Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho các tiết Bài tập và Ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học và giao bài tập cho họ
Trang 11
A NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN SINH HỌC
I Tổ chức dạy học
– Năm học 2011-2012, thời gian thực học cả năm học là 37 tuần Thời lượng của môn Sinh học lớp 10 là 35 tiết trong cả năm học Thời lượng của môn Sinh học lớp 10 nâng cao là 52 tiết trong cả năm học Thời lượng của môn Sinh học lớp 11 (chuẩn, nâng cao) là 52 tiết trong cả năm học Thời lượng của môn Sinh học lớp 12
là 53 tiết trong cả năm học Thời lượng của môn Sinh học lớp 12 nâng cao là 70 tiết trong cả năm học
– Cuối mỗi học kì, có 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra học kì
– Các tiết Bài tập, Ôn tập, tổ chuyên môn cầnquy định nội dung cụ thể, căn cứ
tình hình thực tế để định ra những nội dung cho các tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo
đủ các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho các
tiết Bài tập và Ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng,
hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học và giao bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà
– Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy đã
được phân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực hành không được rút ngắn)
Tuy nhiên, việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung kiến thức cơ bản được quy định trong chuẩn kiến thức
– Đối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa, xây dựng thêm các Bài tập và thực hành, để củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xác hoá các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu Đồng thời trong tiết Bài tập và thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể
giúp đỡ nhau nâng cao hiệu quả của tiết học
– Ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan Bộ đã cung cấp các đĩa CD về nội dung Sinh học 10; Sinh học 11; Sinh học 12 nên các đơn vị cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Sinh học
- Cần triển khai thực hiện việc tích hợp nội dung Giáo dục môi trường; Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng, giáo dục kĩ năng sống theo tài liệu mà Bộ đã cung cấp
II Thực hành, thí nghiệm
– Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học
+ Lớp 10 là 05 tiết (có thể bố trí vào 02 buổi) với các nội dung: Thí nghiệm co
và phản co nguyên sinh, một số thí nghiệm về enzim, quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, lên men êtilic và lactic, quan sát một số vi sinh vật + Lớp 10 nâng cao là 10 tiết (có thể bố trí vào 03 - 04 buổi) với các nội dung:
Đa dạng thế giới sinh vật, thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào, quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào, một số thí nghiệm về enzim, quan sát các kì của nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định, lên men êtilic, lên men
Trang 22
lactic, quan sát một số vi sinh vật, tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương
+ Lớp 11 là 08 tiết (có thể bố trí vào 03 buổi) với các nội dung: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón, phát hiện diệp lục và carôtenôit, phát hiện hô hấp ở thực vật, đo một số chỉ tiêu sinh lý của người, hướng động, xem phim về tập tính động vật, xem phim về sinh trưởng phát triển ở động vật, nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
+ Lớp 11 nâng cao là 08 tiết (có thể bố trí vào 03 buổi) với các nội dung: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón, tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học, chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt, tìm hiểu hoạt động của tim ếch, hướng động, xem phim về tập tính một số động vật, quan sát sinh trưởng phát triển của một số động vật, nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật
+ Lớp 12 là 03 tiết (có thể bố trí vào 01 - 02 buổi) với các nội dung: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời, lai giống, quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
+ Lớp 12 nâng cao là 06 tiết (có thể bố trí vào 02 - 03 buổi) với các nội dung: Xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định Lai giống Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người Khảo sát vi khí hậu của một khu vực Tính độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả lại
– Các nội dung lí thuyết và thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự ghi trong phân phối chương trình (PPCT) do Sở GDĐT quy định cụ thể dựa trên Khung PPCT của Bộ GDĐT
III Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
– Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, khi
ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của
Chương trình
– Yêu cầu tổ bộ môn của trường, phải thống nhất lập ma trận đề cho các bài kiểm tra định kì (theo mẫu): Nếu mỗi giáo viên tự ra đề riêng cho mỗi lớp dạy thì thống nhất làm ma trận đề dùng chung cho cả tổ, sau đó từng thành viên căn cứ vào ma trận đề để biên soạn đề riêng cho lớp dạy của mình
– Qui định tỷ lệ phần trăm (%) thời lượng trắc nghiệm khách quan của đề kiểm tra đối với khối lớp 10 và 11:
+ Kiểm tra định kì: tỷ lệ % thời lượng trắc nghiệm khách quan trong từng đề kiểm tra như sau: 70% trắc nghiệm + 30% tự luận đối với học sinh khối 10 và 11)
Sau khi hết thời gian làm trắc nghiệm (7/10 thời gian kiểm tra), giáo viên phải thu bài làm trắc nghiệm, rồi mới cho học sinh làm tiếp phần tự luận
+ Qui định bài kiểm tra 15 phút: làm hình thức tự luận
Lưu ý: Riêng đối với lớp 12, vì môn Sinh học thi tốt nghiệp theo hình thức trắc
nghiệm nên 100% đề kiểm tra từ một tiết trở lên đều theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Trang 33
– Giáo viên kiểm tra tự luận và trắc nghiệm trong quá trình dạy học để đánh giá và quan trọng hơn là giúp học sinh tự đánh giá quá trình học tập Khi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan không nên chỉ dùng một hình thức duy nhất là sử dụng câu hỏi đa lựa chọn mà sử dụng nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nhau
– Do đặc trưng của môn học thuận lợi cho việc áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần lưu ý tận dụng ưu thế này để tăng cường sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Giáo viên cần có kế hoạch phối hợp cả 2 hình thức để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
– Trong cả năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra Trong đó có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kì I:
1 tiết; học kì II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá trong tất cả các bài thực hành
Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành
Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên
Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kì có ít
nhất một điểm Sau mỗi tiết Bài tập và thực hành phải có đánh giá và cho điểm
Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh
– Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì như trong PPCT
– Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình môn học
–Số lượng điểm kiểm tra được thực hiện theo Quyết định 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông
– Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra học kì có thể cân đối: lí thuyết 60-70% và thực hành 30-40% Giáo viên tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nêu trên cho phù hợp với tình hình thực tế Việc kiểm tra học kì có thể được tiến hành theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, thì tiến hành kiểm tra cả lí thuyết và thực hành
trong tiết kiểm tra học kì Giáo viên tự phân chia hợp lí thời lượng của tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết và phần thực hành (kiểm tra thực hành trên giấy)
+ Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì chỉ kiểm tra và lấy điểm phần lí thuyết,
còn điểm phần thực hành được lấy bằng cách tính trung bình điểm các bài thực hành trong học kì
Trang 44
B PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 10
Cả năm : 37 tuần - 35 tiết Học kỳ I : 19 tuần - 19 tiết Học kỳ II : 18 tuần - 16 tiết -
HỌC KỲ I
Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống (3 tiết LT)
Các cấp tổ chức của thế giới sống
2 2 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống
3 3 2 Các giới sinh vật
Phần hai: Sinh học tế bào Chương I: Thành phần hóa học của tế bào (3 tiết LT)
Các nguyên tố hóa học và nước - Cacbohiđrat và lipit
6 6 6 Axit nuclêic
Chương II: Cấu trúc tế bào (7 tiết: 4LT + 1BT + 1TH + 1KT)
Tế bào nhân sơ
8 8 8+9 Tế bào nhân thực
9 9 9+10 Tế bào nhân thực
10 10 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
11 11 12 Thực hành :Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
12 12 Bài tập (tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc sinh học 10 – cơ
bản và nâng cao-NXB giáo dục 2006”)
13 13 Kiểm tra 1 tiết
Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế
bào (7 tiết: 4LT + 1TH +1 ôn tập + 1KT)
Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
15 15 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật
chất
16 16 15 Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim
17 17 21 Ôn tập phần Sinh học tế bào (trừ phần hô hấp, quang hợp)
18 18 Kiểm tra học kỳ I
19 19 16 Hô hấp tế bào
HỌC KÌ II
20 20 17 Quang hợp
Chương IV: Phân bào (3 tiết: 2LT + 1 TH ) Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân
22 22 19 Giảm phân
Trang 55
23 23 20 Thực hành: Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ
hành
Phần ba : Sinh học vi sinh vật Chương I: Chuyển hóa vất chất và năng lượng ở vi sinh
vật (2tiết : 1LT+ 1 TH)
Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
25 25 24 Thực hành: Lên men êtylic và lactic
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
(4 tiết :2LT + 1TH + 1KT)
Sinh trưởng của vi sinh vật
27 27 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
28 28 28 Thực hành: quan sát một số vi sinh vật
30 30 29, 30
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm (6tiết: 3LT + 1BT + 1ôn tập + 1 KT )
Cấu trúc các loại virút
Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ (học ½ bài)
31 31 30, 31 Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ (tt)
Virut gây bệnh Ứng dụng của virut trong thực tiễn
32 32 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
33 33 Bài tập ( tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc sinh học 10 –
cơ bản và nâng cao- NXB giáo dục 2006”)
34 34 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật
35 Hệ thống hóa kiến thức Sinh Học 10
36 35 Kiểm tra học kỳ II
37 Trả và sửa bài kiểm tra học kì hoặc hệ thống hóa kiến thức
Trang 66
LỚP 10 (NÂNG CAO)
Cả năm : 37 tuần - 52 tiết Học kỳ I : 19 tuần - 27 tiết Học kỳ II : 18 tuần - 25 tiết -
HỌC KỲ I: 19 tuần – 27 tiết (9 tuần đầu 1 tiết/ tuần, 10 tuần sau 2 tiết / tuần)
Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống
(4 tiết :3LT + 1TH )
Các cấp tổ chức của thế giới sống – Giới thiệu các giới
sinh vật
2 2 3 Giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm
3 3 4+5 Giới thực vật – Giới động vật
4 4 6 Thực hành : Đa dạng thế giới sinh vật
Phần hai : Sinh học tế bào Chương I : Thành phần hóa học tế bào
(6 tiết :5 LT + 1TH)
Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào
6 6 8 Cacbohiđrat (saccarit) và lipit
8 8 10 Axit nuclêic
9 9 11 Axit nuclêic(tiếp theo)
10
10 12 Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa
học của tế bào
Chương II: Cấu trúc của tế bào (10 tiết : 6 LT + 1BT + 2TH + 1KT)
Tế bào nhân sơ
11 12 Kiểm tra 1 tiết I
13 14 Tế bào nhân thực
12 14 15 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
15 16 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
13 16 17 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
17 18 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
14
18
Bài tập chương I và chương II ( Tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc sinh học 10 – cơ bản và nâng cao-NXB giáo dục 2006”)
19 19 Thực hành : Quan sát tế bào dưới kính hiển vi – co và
phản co nguyên sinh
15 20 20 Thực hành :Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế
bào
Trang 77
Chương III: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong
tế bào (9 tiết : 6LT + 1TH + 1 ôn tập + 1 KT)
Chuyển hóa năng lượng
16 22 22 Enzim và vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hóa vật
chất
23 23 Hô hấp tế bào
17 24 24 Hô hấp tế bào (tiếp theo)
25 25 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp
18 26 32 Ôn tập phần một và phần hai
27 Kiểm tra học kỳ I
19 Trả và sửa bài thi học kỳ I hoặc hệ thống hóa kiến thức
HỌC KỲ II
18 tuần – 25 tiết (9 tuần đầu :1 tiết/ tuần, 9 tuần sau: 2 tiết/ tuần)
20 28 26 Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo)
21 29 27 Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim
Chương IV : Phân bào( 5 tiết : 3LT + 1BT + 1TH)
Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào
23 31 29 Nguyên phân
24 32 30 Giảm phân
25 33 31 Thực hành : Quan sát các kỳ nguyên phân qua tiêu bản tạm
thời hay cố định
26 34 Bài tập nguyên phân và giảm phân
27 35 33
Phần III: Sinh học vi sinh vật Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
vi sinh vật (4 tiết :2LT + 2TH)
Dinh dưỡng,chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
28 36 34+35 Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng- Quá
trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
29 37 36 Thực hành: Lên men êtylic
38 37 Thực hành: Lên men lactic
