Sự phát triển của trẻ

Một phần của tài liệu BỐ MẸ TRẺ HỎI BỆNH TRẺ EM (Trang 48 - 52)

1. Con tôi có cặp mắt màu xanh. Liệu cháu có th ểgiữ được màu mắt này khi lớn không?

Trẻ sinh ra có thể có mắt màu xanh ho cặ màu đen. Những trẻ mắt đen s khôngẽ thay đ iổ về màu mắt, còn những trẻ mắt xanh có thể sẽ thay đ iổ trong vòng 6 tháng đầu tiên. Màu s cắ của mắt được xác đ nhị bởi gene của bố ho c ặ m .ẹ

2. Tr ẻs ơsinh có phân biệt được màu sắc không?

Đ aứ trẻ sơ sinh không phân biệt được màu s c.ắ Khoảng tuần thứ 10, trẻ mới có phản ứng đ iố với màu s c.ắ Người ta cho rằng, khoảng 3-4 tháng tu i,ổ tr cóẻ kh ảnăng phân biệt màu nh ư người lớn.

3. Khi nào con tôi bắt đầu biết s ợngười l ?ạ

Khoảng 5-6 tháng, trẻ biết phân biệt đâu là người quen, đâu là người l .ạ Nếu sau 10 tháng tu iổ mà trẻ vẫn không phân biệt được người quen với người l thìạ cần cho trẻ đến bác sĩ thần kinh đ ểkhám.

4. Khi nào con tôi có th ểbò được?

Trẻ bắt đầu bò không sớm hơn 6 tháng. Lúc đầu, trẻ trườn tới g nầ các đồ vật mà nó thích và bắt đầu bò tích cực vào tháng thứ 7. Có trẻ bò bằng đầu g i, cóố trẻ lết mông, m tộ số

trẻ bỏ bò mà đi luôn. Bò chẳng qua là bước trung gian giữa ng iồ và đi, không nhất thiết phải có.

5. Khi nào con tôi mới với được các đồ vật và cầm nắm chúng bằng tay? Cu iố tháng thứ

nhất, đầu tháng thứ 2, trẻ bắt đầu mu nố v iớ các đồ vật. Tới tháng thứ 3, thứ 4, trẻ có thể với tay n mắ các đồ vật. Tới tháng thứ 5, trẻ có thể dùng hai tay, sau đó m tộ tay để

lấy đồ chơi. Nếu bố mẹ thường xuyên chơi với trẻ thì tới tháng thứ 6, trẻ có thể dùng m tộ tay giữ và đ iổ đồ chơi một cách t ựtin.

6. Tôi có th ểgần nh ưnhấc đứa con tôi lên khi cháu bấu các ngón tay vào tôi. Liệu điều đó có lợi cho s ựphát triển của tr ẻhay có hại cho cháu?

Bấu chặt của trẻ sơ sinh là m tộ trong những phản xạ bẩm sinh. Đến khoảng

3 tháng, phản xạ này sẽ tự mất dần đi. Thường xuyên nh cấ trẻ lên bằng cách để trẻ bấu vào tay là không nên vì điều đó có thể làm trẹo các khớp cổ tay của tr . Nên tìm cáchẻ

chơi khác an toàn hơn.

7. B ngụ c aủ con tôi rất cứng và phồng. Liệu cháu có bị làm sao không?

Ở trẻ sơ sinh, do hệ th ngố thần kinh giúp cho ru tộ nhỏ l iạ chưa được hoàn thiện, ho cặ

do các r i loố ạn trong h ệ tiêu hóa nên tình trạng đầy hơi trong ru t hayộ xuất hi n.ệ Lúc đó, b ngụ trẻ phình to và rất cứng. Nhiều khi tình trạng này còn kèm theo cả đau b ngụ nữa. Khi đó, nên chườm ấm lên b ngụ trẻ, xoa b ngụ tr ẻ nh ẹnhàng theo chiều kim đ ngồ h ,ồ cho tr ẻtới bệnh viện khám.

8. Tinh hoàn c aủ con tôi không t tụ xu ngố phía dưới. Nguyên nhân do đâu? Có cần phải mổ đ ểkhắc ph cụ tình trạng này không?

Các tuyến sinh dục c aủ đàn ông hình thành trong quá trình phát triển c aủ bào thai. Thường thường đến tuần 32-36 của thai kỳ, tinh hoàn sẽ chuyển xu ng vùngố bẹn. Nó sẽ t tụ hẳn xu ngố phía dưới khi sinh, nếu đ aứ trẻ đủ tháng. Nếu trẻ đẻ non, tinh hoàn có thể không k pị t tụ xu ng.ố Trong trường hợp này, thường các tinh hoàn sẽ tự t tụ xu ngố trong vòng 1 năm. Nếu không, bạn cần gặp bác sĩ ngoại khoa đ ểquyết đ nhị xem có cần phải phẫu thuật không?

