hanh dong noi

18 434 1
hanh dong noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định? - Đặt hai câu phủ định ( trong đó có một câu phủ định miêu tả và một câu phủ định bác bỏ ). Kiem tra bai cu - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có) - Câu phủ định dùng để: + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). Ví dụ: Nga không đi học. + Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). Ví dụ: Không phải ! Nga đi học. Lan: Chủ Lan: Chủ nhật đến nhật đến nhà mình nhà mình chơi nhé? chơi nhé? Huệ: Thôi, bận thì Huệ: Thôi, bận thì để hôm khác, đến để hôm khác, đến nhé, tụi mình chờ nhé, tụi mình chờ đấy! đấy! Hoa: Mình Hoa: Mình còn xem có còn xem có bận gì bận gì không đã không đã Hoa: Thôi Hoa: Thôi được, mình được, mình sẽ đến! sẽ đến! 1 1 2 2 3 3 4 4 HÀNH ĐỘNG NÓI TI TẾ : 95 I. Tìm hiểu chung: 1. Hành động nói là gì ? a. Ví dụ: đuổi khéo Thạch Sanh để cướp công. - Thực hiện mục đích của mình bằng lời nói. => Hành động nói. Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói: - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. ( Thạch Sanh) - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. Xác định đâu là lời của nhân vật Lí Thông ? - Mục đích: Bài 1: A. Cậu vừa đi du lịch về đấy à? B. Gật đầu. C. Có vui không? D. Lắc đầu. Bài tập nhanh: Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hành động nói nào? -> Có hành động hỏi và hành động gật đầu, lắc đầu ( xác nhận và bác bỏ). => Như vậy hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tương ứng với các kiểu câu, cũng có thể bằng cử chỉ, điệu bộ, nhưng dạng điển hình của hành động nói vẫn là bằng lời nói. TIẾT: 95 HÀNH Đ NG NÓIỘ Bài 2: Quan sát tình huống sau và lựa chọn cách ứng xử sao cho phù hợp, giải thích. A: Anh ơi, đường ra bến xe đi lối nào hở anh? B: ? B: Có thể ứng xử như sau: (1) B cứ việc đi không nói gì cả (tức không trả lời A). (2) B nói: Xin lỗi, tôi cũng không biết anh ạ. (3) B nói: Anh đến chỗ ngã ba kia, rẽ phải đi bộ một ki-lô-mét là đến. * Nhận xét: - Trường hợp (1): B không cộng tác với A (vì không nghe thấy hoặc không muốn trả lời). - Trường hợp (2): B có cộng tác nhưng vốn hiểu biết không đủ để đáp ứng cho A ( A mắc lỗi vì chọn không đúng đối tượng để hỏi ). - Trường hợp (3): B thỏa mãn việc cung cấp thông tin cho A (hành động nói đạt được mục đích ). * Lưu ý: Để hành động nói đạt được mục đích nhất định, khi thực hiện hành động nói cần chú ý: - Đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp. - Vốn biết và khả năng suy đoán của người nghe có đủ để tiếp nhận lời của người nói hay không. I. Tìm hiểu chung: 1. Hành động nói là gì ? a. Ví dụ: ( SGK/ 62 ) đuổi khéo Thạch Sanh để cướp công. - Thực hiện mục đích của mình bằng lời nói. => Hành động nói. b. Ghi nhớ 1: ( SGK/ 62 ) 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: a. Ví dụ: * Ví dụ 1: ( SGK/ 62 ) - Mục đích: (1) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. (2) Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. (3) Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi. (4) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. đe doạ hứa hẹn Lời của Lý Thông Lời của Lý Thông Mục đích Mục đích trình bày điều khiển Xác định mục đích trong các hành Xác định mục đích trong các hành động nói của Lí Thông ? động nói của Lí Thông ? TIẾT: 95 HÀNH Đ NG NÓIỘ I. Tìm hiểu chung: 1. Hành động nói là gì ? 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: a. Ví dụ: * Ví dụ 1: ( SGK/ 62 ) * Ví dụ 2: ( SGK/ 63 ) Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc. ( ) Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc: - U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi ! ( Ngô tất Tố, Tắt đèn) Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động ? Hành động nói Mục đích - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. - U nhất định bán con đấy ư? - Khốn nạn thân con thế này ! - Trời ơi ! … hỏi báo tin hỏi bộc lộ cảm xúc TIẾT: 95 HÀNH Đ NG NÓIỘ I. Tìm hiểu chung: 1. Hành động nói là gì ? 2. Một số kiểu hành động nói thường gặp: a. Ví dụ: * Ví dụ 1: ( SGK/ 62 ) * Ví dụ 2: ( SGK/ 63 ) b. Ghi nhớ 2: ( SGK/ 63). Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích ví dụ ? Hành động nói Mục đích Hành động hỏi Hành động trình bày Hành động điều khiển Hành động hứa hẹn Hành động bộc lộ cảm xúc Hỏi, rủ rê Thông báo, nêu ý kiến, tả, kể … Yêu cầu, đề nghị, đe dọa, thách thức Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc [...]... khoăn ( Ngơ Tất Tố, Tắt đèn ) b Lê thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi: - Đây là trời có ý phó thác cho minh cơng làm việc lớn Chúng tơi nguyện đem xương thịt của mình theo minh cơng, cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc ! ( Sự tích hồ Gươm ) c Hơm sau Lão Hạc sang nhà tơi Vừa thấy tơi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong […] . đích: Bài 1: A. Cậu vừa đi du lịch về đấy à? B. Gật đầu. C. Có vui không? D. Lắc đầu. Bài tập nhanh: Em hãy cho biết đoạn văn trên có những hành động nói nào? -> Có hành động hỏi và hành. cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc ! ( Sự tích hồ Gươm ) c. Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa

Ngày đăng: 26/10/2014, 22:00

Mục lục

    TIẾT: 95 HÀNH ĐỘNG NÓI

    III.HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan