Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
685,33 KB
Nội dung
I. Tr s ẻ ơ sinh 1. Cân nặng và chiều cao của trẻ sơ sinh là bao nhiêu thì đ cượ coi là bình thư ng?ờ Đ iố với trẻ sơ sinh đủ tháng (không dư iớ 40 tuần mang thai), tr ngọ lư ngợ c thơ ể dao đ ngộ trong khoảng từ 3,2-3,8 kg (trung bình là 3,5 kg), chiều cao 50-53 cm (trung bình là 51 cm) đ cượ coi là bình thư ng.ờ Tr ngọ lư ngợ cơ thể và chiều cao của trẻ sơ sinh có thể ít hơn mức này nếu trẻ đẻ thiếu tháng ho c ặ do m ẹ có hút thuốc lá, u ngố rư u.ợ 2. Con tôi bị đẻ thiếu tháng. Tại sao lại như v y?ậ Liệu những đứa con sau này cũng bị đ ẻ thiếu tháng không? Có nhiều nguyên nhân gây đẻ non: Sức khỏe c aủ ngư iờ m ,ẹ chế độ ăn u ng khiố có thai, l aứ tu iổ c aủ ngư iờ m ,ẹ tư thế và sức khỏe của bào thai, các yếu tố về mặt di truyền. Đẻ non cũng có thể xảy ra đ iố với những phụ nữ đ nhiẻ ều lần, có cổ tử cung không phát triển đầy đủ, bị u x ,ơ bị nhiễm đ cộ sau tháng th ứ 4. M tộ số phụ nữ sinh lần thứ hai cũng vẫn bị đẻ non. Trong bất kỳ trư ngờ hợp nào cũng cần phải gặp bác sĩ phụ sản để xác đ nhị rõ nguyên nhân gây ra đ non,ẻ tiến hành điều trị và chỉ sau đó mới quyết đ nhị có nên tiếp t cụ mang thai hay không. 3. Hiện tư ngợ trẻ bị s tụ cân ngay sau khi sinh liệu có bình thư ngờ không? Nếu bình thư ngờ thì s tụ cân bao nhiêu là vừa đ ?ủ Hiện tư ngợ trẻ bị s tụ cân sau khi sinh là hoàn toàn bình thư ng.ờ Trong c thơ ể của trẻ sơ sinh có rất nhiều nước, chiếm tới 35% tr ngọ lư ngợ cơ thể tr . ẻ Trong vòng 3-5 ngày đầu tiên sau khi sinh, trung bình trẻ s tụ khoảng 100-200 g nước th a.ừ 4. M iỗ tháng, trẻ tăng cân bao nhiêu là đủ? Trẻ thư ngờ cao lên thêm bao nhiêu sau m iỗ tháng? Để kiểm tra xem trẻ có phát triển bình thư ngờ không, có thể căn cứ vào các chỉ số sau: - Trẻ đẻ đủ tháng m iỗ tháng tăng trung bình khoảng 600 g. Tháng thứ 2 và tháng thứ 3 tăng khoảng 800 g. Trong những tháng tiếp theo, m cứ tăng s giẽ ảm 50 g so với tháng trư cớ đó. Chẳng hạn như ở tháng thứ t ,ư sự tăng cân của tr ẻ s ẽ là 800 g tr ừ 50 g, có nghĩa là 750 g. - Về chiều cao, trong 3 tháng đầu, m cứ tăng trung bình là khoảng 3 cm m i tháng.ỗ Ở độ tu iổ 3-6 tháng, m cứ tăng là 2,5 cm/tháng. Từ 6 đến 9 tháng: 1,5 - 2 cm/tháng; từ 9 đến 12 tháng: 1-1,5 cm. Như vậy, sau m tộ năm, chiều cao của trẻ tăng khoảng 25 đến 27 cm, đạt mức 75-78 cm. Chiều cao của các cháu gái trong năm đầu tiên thư ngờ ít hơn so với các cháu trai khoảng 1,5 cm. 5. Vi c ệ s ử d ngụ dầu hư ngớ dư ngơ đ làể m mềm da cho tr ẻ s ơ sinh có hại gì không? Không, hòan toàn vô hại; nhưng nói chung trẻ sơ sinh ch aư cần tới bất c loứ ại kem ho cặ loại dầu bôi nào c .ả Ngư iờ ta thư ngờ dùng dầu khi trẻ bị hăm hoặc khi da trẻ bị n .ẻ Trư cớ khi dùng dầu hư ngớ dư ng,ơ cần phải tiệt trùng bằng cách đổ dầu vào các lọ nhỏ (50 ml), đậy nắp, sau đó để vào n iồ đun sôi trong vòng 30 phút. M iỗ lọ dầu nh ư vậy có thể dùng trong khoảng 1 tuần. 6. Khi mới sinh ra, khắp c ơ th ể con tôi có những lông t ơ nhỏ và sáng màu. Liệu chúng có mất đi đ cượ không? Nhiều đ aứ trẻ sơ sinh có lông tơ bao phủ khắp thân thể. Chuyện đó không có gì đáng ngại cả, vì lông t ơ s ẽ mất đi trong vòng vài tuần sau đó. 7. Cần bao nhiêu lâu để đ a tứ r ẻ s ơ sinh bù đắp lại tr ngọ lư ngợ c ơ th mà ể trẻ bị mất đi sau khi sinh? Thư ngờ thì những đ aứ trẻ đẻ đủ tháng, khỏe mạnh có thể lấy lại tr ngọ lư ng banợ đầu sau 2 tuần. Nếu nuôi trẻ bằng sữa bò thì chỉ sau 5 ngày là trẻ có th lể ấy lại mức cân như cũ. Còn những trẻ bú mẹ cần phải mất m t tuộ ần hoặc lâu hơn n a.ữ Những đ aứ trẻ sơ sinh đẻ thiếu tháng ho cặ bị bệnh thì việc bù đắp lại tr ng lọ ư ngợ ban đầu của cơ thể chậm h n.