Chương II:Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật ( 7 tiết: 4LT + 1BT + 1TH + 1KT )
Sinh trưởng của vi sinh vật
40 39 Sinh sản của vi sinh vật
31
41 40 Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi
sinh vật
42 41 Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh
vật
32
43 Bài tập- Tham khảo tài liệu “Bài tập chọn lọc sinh học 10 –
cơ bản và nâng cao-NXB giáo dục 2006”
Trang 88
44 Kiểm tra 1 tiết
33
45 42 Thực hành : Quan sát một số vi sinh vật
46 43
Chương III: Virut và bệnh truyền nhiễm (7 tiết : 4LT + 1TH +1ôn tập + 1KT)
Cấu trúc các loại virut
34 47 44 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
48 45 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut
35 49 46 Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
50 47 Thực hành : Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở
địa phương
36 51 48 Ôn tập phần ba
52 Kiểm tra cuối học kỳ II
37 Trả và sửa bài thi học kỳ II hoặc hệ thống hóa kiến thức
Trang 99
LỚP 11
Cả năm : 37 tuần – 52 tiết Học kì I : 19 tuần – 27 tiết Học kì II : 18 tuần – 25 tiết
- HỌC KÌ I : 19 tuần – 27 tiết (9 tuần đầu : 2 tiết/tuần ; 9 tuần sau : 1 tiết/tuần)
CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(21 tiết : 15 LT + 4 TH + 1 BT + 1 KT)
A Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
1 1 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
2 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
2
3 Bài 3: Thoát hơi nước
4 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
3
5 Bài 5+6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
6 Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
4 7 Bài 8: Quang hợp ở thực vật
8 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
5 9 Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
10 Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
6 11 Bài 12: Hô hấp ở thực vật
12 Bài 13: Thực hành : Phát hiện diệp lục và carôtenôit
7
13 Bài 14: Thực hành : Phát hiện hô hấp ở thực vật
B Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
14 Bài 15: Tiêu hoá ở động vật
8 15 Bài 16: Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
16 Bài 17: Hô hấp ở động vật
9 17 Bài 18: Tuần hoàn máu
18 Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
10 19 Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
11 20 Bài tập chương I (tham khảo tài liệu “Bài tập Sinh học 11” – Nhà
xuất bản Giáo dục)
12 21 Kiểm tra 1 tiết
(13 tiết : 9 LT + 2 TH + 1 ÔT + 1 KT)
A Cảm ứng ở thực vật
13 22 Bài 23: Hướng động
14 23 Bài 24: Ứng động
15 24 Bài 25: Thực hành : Hướng động
B Cảm ứng ở động vật
16 25 Bài 26: Cảm ứng ở động vật
Trang 1010
17 26 Ôn tập (Sử dụng bài 22 và một phần bài 48 SGK Sinh học 11)
18 27 Kiểm tra học kì I
19 Trả và sửa bài kiểm tra học kì I, hệ thống hóa kiến thức
HỌC KÌ II : 18 tuần – 25 tiết (9 tuần đầu : 1 tiết/tuần ; 9 tuần sau : 2 tiết/tuần)
20 28 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
21 29 Bài 28: Điện thế nghỉ
22 30 Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
23 31 Bài 30: Truyền tin qua xinap
24 32 Bài 31: Tập tính của động vật
25 33 Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
26 34 Bài 33: Thực hành : Xem phim về tập tính của động vật
27
CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
(8 tiết : 6 LT + 1 TH + 1 KT)
A Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
35 Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
28 36 Bài 35: Hoocmôn thực vật
29 37 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
38 Kiểm tra 1 tiết
30
B Sinh trưởng và phát triển ở động vật
39 Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
40 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
31
41 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
42 Bài 40: Thực hành : Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật
32
CHƯƠNG IV SINH SẢN (11 tiết : 6 LT + 1 TH + 1 BT + 2 ÔT + 1 KT)
A Sinh sản ở thực vật
43 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
44 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
33
45 Bài 43: Thực hành : Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
B Sinh sản ở động vật
46 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
34 47 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
48 Bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản
35 49 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở
người
50 Bài tập (Tham khảo sách “Bài tập Sinh học 11 – NXBGD”)
36 51 Bài 48: Ôn tập chương II, III và IV