A1 sau đó

mở góc 90° ngắm mia ở A2 Đặt máy tại Bo ≡ A2 định tâm cân bằng máy

ngắm sang công trình lân cận rồi mở góc 90° ngắm về B1≡Ao Sau đó tiếp tục

mở góc 90° ngắm về B2 đo đoạn cách công trình lân cận 10m ta được điểm I, ngắm mia ở B3 đo đoạn cách B2 55.2m được điểm II

+ Đặt máy tại điểm I định tâm cân bằng máy ngắm về mốc gửi ở công trìnhlân cận rồi mở góc 90° ngắm mia ở C1 đo đoạn cách điểm I là 22.1m ta được điểm III

+ Đặt máy tại III định tâm cân bằng máy ngắm mia tại I rồi mở góc 270° ngắm mia tại C2 rồi đo từ điểm III sang một đoạn 55.2m ta được điểm IV Đặt máy tại IV ngắm về II mở góc 90° để kiểm tra độ chính xác của việc định vị công trình Nếu tại điểm IV ngắm về điểm III mà mở góc 90° mà không trùng với điểm III thì phải định vị lại toàn công trình Tại mỗi điểm đã được định vị ta đặt các mốc gửi cách các điểm đó 3m Các trục ngang và trục dọc phía trong được định vị bằng cách đặt máy ở các góc công trình và ngắm theo các phương dọc và ngang để định vị

- Tiến hành giác móng ngay sau khi đã định vị xong Đặt máy tại IV định tâm cân bằng máy ngắm mốc gửi và đo từ điểm IV ra một đoạn 0.4m ta được điểm 1, sau đó mở góc 90° ngắm về điểm II đo đoạn cách IV 0.75m được điểm

2, mở tiếp góc 90° ngắm về III đo đoạn 0.4m được điểm 3, và cuối cùng quay thêm 1 góc 90° ngắm mốc gửi đo đoạn 0.75m được điểm 4 Dùng vôi bột rắc theo các điểm đã định vị nhưng được gửi ra 4 mốc cách các điểm đã đánh dấu một đoạn 0.5m Móng M3 trục 1A đã được định vị Các móng khác được định

vị tương tự như trên

2.3.3.THI CÔNG MÓNG:

a)Biện pháp thi công:

Trang 7

Chọn biện pháp thi công cơ giới kết hợp với thủ công.

b)Thi công đào đất:

Chọn máy đào gàu nghịch số hiệu EO-4321 với các thông số kỹ thuật sau: (tra “Sổ tay máy xây dựng của thầy Nguyễn Tiến Thu)

- Dung tích gàu: 0.63m³

- Bán kính đào lớn nhất: 9.2m

- Chiều cao nâng gàu lớn nhất: 5.5m

- Chiều cao đào đất lớn nhất: 6m

- Trọng lượng máy: 19.5T

Đào đất theo sơ đồ đào dọc đổ bên, đất đào được để tại công trình cách mép

hố đào 1m Để dọn dẹp đáy hố móng cho bằng phẳng cũng như phần đất mà máy không đào được ta đào bằng thủ công

c)Đập đầu cọc:

Sau khi đất xung nhóm cọc được moi ra hết ta tiến hành công tác đập đầu cọc Đập đầu cọc có nhiều phương pháp như dùng búa tạ, dùng búa phá (khí nén) Yêu cầu bề mặt bê tông đầu cọc khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông mới và bê tông cũ

d)Bê tông lót móng đá 4×6 mác 100 dày 100:

Bê tông lót móng được trộn tại công trường, có tác dụng làm phẳng bề mặtđáy đài , ngăn cản sự xâm thực của nước ngầm vào đài

e)Thi công đài móng:

- Cốt thép: cốt thép trước khi đổ bê tông và trước khi gia công phải đảmbảo các điều kiện : đúng thiết kế; phải kiểm tra mẫu kéo khi mua cốt thép vềcông trường; bề mặt sạch, không dính dầu mỡ, bùn đất, vẩy sắt và các lớp gỉ; thép phải được gia công và đánh dấu tại xưởng Sau khi đổ bê tông lót khoảng 2 ngày thì tiến hành lắp dựng cốt thép đài

- Ván khuôn đài: ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như: phải bền vững, ổn định, không cong vênh; phải gọn nhẹ, tiện dụng, dễ tháo lắp; phải có

độ luân huyển cao; không bị biến dạng khi chịu tải trọng động cũng như tải trọng tĩnh của bê tông; phải ghép kín khít không làm mất nước xi măng khi đổ

và đầm; dựng lắp sao cho đúng hình dạng, kích thước của móng thiết kế; phải có

bộ phận neo giữ ổn định cho hệ ván khuôn; kết thúc 1 chu kì ván khuôn phải được cọ rửa sạch bê tông và phải gia công cho phẳng mặt trước khi sử dụng lại Sau khi sử dụng xong ván khuôn phải được bảo quản cẩn thận để tránh bị hư hỏng, cong vênh

- Bê tông: bê tông phải đảm bảo đúng mác, đúng độ sụt theo yêu cầu Phải kiểm tra độ sụt trong mỗi mẻ trộn của tất cả các xe chở bê tông bằng phương pháp côn Bê tông cần đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trưng của máy đầm sử dụng cho 1 phương nhất định cho tất cả các lớp Sau khi đổ bê tông xong cần bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt

độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa ảnh huong73co1 hại trong quá trình đóng rắn của bê tông

- Tháo dở ván khuôn

☺ Chọn xe vận chuyển bê tông SB.92B có các thông số kỹ thuật sau:

- Dung tích thùng trộn: q = 6m³

Trang 8

- Ô tô cơ sở: KAMAZ – 5511

- Dung tích thùng nước: 0.75 m³

- Công suất động cơ: 40KW

- Tốc độ quay thùng trộn: 9-14.5 vòng/phút

- Độ cao đổ vật liệu vào: 3.5m

- Thời gian đổ bê tông ra: t = 10 phút

- Trọng lượng xe (có bê tông): 21.85T

- Vận tốc trung bình: v = 30km/h

☺Chọn máy bơm bê tông:

- Cơ sở để chọn máy bơm bê tông :

+Căn cứ vào khối lượng bê tông cần thiết của một phân đoạn thi công.+Căn cứ vào tổng măt bằng thi công công trình

+Khoảng cách từ trạm bơm bê tông đến công trình, vận chuyển

+Dựa vào năng suất máy bơm thực tế trên thị trường

- Chọn máy bơm loại BSF 9 (theo album xây dựng của thầy Lê Văn

Kiểm) có các thông số kỹ thuật sau:

+ Áp suất bơm: 105 bar

+ Chiều dài xi lanh: 1400mm

+ Chiều dài dây: 3m

- Mô tơ nguồn: Loại PMA-1500 có:

+ Công suất : 1.5 KW, 1 pha

+ Trọng lượng: 6.5kg

2.4.CHÚ Ý:

- Giác móng xong, phải tiến hành kiểm tra toàn bộ các bước đã làm rồi vẽ lại

sơ đồ, lập văn bản có sự xác nhận của chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, cán bộ trắc đạc và cán bộ chỉ huy thi công công trình Văn bản này sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện và kiểm tra trong suốt quá trình thi công Đồng thời các mốc này phải được bảo vệ trong suốt quá trình thi công

- Khi thi công phải chú ý nghiêm ngặt vấn đề an toàn lao động trong các công tác: ti công đất, cốt thép, ván khuôn,

Trang 9

CHƯƠNG 3:

THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

3.1.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI:

- Ưu điểm:

• Chế tạo cọc tại chỗ nên bớt được khâu vận chuyển, bốc xếp

• Cọc có chiều dài tùy ý mà không phải nối do đó tránh phức tạp

• Có thể sử dụng ở đất có nhiều địa tầng khác nhau, có thể đưa cọc xuốngrất sâu kể cả vào trong tầng đất cứng như tầng đá gốc

• Sức chịu tải của cọc lớn nên giảm bớt số lượng cọc cần thi công do đógiảm bớt thời gian thi công, giảm bớt kích thước đài cọc

• Ít gây ảnh hưởng tới các công trình lân cận nên đặc biệt thuận lợi khi thicông trong thành phố

- Nhược điểm: Cần phải có thiết bị chuyên dụng, quy trình công nghệ phảichặt chẽ, cán bộ kỹ thuật phải có kinh nghiệm, tay nghề cao Giá thành cao.Nhược điểm lớn nhất của cọc khoan nhồi là rất khó kiểm soát được chất lượngcủa cọc

3.2.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI:

Hiện nay, trên thế giới, có rất nhiều phương pháp thi công cọc khoannhồi khác nhau, bao gồm: phương pháp ống vách tạm đổ bê tông khô, phươngpháp dùng khí nén, phương pháp tuần hoàn ngược, phương pháp khoan guồngxoắn, phương pháp khoan dung dịch, Hiện nay, ở nước ta đã áp dụng đượcmột số biện pháp sau: phương pháp tuần hoàn ngược, phương pháp ống váchtạm đổ bê tông khô, phương pháp khoan guồng xoắn và phương pháp khoandung dịch

A.Phương pháp thi công dùng ống vách:

Với phương pháp này ta phải đóng ống vách đến độ sâu thiết kế và đảmbảo việc rút ống chống lên được Việc đưa ống và rút ống qua các lớp địa chất

Trang 10

không dễ nhất là qua các lớp cát Nên việc hạ ống vách phải tính đến công suấtcủa máy đồng thời thi công phức tạp, giá thành cao, thời gian kéo dài do phảimất thời gian hạ ống vách và thu hồi ống vách.