ơ Những trẻ sinh quá tháng thì hầu nh khôngư bị sụt cân mà bắt đầu tăng cân ngay t lúc mừ ới sinh. 8. Các bác sĩ nhi khoa thư ngờ hay đo vòng đầu của trẻ đ làể m gì? Việc đo vòng đầu của trẻ cho phép tiến hành kiểm tra m tộ cách gián tiếp s tự ăng tr ngọ lư ngợ của bộ não trẻ và quá trình tuần hoàn của các chất l ngỏ trong não. Lần đo vòng đầu thứ nhất đ cượ coi là khởi điểm để có thể so sánh với những lần đo sau, nhằm phát hiện sự phát triển quá nhanh ho cặ quá chậm vòng đầu của trẻ. Ở những đ aứ trẻ khỏe mạnh, vòng đầu tăng khoảng 1-1,5 cm m iỗ tháng. 9. Có phải tr ẻ 1 năm tu iổ phải tăng cân gấp 3 lần so với tr ngọ lư ngợ lúc mới sinh ra không? Thư ngờ thì đến 5 tháng tuổi, cân nặng của trẻ phải tăng gấp đôi và đến 1 năm tu iổ phải tăng gấp 3 so với tr ngọ lư ngợ lúc mới sinh, đạt mức khoảng 10-11 kg. Vào khoảng 6 tháng tuổi, các bé gái thư ngờ nhẹ hơn các bé trai khoảng 200- 400 g và đến 1 năm tuổi, các bé trai thư ngờ nặng hơn các bé gái cùng tu iổ khoảng 400-600 g. 10. Những chỗ mềm trên đầu tr là cái gì? ẻ Cần phải thận tr ngọ v i các cớ hỗ mềm đó tới m c nào?ứ Ngư iờ ta thư ngờ g iọ những chỗ mềm trên đầu trẻ là các thóp. Đó là những phần còn lại c aủ màng xư ngơ kết v iớ các xư ngơ sọ. Nhờ màng xư ngơ này mà đầu c aủ bào thai có thể chui qua âm đạo ra ngoài nhờ có sự co bóp và đẩy. Thóp lớn phía trước nằm ở chỗ n iố gi aữ xư ngơ trán với xư ngơ đ nh đỉ ầu, có hình đ ngồ xu với kích thư cớ khoảng 2,5 x 2,5 cm (kích thước của thóp này khác nhau ở m iỗ trẻ. Thóp bình thư ngờ có tính đàn h i;ồ khi trẻ kêu khóc, có thể nó hơi ph ngồ lên. Dùng ngón tay chạm vào thóp của tr ,ẻ ta có thể nhận biết đ cượ nh pị đập. Thóp là m tộ hiện tư ngợ hết sức bình thư ng.ờ Không nên quá lo sợ cho thóp của tr , cẻ hỉ cần cẩn thận khi chăm sóc cho tr lẻ à đủ. 11. Khi nào thì thóp ở trên đầu tr ẻ liền l i?ạ Ở những đ aứ trẻ phát triển bình thư ng,ờ thóp nhỏ liền lại trong khoảng t thángừ thứ 2 đến tháng thứ 4; thóp lớn liền lại khi trẻ đ cượ 12 đến 18 tháng. Có tới 80% trẻ đẻ đủ tháng đã liền các thóp này ngay trư cớ khi ra đời. Nếu thóp của trẻ liền l iạ chậm hơn thời gian nói trên, cần cho trẻ t iớ bác sĩ nhi khoa khám. 12. Thóp c aủ con tôi rất bé, l ẽ nào nó có th ể liền lại nhanh đến th sao?ế M tộ số trẻ sinh ra có thóp rất bé (kích thư cớ 0,3 x 0,5 cm). Nguyên nhân có th ể là: - Quá trình trao đ iổ mu iố trong bào thai bị r iố loạn. - Có các r iố loạn khác v ề n iộ tiết. - Ngư iờ m ẹ dùng quá nhiều canxi hoặc các vitamin trong thời kỳ mang thai. Những đ aứ trẻ sinh ra có thóp lớn quá nhỏ cần đ cượ theo dõi đặc biệt về tốc độ phát triển c aủ vòng đầu hoặc được khám đ nhị kỳ thư ngờ xuyên ở bác sĩ thần kinh. 13. Thóp c aủ con tôi bị lõm xu ngố và có nh pị đập m nh. Lạ iệu điều đó có bình thư ngờ không? Thóp có thể bị lõm xu ngố khi trẻ ở tư thế thẳng đứng và đặc biệt là khi trẻ b thiị ếu nước. Nh pị đập c aủ thóp là do máu đẩy từ tim lên não của trẻ sau m i ỗ m tộ lần co bóp tạo nên. Thóp thư ngờ đầy lên và đập mạnh khi trẻ kêu khóc ho c ặ gắng s c làm ứ m tộ vi c gệ ì đó. 14. Đứa con mới sinh c aủ tôi ngủ hầu nh ư su tố c ngày. Lả iệu điều đó có bình thư ngờ không? Điều đó là hoàn toàn bình thư ng;ờ vì trẻ sơ sinh trong những tuần lễ đầu tiên thư ngờ ngủ tới 20 tiếng trong m tộ ngày. Tr cẻ hỉ t nhỉ dậy vào những lúc ăn. 15. Tại sao núm vú đứa con mới sinh c aủ tôi lại hơi bị sưng lên? Hầu hết những đ aứ trẻ sinh ra khỏe mạnh đều có các phản ứng hoóc môn, thư ngờ g iọ là "sự dị ứng hoóc môn". Phản ứng này có ở tất cả các bé và là phản ứng đáp lại đ iố với các hoóc môn tình d cụ được tiết từ rau thai của m vàoẹ cơ thể chúng. Sự sưng tấy nhẹ ở các tuyến vú của trẻ có thể kéo dài trong 2-3 tu n.ầ Thư ngờ thì sự sưng tấy này không gây khó ch uị cho trẻ và s tẽ ự mất đi mà không cần phải điều tr .ị Ở những đ aứ trẻ thiếu tháng thư ngờ ít xảy ra các phản ứng hoóc môn. 16. Sau khi ra đời, trên đầu con tôi có các vệt xanh và m tộ phần đầu bị sưng lên. Đến bao gi ờ thì đầu cháu s ẽ tr ở lại trạng thái bình thư ng?ờ Do gặp khó khăn trong lúc chui ra ngoài trên đầu trẻ có thể bị xuất huyết dưới da (các vệt xanh) và nặng hơn là hiện tư ngợ u máu đ u.ầ Các vệt xanh trên đầu trẻ sẽ mất đi khoảng 5-7 ngày sau khi sinh, để l iạ các vết màu sẫm nhạt ho cặ màu vàng. Da trên các u máu đầu sẽ không thay đ iổ về màu s c, ắ các u máu này có thể nằm trên đ nhỉ đầu, m t bênộ đầu hoặc hai bên đầu. Hiện tư ngợ u máu đầu sẽ mất đi chậm hơn (khoảng 1-2 tháng). Khi đặt trẻ vào giư ngờ ho cặ bế trẻ trên tay, cần chú ý không để các bọc máu đầu bị chấn thư ng.ơ Thư ngờ xuyên theo dõi tr ,ẻ nếu các u máu không lặn đi, phải đ aư tr tẻ ới khám bác sĩ ngoại khoa. 17. T tố nhất nên đặt tr ẻ ngủ ở t ư th nào, ế nằm ng a, ử nằm sấp hay nằm nghiêng? T tố nhất là nên đặt trẻ nằm nghiêng, luân phiên nằm nghiêng bên phải r i bênồ trái và ngược lại. Ở tư thế này, trẻ sẽ đỡ bị s cặ nếu nó trớ s aữ ra. Dư i ớ má tr , có tẻ hể đặt m tộ mảnh giấy ho c ặ m tộ mảnh vải mềm đ ể lót. 18. Ở bẹn c aủ con tôi có cái gì cưng cứng? Đó là cái gì vậy? Nguyên nhân làm xuất hi n các ệ cục cứng ở bẹn của tr ẻ s ơ sinh có th ể là: - Các thanh d chị còn đ ngọ lại ở tuyến dịch, chưa xu ngố hết đ cượ tinh hoàn của bé trai. Điều này sẽ cản trở việc di chuyển c aủ thanh d chị theo các tuyến bạch h ch.ạ Ngư iờ ta g iọ hiện tư ngợ đó là tràn d chị tinh m cạ . Đa số các trư ngờ hợp tràn d chị tinh m cạ tự mất đi, không cần phải điều trị. Nhưng nếu tràn d chị phát triển thành thoát vị thì cần phải tiến hành phẫu thuật để giải quyết. - Các bạch hạch ph ngồ lên: Nếu nó không có liên quan t iớ các bệnh viêm nhiễm khác thì hoàn toàn vô hại và không cần phải điều trị. - Thoát vị bẹn do có đ tộ biến trong sự phát triển c aủ thành b ngụ dư i,ớ dẫn t iớ các đoạn n iố và ru tộ bị l iồ ra tận vùng bẹn. Trong trư ngờ hợp này cần phải tiến hành phẫu thuật. 19. Vòng đầu c aủ con tôi trong 1 tháng to ra thêm 4 cm. Tại sao vòng đầu phát triển nhanh đến nh ư vậy? Vòng đầu của trẻ phát triển quá nhanh là điều đáng lo ng i.ạ Thư ngờ đó là hiện tư ngợ tràn d chị não hoặc biểu hiện của còi xư ng.ơ Vì vậy cần phải cho trẻ đến bác sĩ nhi khoa khám gấp. 20. Cần phải rửa ráy cho các bé gái nh ư th nào?ế Nếu rửa ráy cho các bé gái bằng vòi hoa sen thì hư ngớ tia nước hơi thấp xu ngố dư i,ớ phía hậu môn. Cũng có thể dùng bông thấm nước r aử bộ phận sinh dục c aủ bé gái, sau đó r aử hậu môn và các vùng xung quanh. Nếu dùng bông r aử m tộ lần ch aư sạch thì thay bông và r aử lại cho trẻ. Khi mặc cho tr quẻ ần áo hoặc tã lót, phải ki mể tra xem có chặt quá không, nên chọn các loại vải bông mềm làm tã lót. Để tránh cho trẻ kh iỏ bị hăm, có thể dùng dầu hư ngớ dư ngơ đã tiệt trùng ho c kem tặ r ẻ em bôi vào bẹn và mông của tr .ẻ 21. R nố c aủ con tôi có mùi hôi và chảy mủ. Vậy cần phải làm gì? Cần phải cho trẻ đến bác si nhi khoa khám, ch cắ r nố c aủ con bạn đã bị viêm nhi m.ễ 22. M iọ ngư iờ nói rằng con tôi bị thoát vị rốn. Liệu cháu có phải mổ r n không?ố Trước hết, cần phải hiểu rằng, thoát vị r nố khác v iớ các dạng thoát vị khác ở chỗ nó không có túi thoát vị (n iơ mà các cơ quan n iộ tạng có thể chui vào đó). Th cự chất, thoát vị r nố là có vòng r nố trong thành khoang b ng,ụ m t hiộ ện tư ngợ xuất hiện khi các thành trong khoang b ngụ không dính sát được vào với nhau. Khi đ aứ trẻ cố sức hoặc kêu khóc, áp suất trong khoang b ng tụ ăng lên, làm cho r nố bị ph ng.