Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
8,15 MB
Nội dung
SIR ISAAC NEWTON ĐỊNH LUẬT III NIU - TƠN . . GV THỰC HIỆN : PHẠM CÔNG ĐỨC Câu 1 :Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn ? Câu 2: Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lượng? Câu 3: trọng lực của một vật là gì? Viết công thức của trọng lực tác dụng lên một vật? Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ : Trả lời: Trả lời: Câu 1: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. m F a = Trả lời: Trả lời: * Định nghĩa khối lượng: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Câu 2: * Tính chất của khối lượng: - đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - có tính chất cộng. Câu 3: Trả lời: Trả lời: Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. gmP = III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Ví dụ 1 1/ sự tương tác giữa các vật Ví dụ 1 III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật Ví dụ 1 III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật [...]... vào tay An một lực III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật Ví dụ 2 SẮT N S III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật Thí dụ 2 SẮT N S Tại sao thanh nam châm cũng bị lệch khỏi vị trí ban đầu!!!? => Sắt cũng hút ngược lại nam châm một lực III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật A tác dụng lên B A B B tác dụng lên A III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác... cũng tác dụng trở lại vật A một lực Hai lực này là hai lực trực đối.” FAB = - FBA III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 3/ Lực và phản lực Trong hai lực FAB và FBA, ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 3/ Lực và phản lực A B III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 3/ Lực và phản lực A B III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Quan sát thí nghiệm B A FAB FBA Lực và phản lực có những đặc điểm gì? Đặc... tương tác ) giữa các vật III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Quan sát thí nghiệm B A FAB FBA FAB và FBA !!!??? có phương, chiều và độ lớn như thế nào? III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Quan sát thí nghiệm Nhận xét : FAB và FBA * luôn nằm trên cùng thẳng (cùng giá), một đường * ngược chiều nhau * có cùng độ lớn => Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2/ Định luật “Khi vật A tác dụng... hấp dẫn, ma sát, đàn hồi…) thì phản lực cũng thuộc loại đó III ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 3/ Lực và phản lực Đặc điểm : - Luôn xuất hiện và mất đi đồng thời; - là hai lực trực đối; - không cân bằng nhau VẬN DỤNG Bài tập 01 - Một quả bóng bay đến đập vào tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III Niu- tơn không ? Giải thích VẬN DỤNG Bài tập 02 - Khi Dương và . trực đối. Quan sát thí nghiệm III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 2/ Định luật “Khi vật A tác dụng lên vật. Ví dụ 2 N S SẮT III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật Thí dụ 2 SẮT N S III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương. tương tác ) giữa các vật III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1/ sự tương tác giữa các vật III. III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN Quan sát thí nghiệm A B F AB F BA