B.Phương pháp thi công khoan guồng xoắn:

Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống

đất Đất được đưa lên nhờ các ren đó Nhưng với phương pháp này thì việcđưa đất cát và sỏi lên không thuận tiện

C.Phương pháp thi công tuần hoàn ngược:

- Theo phương pháp này thì máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất, dungdịch Bentonite được bom xuống để giữ thành hố đào Mùn khoan và

dung dịch Bentonite được máy bơm và máy khí nén đẩy lên từ hố khoan vàđưa vào bể lắng Lọc tách dung dịch Bentonite cho quay lại và mùn khoan ướtđược bom vào xe ben và vận chuyển ra khỏi công trường

- Ưu điểm của phương pháp này là thi công đơn giản, giá thành rẽ Còn

nhược điểm của nó là thi công chậm, chất lượng của hố khoan không cao, nếukhoan trong các lớp đất như vùng đá, vùng đất sét thì sẽ gặp khó khăn Nếukhông phá vụng được tảng đất đá thì sẽ không đẩy đất đá lên được

- Như vậy, phương pháp này chỉ phù hợp với các loại nền đất bùn hoặc cátpha sét Các hố khoan không sâu và yêu cầu chất lượng không cao

D.Phương pháp thi công khoan dung dịch Bentonite (hay phương pháp gầu khoan và dung dịch Bentonite giữ vách):

- Phương pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay được gắn trên cần của máykhoan Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài Dùng ống vách bằng thépđược hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu -6m để giữ thành, sau đó vách đượcgiữ bằng dung dịch Bentonite

- Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phương phápbơm ngược, thổi khí nén Độ sạch của đáy hố khoan được kiểm tra bằng hàmlượng cát trong dung dịch Bentonite Lượng mùn còn sót lại được lấy ra nốt khi

đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng Đối với phương pháp này Bentoniteđược tận dụng lại thông qua máy lộc tới 5-6 lần

- Phương pháp này khắc phục được các nhược điểm của phương pháp thổirửa là thi công nhanh hơn, chất lượng của hố khoan được đảm bảo hơn, thíchhợp được cả trong nền đất sét và cát to Có thể thi công cọc đến độ sâu lớn(khoảng 70m), thiết bị thi công không phức tạp, năng suất thi công cao, chấtlượng đảm bảo.Tuy nhiên, do giữ thành vách bằng dung dịch Bentonite nên vẫnkhông kiểm soát hết chất lượng thành hố khoan Có thể sử dụng phương phápnày với các loại đất sét, các loại đất cát và sỏi, nếu gặp đá mồ côi thì dùng khoanphá

E.Lựa chọn phương án thi công khoan tạo lỗ:

Dựa vào cấu tạo các lớp đất nền, công nghệ thi công, ưu nhược điểm và

mức độ ứng dụng các phương pháp trên chọn phương pháp khoan dung dịchBentonite

3.3 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI:

- Công tác chuẩn bị

- Định vị tim cọc và đài cọc

- Hạ ống vách

Trang 11

- Kiểm tra chất lượng cọc.

quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi

kiểm tra chọn

trạm ccbt

trộn thử kiểm tra

chọn thành phần cấp phối bt trộn bê tông

gia công

cốt thép

buộc dựng lồng thép

vận chuyển tập kết

khoan tạo lỗ

xác nhận độ sâu (nạo vét)

lắp đặt cốt thép

lắp ống đổ bt

xử lý cặn lắng

đổ

bê tông

rút ống vách

kiểm tra dung dịch

trộn

bentonite

cất chứa bentonite

cấp dung dịch bentonite lọc cát

thu hồi dung dịch bentonite

sạch không sạch

3.4.THI CễNG CỌC KHOAN NHỒI:

3.4.1.CễNG TÁC CHUẨN BỊ:

A Chuẩn bị bờ tụng:

- Bờ tụng sử dụng cho cọc và đài cọc là bờ tụng B25 (M350) độ sụt

181.5 cm Bờ tụng phải đổ sau khi trộn 1 giờ đối với mựa hố, thờm 30 phỳt đốivới mựa đụng Tại cụng trường, mỗi xe bờ tụng thương phẩm đều phải đượckiểm tra chất lượng Việc cung cấp vữa bờ tụng phải liờn tục sao cho thời gian

đổ bờ tụng một cọc nhỏ hơn 4 giờ

- Mỗi một cọc phải lấy 3 tổ hợp mẫu để kiểm tra cường độ Ba tổ hợp gồmmột tổ hợp ở mũi cọc, một tổ hợp ở giữa thõn cọc và một tổ hợp ở đầu cọc Mỗi

tổ hợp lấy 3 mẫu thử Vậy mỗi cọc nhồi phải cú ớt nhất 9 mẫu để kiểm tra cường

độ

B Chuẩn bị cốt thộp:

- Cốt thộp sử dụng phải theo đỳng chủng loại, mẫu mó quy định trong

thiết kế đó được phờ duyệt Cốt thộp phải cú đủ chứng chỉ của nhà mỏy sảnxuất và kết quả thớ nghiệm của phũng thớ nghiệm vật liệu độc lập cú tư cỏchphỏp nhõn đầy đủ cho từng lụ trước khi đưa vào sử dụng

Trang 12

- Tổng chiều dài cọc 32.6m tính cả đoạn đập đầu cọc và đoạn ngàm trongđài Như vậy cần 2 lồng thép dài 11.7m và 1 lồng thép dài 10.3m (11.7 × 2 – 2

× 0.55 +10.3 = 32.6m)

- Cốt thép được gia công, buộc, dựng thành từng lồng Các lồng được nối với nhau bằng nối buộc Sai số cho phép khi chế tạo lồng thép được quy định như sau:

- Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite:

+ Hàm lượng cát nhỏ hơn < 6%

+ Dung trọng 1.05 – 1.15

+ Độ nhớt 18 – 45 giây

+ Độ pH = 7 – 9

- Quy trình trộn dung dịch Bentonite như sau:

+ Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào thùng

+ Đổ từ từ lượng bột Bentonite vào theo thiết kế

+ Trộn đều từ 15-20 phút, đổ từ từ lượng phụ gia nếu cần, sau đó trộn

tiếp từ 15-20 phút

+ Đổ tiếp 20% lượng nước còn lại và trộn thêm 10 phút nữa

+ Chuyển dung dịch Bentonite đã trộn sang thùng chứa và sang Xilô sẵn sàng cung cấp cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentonite đã thu hồi và lọc lại qua máy sàng cát để cấp cho hố khoan

3.4.2.ĐỊNH VỊ TIM CỌC:

Từ mặt bằng định vị móng cọc thiết lập hệ thống định vị gồm các trụcchính, trục cơ bản, trục dọc, trục ngang và điểm dóng gửi vào các công trình lân cận hoặc đóng các cọc mốc bằng cọc thép nằm ngoài phạm vi thi công

Trang 13

Từ hệ thống trục định vị đã lập, dùng máy kinh vĩ kết hợp với tâm kính để xác định tim cọc trên mặt bằng Khi xác định được tim cọc thì gửi ra 3 điểm cách đều nhau và nằm trên 2 đường vuông góc, cách gửi điểm như sau:

3.4.3.HẠ ỐNG VÁCH:

ỐNG VÁCH

(HAY

ỐNG CHỐNG)

- Ống vách có đường kính lớn hơn đường kính danh nghĩa của cọc là

100mm, độ dày 10mm Đầu trên của ống vách hàn hai tai để ống vách không

bị tuột xuống sâu quá ngoài ý muốn

- Ống vách bằng thép dài 6m,nhô lên trên mặt đất

0.6m, có tác dụng:

định vị cọc và dẫn hướng cho máy khoan Giữ ổn

định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành phần

trên hố khoan Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi

xuống hố khoan Làm chỗ tựa lắp sàn đỡ tạm và

thao tác để buộc nối và lắp

dựng cốt thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bê tông

lên và thu hồi lại

- Ống vách trước khi hạ không bị biến dạng lớn,

kích thước trong ống vách chỗ nhỏ nhất phải lớn

hơn đường kính gầu khoan để không ảnh hưởng đến

việc di chuyển của gầu khoan trong ống vách

- Việc rung hạ ống vách (sử dụng búa rung

ICE-416) phải đảm bảo: Ống vách sau khi hạ phải đảm

bảo các sai số nằm trong giới hạn sau:

+ Độ nghiêng δ = 1/100

+ Sai số tọa độ tâm ống vách trên mặt bằng δ = 7cm theo mọi phương

A - a M¸y rung 1

ICE - 416

h¹ èng v¸ch

Trang 14

+ Việc kiểm tra sai số sai số trên có thể thực hiện bằng phương pháp:

+ Kiểm tra độ nghiêng: Đo trên miệng ống vách Để tăng độ chính xác, dùng cây thước thẳng dài từ 3m đặt trên miệng ống vách Đo độ chênh lệch cao

độ 2 đầu cây thước bằng thước thép hoặc máy toàn đạc Nếu độ chênh lệch cao

độ δ = 1/100 chiều dài thước là đạt yêu cầu

+ Sai số tọa độ tâm ống vách trên mặt bằng có thể kiểm tra lại

bằng máy toàn đạc hoặc kiểm tra so với 3 điểm ban đầu

- Phương pháp hạ ống vách: Trước khi hạ ống vách phải kiểm tra về hình dạng, kích thước Tránh để méo mó, tránh để đường kính trong ống vách bé hơn đường kính gầu khoan làm gầu không di chuyển di chuyển được Sử dụng máy khoan để hạ ống vách Lắp vào gầu khoan thêm một đai sắt để mở rộng hố đào, khoan đến độ sâu của ống vách thì dùng cần cẩu đưa ống vách vào vị trí và hạ xuống cao trình thiết kế, dùng cần gõ nhẹ lên ống vách để điều chỉnh độ thẳng đứng Sau khi đặt ống vách xong phải chèn chặt bằng đất sét và nêm chặt, cố định không cho ống vách di chuyển trong quá trình khoan

3.4.4 CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ:

Quá trình này được thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm

A Công tác chuẩn bị:

Trước khi tiến hành khoan tạo lỗ ta cần làm các công tác chuẩn bị sau:

- Đặt ống bao: là đoạn ống thép có đường kính bằng 1.7 lần đường kính ống vách, chiều cao ống bao là 1m Ống bao được đặt đồng tâm với ống vách cắm vào đất từ 30 – 40cm Có tác dụng không cho dung dịch khoan bùn sét

Bentonite tràn ra mặt bằng thi công Trên thân ống bao có 1 lỗ đường kính 10cm

để lắp ống thu hồi dung dịch Bentonite

- Lắp đường ống dẫn dung dịch Bentonite từ máy trộn và bơm ra đến

miệng hố khoan, đồng thời lắp một đường ống hút dung dịch Bentonite về bể lọc

- Trãi tole dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của

máy trong quá trình làm việc, chống sập lỡ miệng hố khoan Việc trải tole phải đảm bảo khoảng cách giữa hai mép tole lớn hơn đường kính ngoài

cọc10cm nhưng để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5cm như hình vẽ sau:

