1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HANH ĐỘNG NÓI

2 599 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

T.26 TIẾT 101 09-02-2009 HÀNH ĐỘNG NÓI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu: - Nói cũng là một thứ hành động. - Số lượng hành động nói khá lớn nhưng có thể qui lại thành một số kiểu khái quát nhất đònh. - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói. B. CHUẨN BỊ: - TB và ĐDDH: Bảng phụ dùng để trình bày các hoạt động. - HS tìm tài liệu: C. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ đònh. Cho một ví dụ. - Kiểm tra các bài tập làm ở nhà. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.-HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? Hành động nóihành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất đònh. II.- MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP: - Hành động hỏi - Hành động trình bày. - Hành động điều khiển. - Hành động hứa hẹn. - Hành động bộc lộ cảm xúc. Ghi nhớ: (SGK) - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? - Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? - Lí Thông đac thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? - Nếu hiểu hành động là "việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất đònh" thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao? - Ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất đònh. Những mục đích ấy là gì? - Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích và cho biết mục đích của mỗi hành động. - Theo em hành động cụ thể nào được coi là hành động điều khiển? - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. - Có. Vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi. - Bằng lời nói. - Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó là một việc làm có mục đích. - Đọc GHI NHỚ. - Câu 1: dùng để trình bày. - Câu 2: đe dọa - Câu 4: hứa hẹn. - Lời cái Tí: để hỏi hoặc bộc lộ cảm xúc. - Lời chò Dậu: để tuyên bố hoặc báo tin. - Hành động điều khiển là muốn người nghe làm một việc nào đó. - Lấy hộ mình cái mũ. - Đi chơi đi. - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. III. LUYỆN TẬP: - Mục đích của hành động hỏi là gì? - BT1: - BT2: - BT3: - Phải giục anh ấy ăn mau đi. - Hành động h là muốn người nghe cung cấp thông tin, giải đáp điều chưa rõ, chưa biết nêu ra trong câu hỏi. - Nhằm mục đích khích lệ tướng só học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng só. - a. Hỏi, trình bày, thông báo, điều khiển. - b. Nêu ý kiến. hứa hẹn. - c. báo tin, hỏi, ngạc nhiên, bộc lộ cảm xúc. - 3.a Hứa 1: yêu cầu cam kết Hứa 2: đề nghò. Hứa 3: hứa. E.- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Bài vừa học: Nắm lại ghi nhớ, làm các bài tập thêm. - Bài sắp học: Trả bài tập làm văn số 5 G.- BỔ SUNG: . HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.-HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích. II.- MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP: - Hành động hỏi - Hành động trình bày. - Hành động điều khiển. - Hành động hứa hẹn. - Hành động bộc lộ cảm xúc.

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w