ồ Mới nhìn, có thể có c mả giác trẻ bị đau đớn, mặc dù th c ra tự r ẻ không bị đau đớn gì c .ả Vi cệ có cần phải mổ r nố của trẻ hay không phụ thu cộ vào từng trư ngờ hợp cụ th .ể Nếu như đ ngườ kính của lỗ thoát vị r nố không lớn hơn 1,5-2 cm thì chúng sẽ tự liền lại. Thư ng l thoát v r n sờ ỗ ị ố ẽ liền lại trong khoảng t ừ 12 đến 24 tháng. Để đẩy nhanh quá tình liền lại của lỗ thoát vị, hằng ngày nên làm các đ ngộ tác mát xa nh ẹ thành b ngụ của tr vẻ à đặt nằm sấp. Tới 18 tháng tu iổ mà lỗ thoát vị r nố vẫn không liền lại cũng không cần phải mổ r nố tr .ẻ Nhưng nếu lỗ r nố quá to thì cách t tố nhất là đ aư trẻ t iớ bác sĩ khâu lỗ r nố lại và cắt bỏ các phần da th a cừ ủa r n.ố 23. Con tôi bị thoát vị r n.ố Khi nó khóc, lỗ thoát vị m ờ r ng,ộ ph ngồ lên. Điều đó có bình thư ngờ hay không? Chứng thoát vị r nố rất hay gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là những trẻ đẻ thiếu tháng. M iọ hành đ ngộ (kêu, khóc, ho, cố sức) đều làm cho áp suất trong khoang b ngụ tăng lên, làm ph ngồ lỗ thoát v .ị Thoát vị r nố thư ngờ không làm cho trẻ bị đau đớn. Vì vậy, vi cệ băng lỗ thoát vị lại cũng chẳng giúp ích gì, chỉ làm cho làn da còn rất m ngỏ của trẻ dễ bị t nổ thư ngơ mà thôi. Thư ng thìờ lỗ thoát vị r nố liền lại khi trẻ đ cượ 2 tu i.ổ Nếu đến 5 tu iổ mà lỗ thoát v vị ẫn ch a lư iền lại thì phải cần có s can thự iệp v ề mặt phẫu thuật. 24. Có ngư iờ khuyên tôi nên đặt m tộ đ ngồ xu vào lỗ thoát vị ở rốn. Liệu có nên làm như vậy không? Không nên, vì đa số các lỗ thoát vị r nố sẽ tự liền lại khi trẻ đ cượ 1-2 tu i. ổ Vi cệ bạn để đ ngồ xu lên r nố trẻ có thể sẽ gây t nổ thư ngơ ho cặ làm cho r n ố của tr ẻ bị nhiễm trùng. Điều đó s ẽ rất nguy hi m.ể 25. Lỗ thoát vị ở r nố c aủ con tôi thư ngờ xuyên ph ngồ lên, trư cớ đây chỗ này chỉ ph ngồ lên khi cháu kêu khóc. Nguyên nhân là do đâu? Theo các triệu chứng kể trên thì con của bạn đã bị m c ắ bệnh còi xư ng.ơ Điều đó làm cho thành ở cơ b ngụ bị yếu đi và hiện tư ngợ đầy hơi trong ru tộ xuất hiện, có nghĩa là lỗ thoát vị ở r nố s ẽ hay ph ngồ lên hơn. 26. Cần ph i cả hăm sóc r nố của tr ẻ s ơ sinh nh ư th nào?ế Sau khi đón trẻ từ nhà hộ sinh v ,ề cần chăm sóc trẻ theo trình tự sau: R a ử sạch tay bằng xà phòng, sau đó lấy m tộ que diêm bẻ đầu, quấn bông vào r i tồ ẩm dung d chị thu cố tím 5%, bôi vào thẳng vào gi aữ vết cắt r nố (chứ không phải xung quanh r n).ố Nếu vết cắt r nố r ngộ và có mùi hôi thì không nên tắm cho tr .ẻ Hằng ngày, cần chăm sóc r nố của tr .ẻ Các băng dùng băng r nố cho trẻ cần phải giặt qua nư cớ sôi và được là kỹ. 27. Khi đẻ, con tôi bị dây r nố quấn quanh cổ. Làm th ế nào đ ể biết điều đó có ảnh hư ngở tới não c aủ cháu hay không? Hiện tư ngợ dây r nố quấn quanh cổ thư ngờ không gây t nổ thư ngơ gì cho não của trẻ cả vì các bà đỡ sẽ phát hiện ra ngay và sẽ có cách giúp đ .ỡ Nếu dây r nố quấn quanh cổ quá chặt, trẻ có thể bị thiếu ôxy. Nên cho trẻ đi khám bác sĩ thần kinh nếu sau khi sinh thấy có các biểu hiện: hay lo lắng, ngủ không yên giấc, ho cặ bị co giật ở dư iớ cằm, run tay, run chân. Cần kể cho bác sĩ v ề các triệu chứng hoặc những thay đ iổ trong tính cách của tr .ẻ 28. Con tôi khi đ ra cân ẻ nặng tới 5 kg. Ngư iờ ta nói rằng đó là do tôi quá béo. Liệu điều đó có đúng không? Đúng là như vậy. Ngày nay, ngư iờ ta đã chứng minh được rằng những ph nụ ữ m cắ bệnh béo phì hay bệnh tiểu đ ngườ thư ngờ sinh ra những đ aứ trẻ có tr ngọ lư ngợ cơ thể cao gấp 2 lần so với những trẻ bình thư ng.ờ Điều này cũng có thể đúng với những phụ nữ béo ra quá nhiều trong thời kỳ mang thai. Việc theo dõi các trư ng hờ ợp như trên cần phải được tiến hành ở nhà h sinh,ộ dư iớ s giáự m sát của các bác sĩ n iộ tiết. 29. M tộ bên mắt c aủ con tôi bị chảy nước rất nhi u. Lề iệu có phải lo ngại về chuyện đó không? Con bạn đã bị viêm, nhiễm trùng mắt ho cặ bệnh kết m c.ạ M tộ nguyên nhân khác làm cho nước m tắ chảy là tuyến dẫn lệ bị tắc do viêm nhi m.ễ Cần phải đ a tư r ẻ t i bác ớ sĩ mắt để khám. 30. Nên ngoáy tai cho tr ẻ s ơ sinh nh ư th nào?ế Cần phải hết s cứ thận tr ngọ khi chăm sóc tai cho trẻ sơ sinh, t tố nh tấ chỉ nên dùng bông ư tớ để lau vành trong và vành ngoài c aủ tai tr .ẻ Chưa nên ngoáy sâu vào tai trong của tr .ẻ 31. Việc dùng que tăm quấn bông đ ể ngoáy mũi cho tr ẻ có gây nguy hiểm gì không? Không nên dùng que diêm ho cặ các loại que khác để ngoáy mũi cho trẻ vì bông quấn ở đầu que có thể sẽ bị m cắ lại trong mũi trẻ và que có thể gây t n thổ ư ngơ cho niêm m cạ mũi. T tố nhất là dùng các que bông làm sẵn xoay tròn trong lỗ mũi tr .ẻ Nếu lỗ mũi trẻ khô và có gỉ mũi thì nên nhỏ trư cớ vào mũi tr ẻ 1 gi tọ dầu hư ngớ dư ngơ đã tiệt trùng, sau đó mới ngoáy mũi cho tr .ẻ 32. Con tôi th ở bằng mũi rất khó nhọc. Có ngư iờ khuyên nên nhỏ sữa vào mũi cháu. Việc đó có giúp đ cượ gì không? Không nên làm như vậy vì s aữ sẽ tạo ra m tộ màng sữa trong mũi, nó s khiẽ ến cho trẻ càng khó thở qua mũi h n.ơ Cách t tố nhất là tăng số lần làm v sinhệ mũi cho tr .ẻ 33. Có nên lau mắt cho tr ẻ hằng ngày không? Nên lau mắt cho trẻ hằng ngày bằng bông ư t.ớ Lau quanh hốc mắt, đuôi mắt của tr .ẻ 34. Con tôi thích nằm lệch đầu hẳn sang m tộ bên. Liệu điều đó có bình thư ngờ không? Trẻ lệch đầu về m tộ bên có thể do các tật ở cổ (vì các cơ và dây chằng ở c bổ ị lệch) hoặc do m tộ đ tố nào đó trong c tộ s ngố bị vẹo. Cần cho trẻ t iớ bác sĩ ch nhỉ hình đ ể khám. Nhưng nếu trẻ nằm lệch sang m tộ bên không nhiều lắm thì có thể khắc phục bằng cách quay đầu trẻ sang bên đ i diố ện, hoặc có thể cho trẻ nằm sấp để đ i tổ ư th ế m tộ vài lần trong ngày. 35. Đứa con mới đ cẻ aủ tôi có m tộ ngón tay th aừ . Đến bao gi ờ thì có th cể ắt bỏ ngón tay này? Nếu ngón tay thừa đó n iố với bàn tay bằng các túi da thì các bác sĩ phụ sản có thể cắt bỏ ngay sau khi đ aứ trẻ mới sinh. Còn trong các trư ngờ hợp khác, vấn đề thời gian, phư ngơ pháp cắt bỏ đều do bác sĩ ngoại khoa nhi xem xét và quyết đ nh.ị 36. Sau khi đẻ, tôi không đ cượ xuất viện ngay vì con tôi bị bệnh vàng da. Vậy nguyên nhân của bệnh này là gì? Bệnh vàng da là căn bệnh rất hay gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân gây ra bệnh này là do chất Bilirubin tập trung quá nhiều trong các mô và máu của trẻ sơ sinh. Chất Bilirubin là các s cắ thể có màu vàng đ ,ỏ do sự phá h yủ của các huyết tố cấu tạo thành. Vì chất này tập trung với số lư ngợ lớn ở da nên da có màu vàng. Lúc này, lư ngợ Bilirubin trong máu cũng tăng nhanh. Ở mức độ bình thư ng,ờ Bilirubin không gây tác hại gì đ iố với sức khỏe c . Nả hưng nếu lư ng Bilirubin cao quá ợ mức cho phép, nó có thể chạy lên não và làm tê li tệ các tế bào của hệ thần kinh trung ư ng.ơ Vì vậy, khi trẻ sơ sinh b bị ệnh vàng da, cả mẹ và con sẽ phải ở lại nhà hộ sinh hoặc khoa chuyên đ theoể dõi lư ngợ chất Bilirubin có trong máu. 37. Con tôi bị bệnh vàng da. Tại sao cháu phải thư ngờ xuyên nằm dư iớ đèn huỳnh quang? Đ iố với m tộ số trư ngờ hợp vàng da ở trẻ sơ sinh, dưới tác đ ngộ của m tộ s tiaố khác nhau, lư ngợ chất Bilirubin tập trung ở trong máu của trẻ sẽ b chuyị ển hóa thành dạng khác, không gây hại gì cho hoạt đ ngộ của hệ thần kinh trung ư ng.ơ Ngư iờ ta g iọ phư ngơ pháp điều trị đó là liệu pháp ảnh. Tr bẻ ị vàng da sẽ đ cượ đèn huỳnh quang có tia cực xanh chiếu vào, làm thay đ i lổ ư ngợ Bilirubin trong máu. Thư ngờ thì liệu pháp ảnh này được tiến hành trong khoảng 2-3 ngày hoặc lâu h n.