Trang 15

- Dung dịch Bentonite trước khi đưa xuống hố khoan để tiến hành khoan

phải đảm bảo các thông số theo bảng sau: (yêu cầu thiết kế)

YÊU CẦU ĐỐI VỚI DUNG DỊCH BENTONITE CHỈ TIÊU DUNG DỊCH BAN ĐẦU DUNG DỊCH THU HỒI

Bentonite mới hoặc trộn thêm một số loại phụ gia

- Dung dịch Bentonite được sử dụng trong quá trình thi công bị hao hụt dần

và được bổ sung bằng dung dịch bentonite mới do đó dung dịch bentonite luôn đảm bảo yêu cầu

B.1.Cách sử dụng các dụng cụ thí nhiệm đo dung dịch Bentonite:

Dụng cụ gồm: một phễu đuôi chuột làm bằng thủy tinh, một phễu nhựa, một sàn có kích thước lỗ 74mm

B.2.Phương pháp đo hàm lượng cát:

Kiểm tra hàm lượng cát Bentonite

- Đổ dung dịch bentonite vào phễu thủy tinh tới vạch “mud to here”, sau đó tiếp tục đổ nước vào phễu đến vạch “water to here”, bịt kín miệng phễu xóc đều

- Đổ hổn hợp trong phễu thủy tinh vào sàn , dùng nước xối vào sàn làm sạch cặn bẩn trong sàn

Trang 16

- Lắp phễu nhựa vào phía trên mặt sàn, gắn đầu phễu thủy tinh vào đầu nhỏ

của phễu nhựa, dóc ngược lại cho phễu thủy tinh ở phía dưới Sau đó xối nước vào đầu kia của sàn để cát chảy xuống phễu thủy tinh Lắc ống thủy tinh cho cátlắng hết xuống phía dưới phễu đáy của phễu đuôi chuột Phần cát đọng lại dưới

đáy ta có thể đo dựa vào các vạch phân định của phễu thủy tinh chính là hàm lượng cát cần đo

B.3 Phương pháp cân dung dịch Bentonite để xác định tỷ trọng dung

dịch:

- Đặt cân bùn trên một bề mặt phẳng

- Đổ đầy dung dịch Bentonite mới khuấy vào cốc cho lên cân

- Đặt nắp lên trên cốc dung dịch, rửa sạch bên ngoài cốc và đòn cân, sau đó lau khô lại toàn bộ

- Đặt cân chứa dung dịch bentonite trên một lưỡi dao và di chuyển quả cân raphía ngoài đòn cân cho tới khi cốc và tay đòn cân bằng với nhau

- Đọc độ nặng của dung dịch Bentonite tại điểm dừng của quả cân trên thanh đòn ở phía cốc dung dịch Bentonite

B.4.Phương pháp sử dụng phễu – cách đo độ nhớt:

- Kiểm tra phễu – cốc trước khi sử

dụng

- Đổ 700ml dung dịch qua lưới của

phễu đo độ nhớt, bịt ngón tay ở dưới

đáy phễu

- Rút ngón tay cho dung dịch chảy

vào cốc đồng thời bật đồng hồ bấm giây

cùng lúc, đợi đến khi chạy ngang vạch

500ml thì bấm đồng hồ dừng Kiểm tra độ nhớt dung dịch Bentonite

C.Công tác khoan:

- Công tác khoan được bắt đầu khi đã thực hiện xong các công tác chuẩn

bị Công tác khoan được thực hiện bằng máy khoan xoay (quy trình di

chuyển máy khoan xem bản vẽ TC-02)

Dùng thùng khoan để lấy đất trong hố khoan đối với khu vực địa chất không phức tạp Nếu tại vị trí khoan gặp dị vật hoặc khi xuống lớp cuội sỏi thì thay đổi mũi khoan cho phù hợp

- Trước khi đưa máy vào hoạt động khoan, máy khoan phải được bảo dưỡng

và vận hành thử đảm bảo không bị trục trặc trong quá trình khoan

- Đưa máy vào vị trí:

cân chỉnh máy nằm trên mặt phẳng nằm ngang

+ Cần khoan phải được điều chỉnh cho thẳng đứng và đúng tim cọc,

độ nghiêng của cần khoan không vượt quá 1%

+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan bằng quả dọi hoặc bằng máykinh vĩ Với chiều dài một đoạn thường là 15m thì độ lệch giữa hai đầu cần phảinhỏ hơn 15cm tương ứng với ½ đường kính cần khoan