9. Khi nào thì con tôi có th xáể c đ nhị đúng người và đồ v t?ậ

Ngay đ aứ trẻ sơ sinh cũng có thể nhìn được mặc dù còn chưa rõ nét. Đến 6-8 tháng, trẻ đã có khả năng xác đ nhị đúng người và đồ vật, nhìn theo các vật đang chuyển động và các vật sáng.

10. Khi nào con tôi có th ểnhìn được?

Ngay sau khi sinh ra, trẻ đã có khả năng nhìn và phân biệt màu t iố với màu sáng. Sau 2 tuần, trẻ có thể nhìn chăm chú các vật lớn. Nếu để ý, bạn sẽ thấy tr ẻ nhìn bạn rất thích thú trong lúc bú hoặc cho ăn.

11. Khi nào con tôi có th ểgiữ được đồ ch i và cáơ c đồ v t khác?ậ

Ngay từ khi sinh, trẻ có thể đã nắm giữ đồ vật người lớn đưa cho nhờ có phản xạ

bẩm sinh về cầm n m.ắ Trước 4-5 tháng, trẻ chưa có khả năng t ự cầm nắm đồ chơi nên nó chỉ giữ cái gì v aừ tay và tìm cách đẩy những cái khác ra.

12. Khi nào tr ẻbắt đầu nhận biết mặt và gi ngọ nói c aủ người lớn?

Khoảng tháng thứ 3, trẻ bắt đầu biết được các đồ vật quen thuộc. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6, trẻ lắng nghe gi ngọ nói của mẹ và những người xung quanh.

13. Khi nào con tôi có th ểt ự lật người khi ngủ được?

Đ iố với trẻ phát triển bình thường, từ tháng thứ 4, trẻ có thể tự nằm nghiêng, tháng th ứ5 nằm sấp và tháng th ứ6 lật t ừsấp ra ng a.ử

14. Khi nào tr ẻbiết cười đáp lại nụ cười và lời l cẽ ủa người lớn?

Khi được 1,5 đến 2 tháng, tr ẻcó thể đã biết cười khi giao tiếp với người lớn.

15. Con tôi bò lùi lại phía sau ch ứkhông phải tiến lên phía trước. Liệu điều đó có bình thường không?

Khi đ aứ trẻ bắt đầu bò bằng đầu g i,ố nó hay lùi lại phía sau. Đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường trong quá trình phát triển của tr .ẻ Nếu đến 10 tháng tu i,ổ tr ẻ vẫn tiếp t cụ bò lùi thì cần cho trẻ đi khám bác sĩ nhi khoa.

16. Khi nào thì tr ẻcó th ểt ựng iồ được?

Khả năng này ở trẻ xuất hiện vào các thời điểm rất khác nhau, từ 4,5 tháng đến 8 tháng.

17. Ở độ tu iổ nào, trẻ đang bú m ẹcó th ểngẩng đ u, cầ h ngố tay nhổm b ng lênụ được?

Đến cu i tháng thố ứ 2, khi nằm sấp, trẻ đã có th ểngẩng đầu và ng c. Nự ếu đến

4 tháng, trẻ vẫn không ngẩng đầu lên được, cần đ aư trẻ t iớ bác sĩ thần kinh khám.

18. Đứa con 5 tháng tu iổ c aủ tôi thích dùng tay trái đ bò. Lể iệu lớn lên cháu có bị thuận tay trái không?

Rất khó nói lớn lên trẻ sẽ thuận tay nào. Trong vòng năm đầu tiên, trẻ s d ngử ụ cả hai tay luân phiên nhau, còn vi cệ trẻ thuận tay nào sẽ diễn ra mu n hộ ơn.

Người ta cho rằng thói quen thuận tay trái hay tay phải thuộc bẩm sinh, sớm hay mu nộ nó sẽ được bộc lộ rõ. Ước tính có khoảng 10% người trên trái đất là thuận tay trái. Nếu trẻ

thuận tay trái thì vi cệ "cải tạo" tay trẻ là không cần thiết.

19. Khi nào tr ẻcó th ểtự đứng m tộ mình được?

Đa số trẻ bắt đầu tự đứng được vào khoảng tháng thứ 9; tới tháng thứ 10 tr cóẻ thể tự

đứng được tới 10 giây. M tộ số trẻ ở độ tu iổ này đã chập chững bước đi những bước đầu tiên.

Một phần của tài liệu BỐ MẸ TRẺ HỎI BỆNH TRẺ EM (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)