ơ 38. M c cân ứ t iố thiểu khi xuất viện đ iố với tr ẻ s ơ sinh là bao nhiêu? Trẻ sơ sinh nặng dư iớ 2 kg sẽ không đ c xuượ ất viện sau khi sinh. Thư ngờ đó là các trẻ đẻ thiếu tháng. Những đ aứ trẻ này sẽ đ cượ chuyển vào các khu đ c ặ bi t có cáệ c điều kiện riêng đ cể hăm sóc. 39. Da c aủ con tôi bị vàng, liệu có đáng ngại lắm không? Cũng cần phải lo ngại vì nguyên nhân gây vàng da có thể là m tộ căn bệnh nghiêm tr ngọ khác (chẳng hạn như sự khác biệt về nhóm máu gi aữ mẹ và con, sự r iố loạn ch cứ năng c aủ gan, tuyến t yụ chậm phát triển ho cặ viêm gan). Nhiều trẻ sơ sinh có hiện tư ngợ vàng da sau 2-3 ngày ra đời, đó là vàng da sinh lý, sẽ mất đi sau 7-10 ngày. Đ iố với những trẻ đẻ thiếu tháng, thời kỳ vàng da có thể kéo dài tới 3 tuần. Nếu bệnh vàng da tiếp t cụ phát triển ho c ặ tái phát thì cần đ a tư r ẻ t i bác ớ sĩ khám và h iỏ ý kiến. 40. Tại sao trẻ đ ẻ thiếu tháng lại phải nuôi trong l ngồ kính? Nhiều trẻ đẻ thiếu tháng, đặc biệt là những trẻ thiếu cân không thể tự gi đ cữ ượ thân nhiệt c aủ mình và cần được sư iở mấ thêm. Vì vậy, ngư iờ ta thư ngờ đ aư trẻ thiếu tháng vào các l ngồ kính nhân t oạ có các điều kiện đ c ặ biệt đ ể sư iở ấm cho tr .ẻ Trong các l ngồ kính, nhiệt độ tự điều ch nhỉ trong khoảng từ 33-38 độ C; đ ộ ẩm 85-100%; tỷ lệ ôxy là 33-66%. Vi cệ chăm sóc trẻ được thực hiện bằng các ngố đặc biệt hoặc dùng tay. 41. Đứa con mới đ cẻ aủ tôi có tiếng tim đập rất to. Liệu điều đó có nghiêm tr ngọ lắm không? Con của bạn cần đ cượ kiểm tra kỹ lư ngỡ về mặt sức kh eỏ để phát hiện nguyên nhân khiến tiếng tim đập to. Nếu đó là do các dị tật c aủ tim gây ra thì rất nguy hi m.ể 42. Vùng da xung quanh móng tay c aủ con tôi bị tấy đỏ và sưng lên. Liệu có nguy hiểm không? Không, căn cứ vào các triệu chứng, có thể đoán con bạn bị viêm móng. Cần đ a tư r ẻ t i bác ớ sĩ ngoại khoa đ ể khám và điều trị. 43. Đứa con 9 tháng c aủ tôi bị các vết ban màu hơi vàng cở ổ và nách. Điều đó có bình thư ngờ không? Đó là căn bệnh truyền nhiễm viêm mủ da. Cần phải r chạ các b ngọ mủ dư i ớ da và làm vệ sinh chỗ đó. Việc này phải do bác sĩ hoặc y tá thực hiện. 44. Đứa con mới sinh c aủ tôi rất hay bị n cấ . Điều đó có nguy hiểm không và làm th ế nào đ ể tr ẻ hết n c?ấ Nấc không gây nguy hiểm gì cho trẻ c .ả N cấ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, chẳng hạn do m tộ phần thức ăn trong dạ dày truyền xu ngố đ ng tiêuườ hóa. Cách t tố nhất giúp trẻ khi trẻ bị nấc là cho bú m tộ ít s aữ mẹ ho c ặ cho u ngố nước lọc. Nếu như không hết nấc, hãy h iỏ ý kiến của các bác sĩ nhi khoa. 45. Thân nhiệt của tr ẻ s ơ sinh ở mức độ nào thì đ cượ coi là bình thư ng? ờ Nhiệt độ cơ thể của trẻ sơ sinh (đo ở nách) đ cượ coi là bình thư ngờ nếu khoở ảng 36,5-36,8 độ C. 46. Nhiệt độ trong phòng cở ủa tr ẻ s ơ sinh là bao nhiêu thì được coi là v aừ đủ? Những trẻ sơ sinh đẻ đủ tháng đã xuất viện cần đ cượ ở trong phòng có nhiệt độ 22-24 độ C. Đ iố với những trẻ đẻ thiếu tháng, nên giữ nhiệt độ trong phòng ở mức 24-26 độ C. 47. Các cây cảnh đ ể trong phòng có ảnh hư ngở gì tới sức khỏe của tr ẻ sơ sinh không? Không, không hề có h i.ạ Nhưng bạn cũng đừng nên quên rằng trẻ tiếp xúc thư ng xuyênờ với m t s cây ộ ố cảnh có thể b các pị hản ứng do dị ứng, viêm da hoặc nhiễm độc. Nếu trẻ sơ sinh có sự nhạy c mả cao đ iố với phấn hoa thì rất dễ bị dị ứng phấn hoa c aủ những loại hoa nở trong phòng. Vì vậy, nên để trẻ sơ sinh tránh xa các lo i câyạ cảnh đ ể trong phòng. 48. Khi đứa con mới đ cẻ aủ tôi th , c ở ả l ngồ ng c và c ự ơ b ngụ c aủ nó nâng lên và h ạ xu ng.