Trang 17

- Đối với đất

cát, cát pha tốc độ quay gầu khoan 20-30 vòng/phút ; đối với

đất sét, sét pha 20-22 vòng/phút

Khi gầu khoan đầy đất, gầu sẽ được kéo lên từ từ với tốc độ

0.3-0.5 m/s đảm bảo không gây ra hiệu ứng Piston làm sập

thành hố khoan Trong suốt

quá trình khoan luôn có hai máy kinh vĩ để điều chỉnh độ

thăng bằng, thẳng

đứng của máy và cần khoan, mực nước ống nivo phải đảm

bảo về số 0

- Khi khoan quá chiều sâu ống vách, thành hố khoan

sẽ do dung dịch Bentonite giữ Do vậy phải cung cấp đầy đủ

dung dịch bentonite tạo thành áp lực dư giữ thành hố khoan

không bị sập, cao trình dung dịch bentonite phải cao hơn cao

trình mực nước ngầm 1.2-1.5m

- Quá trình khoan được lặp đi lặp lại tới khi đạt chiều sâu

thiết kế Chiều sâu khoan có thể ước tính qua chiều dài cuộn

cáp hoặc chiều dài cần khoan Để xác định chính xác ta dùng

quả dọi thép đường kính 5-6 cm buộc vào đầu thước dây thả xuống đáy để đo chiều sâu hố khoan



D©y ®o

§iÓm ®Çu sè o cña d©y ®o

Qña däi b»ng thÐp

- Trong quá trình khoan khi khoan qua các tầng đất đá khác nhau hoặc khi gặp dị vật ta thay đổi mũi khoan cho phù hợp

+ Khi khoan qua lớp cát sỏi: dùng gầu thùng

+ Khi khoan qua lớp sét: dùng đầu khoan guồng xoắn ruột gà

+ Khi gặp đá tảng nhỏ, dị vật nên nên dùng gầu ngoạm hoặc kéo

+ Khi gặp gốc, thân cây cổ trầm tích thì dùng guồng xoắn xuyên qua rồi tiếp tục khoan như thường

3

2 khoan t¹o lç

Bent«nite

Trang 18

+ Khi gặp đỏ non, đỏ cố kết dựng gầu đập, mũi phỏ, khoan đỏ kết hợp.

khoan Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi hố khoan, bentonite phải được đổ đầy vào trongđể chiếm chỗ Hai hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cỏch nhau ớt nhất 24 giờ kể từ khi kết thỳc đổ bờ tụng cọc trước đú để khỏi ảnh

hưởng tới bờ tụng cọc trước

3.4.5.XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU HỐ KHOAN, NẠO VẫT

ĐÁY HỐ KHOAN:

- Do cỏc lớp địa chất cú thể khụng đồng đều do đú

khụng nhất thiết phải khoan sõu đến độ sõu thiết kế mà chỉ

cần khoan thỏa món điều kiện mũi cọc đặt vào lớp

cuội sỏi 1.8m

- Sau khi đạt độ sõu thiết kế, ghi chộp đầy đủ cao trỡnh mũi

cọc thực tế, kể cả ảnh chụp mẫu khoan làm tư liệu Sau đú

dừng khoan chờ lắng từ 30-60 phỳt dựng gầu vột để vột sạch

đất đỏ rơi trong đỏy hố khoan Đo chiều sõu hố khoan chớnh

xỏc bằng thước dõy buộc vào quả dọi

3.4.6.CễNG TÁC GIA CễNG CỐT THẫP VÀ HẠ LỒNG THẫP:

- Cốt thộp đưa vào sử dụng phải đỳng kớch thước và chủng loại theo đỳng yờu cầu thiết kế

- Mỗi lần vận chuyển thộp tới cụng trường đều phải lấy

hai tổ mẫu để

kiểm tra, mỗi tổ cú 3 mẫu, một tổ kiểm tra nộn và một tổ

kiểm tra uốn

- Lồng thộp cọc được chế tạo sẵn thành cỏc lồng ngắn

theo chiều dài

cõy thộp tiờu chuẩn là 11.7m Cỏc lồng thộp phải được kiểm

tra trước và sau cụng tỏc khoan hoàn thành, cỏc đoạn lồng

thộp sẽ được tập kết gần hố khoan để chuẩn bị hạ từng lồng

một

- Cốt thộp được hạ xuống từng lồng một, sau đú cỏc lồng

được nối với nhau bằng nối buộc, dựng thộp mềm  = 2 để

nối Cỏc lồng thộp hạ trước được neo giữ tạm thời trờn

miệng ống vỏch bằng cỏch dựng thanh thộp hoặc gỗ ngỏng

qua đai gia cường buộc sẵn cỏch đầu lồng khoảng 1.5m

Dựng 2 cần trục tự hành DEK-252 đưa lồng thộp tiếp theo

tới nối vào lồng thộp đó hạ trước đú và tiếp tục hạ đến khi hạ

hạ cốt thép

5 4 vét đáy hố

Trang 19

- Khi hạ lồng thộp phải điều chỉnh cho thẳng đứng, hạ từ từ trỏnh va chạmvới thành hố gõy sập thành khú khăn cho việc thổi rửa sau này

hạ ống đổ BT

Trang 20

- Do các hạt cát mịn, cát lơ lửng trong dung dịch bentonite lắng xuống tạo thành lớp bùn đất, lớp này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức chịu tải của cọc Sau khi lắp ống đổ bê tông xong ta đo lại chiều sâu đáy hố

khoan, nếu lớp lắng này vượt quá 10cm hoặc tỷ trọng dung dịch bentonite quá cao >1.15 thì phải tiến hành vệ sinh hố khoan lại lần 2 bằng phương pháp thổi rửa Sau khi lắp ống đổ bê tông ta lắp đầu thổi rửa lên đầu trên của ống Đầu thổirửa có hai cửa: một cửa nối với ống dẫn 150 để thu hồi dung dịch Bentonite và bùn đất từ đáy lỗ khoan về thiết bị lọc dung dịch, một cửa khác được thả ống khínén đường kính 45, ống này dài 80% chiều dài cọc Khi thổi rửa khí nén được thổi qua đường ống 45 nằm bên trong ống đổ bê tông với áp lực khoảng 7 kg/cm², áp lực này được giữ liên tục Khí nén ra khỏi ống 45 quay lại thoát lên trên ống đổ tạo thành một áp lực hút ở đáy ống đổ đưa dung dịch Bentonite và bùn đất theo ống đổ bê tông lên máy lọc Trong quá trình thổi rửa phải liên tục cấp bù dung dịch Bentonite cho cọc để đảm bảo cao trình dung dịch Bentonite không thay đổi

- Thời gian thổi rửa thường kéo dài 20-30 phút Sau đó ngừng cấp khí

nén, đợi khoảng 1 giờ để cho cặn lắng hết, dùng thước đo lại độ sâu

Nếu độ sâu được đảm bảo, cặn lắng < 10cm (phải được sự thống nhất của

giám sát và nhà thầu) thì kiểm tra dung dịch Bentonite lấy ra từ đáy lỗ khoan Lòng hố khoan được coi là sạch khi dung dịch Bentonite thỏa mãn các điều kiệnnêu ở phần 2.3.4.B

3.4.9 ĐỔ BÊ TÔNG:

- Sau khi thổi rửa hố khoan cần tiến hành đổ bê tông ngay vì để lâu bùn đất

- Việc đổ bê tông trong dung dịch Bentonite được thi công bằng phương pháp rút ống Trước khi đổ bê tông đặt một nút bấc vào ống đổ bê tông để ngăn cách và dung dịch Bentonite trong ống đổ bê tông Sau này nút bấc đó sẽ nổi lên

và được thu hồi Trong quá trình đổ bê tông ống đổ bê tông được rút dần lên bằng cách cắt dần từng đoạn ống sao cho đảm bảo đầu ống đổ bê tông luôn ngậptrong bê tông tối thiểu là 2m (2 - 9m) mục đích để đẩy bê tông từ đáy ống dẫn

ra, bê tông dâng dần lên không để cho dung dịch Bentonite và bùn cát phía trên lẫn vào bê tông

☺Biện pháp nâng cao chất lượng bê tông ở mũi cọc:

Để chất lượng bê tông ở mũi cọc được tốt khi đổ bê tông cho mẻ đầu người

ta áp dụng biện pháp cắt cầu: Nắp đậy ống đổ bê tông được đóng kín trong khi

đó bê tông vẫn tiếp tục được đổ xuống, khi lượng bê tông trong ống đổ bê tông

đủ lớn thì người ta mới mở van Tấm xốp ngăn cách bê tông với dung dịch Bentonite được ép xuống dưới tác dụng của lượng bê tông bên trên sẽ ép hết dung dịch bentonite và trào lên phía ngoài ống đổ bê tông và

được thu hồi vào hố thu dung dịch bentonite trên mặt đất Việc làm này đảmbảo cho bentonite được ép hết ra khỏi lớp dưới cùng nên chất lượng của bê tông ở mũi cọc được đảm bảo tốt Tấm xốp sẽ nổi lên mặt bentonite trên

miệng và được thu hồi

- Khi đổ bê tông vào hố khoan thì dung dịch bentonite sẽ trào ra lỗ khoan, do

đó phải thu hồi dung dịch bentonite liên tục sao cho dung dịch không chảy ra

Trang 21

quanh chổ thi công Khối lượng bê tông một cọc được tính toán cho sự hao hụt 1.05-1.1%.

- Quá trình đổ bê tông được khống chế trong vòng 4 giờ Để kết thúc quá trình đổ bê tông cần xác định cao trình cuối cùng của bê tông Do phần trên của

bê tông thường lẫn vào bùn đất nên chất lượng xấu cần đổ thêm bê tông cho tràn

ra để loại trừ bê tông xấu Ngoải ra cần phải tính toán tới việc khi

rút ống vách bê tông sẽ bị tụt xuống do đường kính ống vách to hơn lỗ

khoan Hao phí qui phạm cho phép vượt 10%

- Phần trên đầu cọc khi đổ bê tông dưới nước thì không thể tránh khỏi bùn, cặn lắng lẫn vào trong bê tông làm giảm chất lượng của bê tông Do vậy để đảm bảo an toàn người ta thường đổ bê tông cọc vượt lên một đoạn so với độ sâu thiết kế 50cm

- Kết thúc việc đổ bê tông phải xác định được cao trình của bê tông và caotrình thật của bê tông chất lượng tốt Việc quyết định ngừng đổ bê tông sẽ donhà thầu đề xuất và được giám sát hiện trường chấp nhận

- Kết thúc đổ bê tông thì ống đổ bê tông được rút ra khỏi cọc, các đoạn ống được rửa sạch xếp vào nơi quy định

3.4.10.RÚT ỐNG VÁCH:

Các giá đỡ, sàn công tác, neo cốt thép vào ống vách được tháo dỡ Ống vách được kéo từ từ lên bằng cần cẩu Phải đảm bảo cho ống vách được kéo thẳng đứng tránh xê dịch tim đầu cọc, gắn thiết bị rung vào thành ống vách để việc rút ống được dễ dàng, không gây thắc cổ chai nơi kết thúc ống vách Sau khi rút ống vách, tiến hành lắp cát lên hố khoan, lấp hố thu dung dịch bentonite, tạo mặtbằng phẳng, rào chắn bảo vệ cọc Không được gây rung

động trong vùng xung quanh cọc , không khoan cọc khác trong vòng 24 giờ kể

từ khi kết thúc đổ bê tông cọc trong phạm vi 5 lần đường kính cọc

thæi röa 10 KhÝ nÐn bïn - cÆn

Bent«nite

rót èng v¸ch

A - a

ICE - 416

Trang 22

3.4.11.VẬN CHUYỂN ĐẤT RA KHỎI CÔNG TRƯỜNG VÀ LẮP ĐẦU CỌC:

- Trong công trường thường xuyên túc trực máy đào và xe vận chuyển đấtthải chuyên dụng Đất khoan lên được máy đào xúc lên xe chuyển sớm ra khỏicông trường để hạn chế tối đa việc đất thải làm lầy lội công trường

- Đối với các cọc có cao độ đỉnh đổ bê tông thấp hơn cao độ mặt đất tự nhiênthì một phần đất khoan lên được chọn lọc để lấp lại vào đầu cọc sau khi đổ bêtông Thời gian lấp đất lại nên thực hiện sau khi bê tông đổ đã ninh kết (sau24h)

+Khối lượng bê tông theo lý thuyết và thực tế

+Cao trình đỉnh bê tông sau mỗi xe

+Thời gian bắt đầu đổ từng xe và kết thúc

+Miêu tả các lớp đất

Trang 23

+Thời tiết khi đổ bê tông

+Các thông số của dung dịch vữa sét

+Các sự cố nếu có

3.4.13 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC:

A.TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG:

- Kiểm tra dung dịch Bentonite đảm bảo thành hố khoan không bị sập trong quá trình khoan và đổ bê tông Kiểm tra việc thổi rửa hố khoan trước khi đổ bê tông

- Kiểm tra chất lượng của vật liệu: cốt thép, bê tông,

- Cần ghi chép đầy đủ các tình hình từ khi bắt đầu tới khi kết thúc

- Kiểm tra kích thước hố khoan bằng các thiết bị chuyên dụng

Bảng 2: Các thông số kiểm tra lỗ cọc TCXD 206:98

-Dùng phương pháp siêu âm hoặc camera chụp hình thành hố khoan

-Theo lượng dung dịch giữ thành

-Theo chiều dài tời khoan

-Quả dọi

-Máy đo độ nghiêng, phương pháp siêu âm

của đường kính

-Theo đường kính ống giữ thành

-Theo độ mở của cánh mũi khoan

Tình trạng đáy lỗ khoan và độ

sâu của mũi cọc trong đất

-Lấy mẫu và so sánh đất đá lúc khoan và đo

độ sâu trước và sau thời gian quy định

-Độ sạch của dung dịch thu hồi khi thổi rửa.-Phương pháp quả tạ rơi hoặc xuyên động.-Phương pháp điện (điện trở, điện dung, )

B.KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC SAU KHI THI CÔNG:

- Khoan lấy mẫu để thí nghiệm chất lượng bê tông

- Kiểm tra tính liên tục và khuyết tật của bê tông bằng siêu âm

- Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc bằng thí nghiệm nén tĩnh

B.1 Các sai số cho phép về lỗ cọc khoan nhồi:

- Độ thẳng đứng 1%

- Sai số về vị trí: D/6 và không được lớn hơn 100

Bảng5: Khối lượng kiểm tra chất lượng bê tông cọc TCXD 206:98

Thông số

kiểm tra

Phương phápkiểm tra

Tỷ lệ kiểm tra min (%)

Ngày đăng: 27/10/2014, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Tiêu Chuẩn Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép TCVN 356:2005 2.Tiêu Chuẩn Tải Trọng và Tác Động TCVN 2737:1995 Khác
9.Giáo trình Cơ học đất – PGS.TS Võ Phán, ThS.Phan Lưu Minh Phượng – NXB Đại Học Bách Khoa TP.HCM Khác
10.Sổ tay thực hành kết cấu công trình – PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng Khác
11.Kết cấu bê tông cốt thép: Các cấu kiện đặc biệt theo TCXD 356:205 – Võ Bá Tầm – Đại Học Quốc Gia TP HCM, Trường Đại Học Bách Khoa Khác
12.Giáo trình Kỹ thuật thi công tập 1 – TS.Đỗ Đình Đức (chủ biên), PGS. Lê Kiều Khác
13.Bài giảng môn học Nền và Móng của thầy Đào Nguyên Vũ trường Đại Học Kiến Trúc TP.HCM Khác
14.Tài liệu kết cấu bê tông cốt thép lưu hành nội bộ của Trường Đại Học Xây Dựng Miền Tây Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tính và kiểm tra thanh chống xiên - Thuyết minh móng cọc Ký túc xá trường Đại Học Tây Đô
Sơ đồ t ính và kiểm tra thanh chống xiên (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w