ố Có phải cháu bị khó th ở không? Không, không phải do trẻ khó thở. Vì khi thở, có 2 loại cơ hoạt đ ng:ộ c giơ aữ các xư ngơ sư nờ và cơ hoành (ngăn cách khoang b ngụ với l ngồ ng c). ự Khi trẻ hít vào, l ngồ ng cự trẻ ph ngồ lên và bộ phận trên c aủ khoang b ng ụ cũng sẽ ph ngồ lên do cơ hoành chạy xu ngố phía dư i,ớ bảo đảm cho hơi hít đ cượ vào hết. 49. Tôi phải tắm cho con tôi nh ư th ế nào khi r nố của cháu vẫn chưa lành hẳn? Khi r nố còn chưa lành hẳn (còn ư t)ớ thì không nên tắm cho tr ,ẻ chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng khăn mẩ lau các phần quanh bẹn, c ,ổ chân tay tr . ẻ Sau m iỗ lần trẻ đi ngoài ho cặ tiểu tiện, nên dùng nước rửa vùng xư ngơ chậu của trẻ, không nên chạm vào r n.ố Đầu tr ẻ có th ể lau g iộ riêng. 50. Tại sao da của tr ẻ s ơ sinh lại bị bong vẩy? Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 sau khi sinh, da trẻ thư ngờ bị bong vẩy ra. Đó là quá tình sinh lý bình thư ng.ờ Hiện tư ngợ bong các mảng da lớn thư ng gờ ặp ở những đ aứ trẻ đẻ quá tháng. Hiện tư ngợ bong da sẽ tự hết đi. Nếu da của trẻ bị khô quá, có thể dùng kem trẻ em ho cặ dầu hư ngớ dư ngơ đã tiệt trùng bôi vào làm m m ề da. 51. Bìu c aủ đứa con mới đ cẻ ủa tôi chứa đầy chất lỏng. Liệu nó có t ự hết không? Bìu của các bé trai sơ sinh có ch aứ chất l ngỏ là hiện tư ngợ bình thư ng, khôngờ gây nguy hiểm gì cho tr .ẻ Hiện tư ngợ này sẽ tự mất đi mà không cần ph iả ch aữ tr .ị Tuy nhiên, cũng có khi chất l ngỏ trong bìu dái trẻ liên quan tới hiện tư ngợ thoát vị bẩm sinh. Khi đó, cần phải can thiệp bằng phẫu thuật. 52. Tr ẻ s ơ sinh có nên ở trong căn phòng đang được tu sửa không? M tộ vài gi tọ sơn có gây hại gì cho tr ẻ không? Không nên tu sửa phòng ở khi đang có trẻ sơ sinh .ở Trẻ sơ sinh và trẻ đang bú mẹ thư ngờ rất nhạy cảm với những thay đ iổ đ tộ ng tộ về không khí trong phòng. B iụ vôi, sơn tư ng,ờ dầu bóng có thể gây ra những r iố loạn nghiêm tr ngọ trong cơ thể trẻ, phá vỡ quá trình phát triển của các ch cứ năng quan tr ngọ nh ư thần kinh, hô hấp, tim m ch, mạ iễn dịch 53. Nên g iộ đầu cho tr ẻ s ơ sinh nh ư th nào? ế G iộ đầu bao nhiêu lần là v a? ừ Nên g iộ đầu cho trẻ sơ sinh hằng ngày, trong m iỗ lần tắm cho trẻ. Trong 1-2 tháng đầu, nên dùng xà phòng để g iộ đầu cho trẻ 1-2 lần trong 1 tuần, chú ý đừng để b tọ xà phòng rơi vào mắt tr .ẻ Nước g iộ đầu cho trẻ phải ấm khoảng 37 độ C. Mẹ dùng tay trái giữ đầu tr ,ẻ hơi ng aử về phía sau, dùng khăn xô ư tớ thấm lên đầu trẻ, sau đó xát xà phòng và g iộ bằng nư c,ớ dùng tay lấy khăn thấm nư cớ lau t ừ trán xu ngố gáy tr .ẻ [...]... với đứa trẻ, đáp ứng mọi yêu cầu và sự nũng nịu của trẻ Trẻ đang bú mẹ ở những tháng đầu tiên chỉ khóc khi gặp chuyện gì đó và đa số các trường hợp cần được dỗ dành Trẻ muốn dùng tiếng khóc để buộc bố mẹ phải chú ý tới nó, vì vậy nếu trẻ khóc, bạn nên bế cháu lên Điều đó sẽ ảnh hưởng tốt tới sự phát triển của trẻ Tuy nhiên, bạn cũng không nên suốt ngày bế trẻ trên tay Nhiều khi cũng cần phải để trẻ một... đứa trẻ đi ngủ là đặt ra các quy định trong việc chuẩn bị cho trẻ đi ngủ vào sau đó bắt trẻ tuân theo các quy định này một cách nghiêm khắc Bạn hãy chuẩn bị lại những động tác sẽ làm để chuẩn bị cho trẻ đi ngủ vì đây là thời gian gần gũi nhất giữa bố mẹ với trẻ Chẳng hạn, việc chuẩn bị cho trẻ đi ngủ bắt đầu bằng việc tắm, mặc quần áo ngủ cho trẻ rồi đặt trẻ vào giường Lúc đó, bạn có thể kể cho trẻ. .. nhàng, vui trẻ nào đó Sau đó nói với trẻ rằng đã đến lúc phải đi ngủ Nếu trẻ ngồi dậy, hãy đặt lại trẻ vào giường, không cho trẻ ăn thêm, không cho trẻ chơi thêm, không nhượng bộ với những yêu sách khác của trẻ Nếu ngày nào bạn cũng hành động nhất quán như vậy thì bản thân trẻ cũng hiểu rằng đã đến lúc phải đi ngủ Trẻ có thể đòi dậy 6-7 lần hoặc nhiều hơn nữa, nhưng cha mẹ phải kiên quyết đặt trẻ nằm... sữa 14 Cai sữa cho trẻ và cho trẻ ăn sữa bột vào lúc nào là tốt nhất? Khi trẻ được 4,5-5 tháng tuổi, cần phải cho trẻ ăn thêm sữa bột Ăn bao nhiêu thì cần hỏi bác sĩ nhi khoa Đến 9 tháng tuổi, chỉ nên cho trẻ bú 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều, cho trẻ ăn thêm 3 lần Từ tháng thứ 10-11, cần cai sữa dần dần cho trẻ và cai sữa mẹ hẳn vào tháng 12 Lúc đầu, vào bữa sáng nên cho trẻ bú mẹ, sau đó ăn thêm... cho trẻ uống sữa bột trong lúc đang bú mẹ không? Chỉ nên cho trẻ ăn thêm sữa bột trong trường hợp thiếu sữa mẹ Nhưng nếu cho trẻ ăn sữa bột thì cần phải vắt sữa trong bầu vú ra để sữa tiếp tục ra đều Nếu cho trẻ ăn thêm sữa bột không đúng cách, trẻ có thể bỏ bú mẹ 30 Liệu trẻ có bị nhiễm trùng qua sữa mẹ không? Việc nhiễm trùng qua đường sữa rất ít xảy ra, trừ trường hợp tuyến sữa bị viêm nhiễm Đứa trẻ. .. ngoài Một là cho trẻ ngồi lên đùi, giữ lưng trẻ, xoa nhẹ bụng trẻ Hai là bế trẻ đứng lên, đầu dựa vào vai bạn, dùng tay vuốt nhẹ lưng trẻ Nếu không đỡ, nên đặt trẻ nằm xuống vài phút, sau đó lại làm 1 trong hai động tác trên 10 Khi bắt đầu cho trẻ ăn thịt, rau, hoa quả nghiền, nên cho trẻ ăn cái gì trước? Nếu trẻ được bú mẹ đủ, tăng trọng bình thường thì sau 4 tháng tuổi hãy nên cho trẻ ăn thêm Trước... giờ, một số trẻ khác lại rất khó quen Chế độ cho trẻ bú phải mềm dẻo nhưng cũng cần có chừng mực Hãy chuẩn bị sẵn sàng đối với những thay đổi về tâm trạng của trẻ để có sự điều chỉnh cho phù hợp Ban ngày, không nên cho trẻ ngủ quá nhiều và ăn ít bữa Nếu trẻ ngủ nhiều hơn 5 tiếng thì cần đánh thức trẻ dậy và kiểm tra xem trẻ có bị đói hay không? Còn ban đêm không cần phải đánh thức trẻ Nếu đói, trẻ sẽ tự... Những bà mẹ khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ thường có đủ sữa cho con bú trong vòng khoảng 6 tháng đầu Nếu đứa trẻ chưa được 6 tháng và nó vẫn phát triển bình thường thì có nghĩa là con bạn vẫn có đủ sữa để ăn Việc cho trẻ ăn sữa bột quá sớm sẽ làm cho trẻ chóng bỏ bú sữa mẹ hơn Lượng sữa bột cho trẻ ăn thêm phải phù hợp với tuổi của đứa trẻ, đồng thời phải theo dõi xem trẻ có bị đói sau khi bú sữa mẹ không... trẻ một mình Cần phải cho trẻ chơi đồ chơi đúng lúc, dạy trẻ biết phân biệt giữa sự cần thiết với sự nũng nịu Nếu trẻ nằm trong giường mà khóc thì trước hết phải xác định xem nguyên nhân gì kiến cho trẻ khóc trước khi bế trẻ lên tay Đôi lúc chỉ cần cho trẻ ăn, thay tã là nó sẽ nín ngay Nếu trẻ ăn no, tã lót khô ráo mà vẫn khóc có nghĩa là trẻ nằm ngửa lâu đã bị mỏi, cần phải bế trẻ lên 8 Con tôi 11 tháng... không phải là bệnh mang tính di truyền Trẻ dưới 3 tuổi hay bị đau bụng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau Vì vậy, đứa con thứ hai của bạn có thể không bị đau bụng khi bú sữa 20 Việc cho con bú có làm ảnh hưởng tới bệnh vàng da của trẻ không? Trẻ bú sữa mẹ có thể kéo dài thời gian da bị vàng Bệnh này xuất hiện ngay sau khi trẻ ra đời do sự khác biệt thành phần máu của mẹ với con 21 Việc đứa trẻ nuốt không . trẻ đang ở độ tu iổ bú mẹ là không chính xác lắm. Nuông chiều là sự quan tâm quá m cứ của bố mẹ đ iố với đ aứ trẻ, đáp ứng m iọ yêu cầu và sự nũng n uị của tr .ẻ Trẻ đang bú mẹ . chân cho trẻ (nhưng nên để hở đầu và chân để tạo điều kiện cho trẻ hoạt đ ng).ộ Khi trẻ ngủ, cần đắp chăn m ngỏ cho trẻ. Nên quấn chăn cho trẻ khi đi dạo hoặc sau khi tắm xong. Trẻ dư. cượ xuất viện ngay vì con tôi bị bệnh vàng da. Vậy nguyên nhân của bệnh này là gì? Bệnh vàng da là căn bệnh rất hay gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân gây ra bệnh này là do chất Bilirubin tập