Tập tính là sự trả lời lại những biến đổi của môi trường trong và ngoài cơ thể Biến đổi của môi trường ngoài cơ thể • Với sự biến đổi của các yếu tố vật li, hóa học như ánh sang, nhiệ
Trang 1Tập tính sinh học
Sinh viên thực hiện:
Trần Hồng Phúc Hoàng Thị Mơ
Trang 2Nội dung tiểu luận
I.Khái quát chung về tập tính sinh học II.Các dạng tập tính sinh học.
III.Ý nghĩa của tập tính sinh học
Trang 3I.Khái quát chung về tập tính sinh học
Tập tính chính là một loạt hoạt động phối hợp của cơ
• Đôi khi chúng có liên
Trang 4• Nhiều phản ứng tập tính con vật trở nên bất động
• Tập tính cũng có thể có sự tham gia của cơ quan hoạt động khác
Trang 5Tập tính là sự trả lời lại những biến đổi của môi trường
trong và ngoài cơ thể
Biến đổi của môi trường ngoài
cơ thể
• Với sự biến đổi của các yếu
tố vật li, hóa học như ánh
sang, nhiệt độ,…
• Với sự biến đổi của các yếu tố
sinh học
Trang 6Biến đổi trong cơ thể
Trang 7⇒ Các phản ứng tập tính mang tính thích nghi làm cho cá thể hoặc loài tồn tại và phát triển một cách ổn định, lâu dài.
Trang 10• Tập tính ở các cá thể khác nhau không
hoàn toàn giống nhau
và hơn thế nữa, tập tính mang tính đặc
trưng cho loài, mặc
dù những biến đổi
của môi trường xung quanh về cơ bản đều giống nhau đối với tất
cả các loài.
Trang 12Kích thích như là những tín hiệu để gây ra những phản
ứng phức tạp mà chúng đã được chương trình hóa đầy đủ trong hệ thần kinh trung ương mang tính di truyền
Trang 13Cơ sở thần kinh của tập tính
Kích thích
bên ngoài
Kích thích bên trong
Cơ quan thụ cảm
Hệ thần kinh
Cơ quan thực hiện
Liên hệ
ngược
TK cảm giác
TK vận động
Trang 14
• Trong quá trình phát triển, tiến hóa của sinh vật đặc biệt là giới động vật, tập tính sinh học ngày càng phức tạp trên cơ sở sự phát triển chung của hệ thần kinh
• Đa số các động các có xương sống “ nền cơ bản” của các tập tinh là phản xạ, những động tác bản năng và tính hướng
Trang 15• Trong quá trình tiến hóa của giới động vật, các dạng tập tính trên càng ngày càng bị chèn ép bởi các tập tính cao hơn dựa trên cở sở học tập của từng cá thể.
Trang 16Tập tính sinh học
Tập tính bẩm sinh
Tính hướng
TT dựa trên phản
xạ không điều kiện.
Hoạt động tự phát
Tập tính có động
lực
Tập tính tập nhiễm
Sự học tập
Tập tính xã hội.
II.Các dạng tập tính sinh học
Trang 181.Tính hướng
• Là dạng tập tính đơn giản nhất xuất hiện chủ yếu dựa trên những phản ứng sinh lí đơn giản của thực vật, các loài động vật bậc thấp.
• Tính hướng xảy ra chủ yếu ở các loài
thực vật, còn gặp ở một số loài động vật không xương sống như “ thủy tức “, hay một số loài côn trùng
Trang 191.Thí nghiệm hướng đất 2.Thí nghiệm hướng sáng
3.Thí nghiệm hướng nước 4.Thí nghiệm hướng hoá
Trang 20• Sự vận động dưới một kích thích nhất định mà động vật di chuyển để tránh điều kiện không thuận lợi là những dạng vận động không định hướng, song cũng có thể hiểu “ hướng” của
nó là từ nơi bất lợi đến nơi thuận lợi Chẳng
hạn động vật rời khỏi vùng ô nhiễm bởi chất độc hoặc bị thiếu hụt oxy ở đáy…
Trang 212.Tập tính dựa trên cơ sở các phản xạ không điều
kiện
Tập tính được xác định chỉ bằng sự có mặt của một cơ quan cảm giác tương ứng và một
cơ hay nhóm cơ liên quan với cơ quan cảm
giác bằng các mối liên hệ thần kinh.
Ở những động vật có tổ chức phức tạp,
nhiều phản ứng tập tính cơ bản được thực
hiên bởi sự hoạt động của những chuỗi nơron phức tạp
Trang 22• Các cung phản xạ là cơ sở của các phản ứng cơ bản vì các xinap nối đường vào với đường ra của mạch có khả năng làm thay đổi tín hiệu truyền vào
• VD: khi có sự ngưng trệ của xinap nếu
thời gian kéo dài thì cường độ kích thích
sẽ tăng lên
Trang 24• Xuất hiện hiện tượng tiếp diễn do
có ”điện thế tiếp diễn ” trong xinap của các chuỗi thần kinh hay hiện tượng ”tập cộng thời gian” và ”tập cộng không gian”
• VD Khi chạm vào lông đuôi của gián, gian bắt đầu chạy Nếu thôi kích thích, gián vẫn tiếp tục chạy
do sự tiếp diễn điện còn duy trì ở xinap của chuỗi thần kinh bụng
Trang 25• Khi số lượng xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng
tăng lên
• Khi tăng cường độ kích thích thì sự mở rộng các vùng tham gia vào phản ứng đối với kích thích đó được gọi là hiện tượng “khuếch
tần” , đồng thời trong các phản ứng phức tạp còn xuất hiện sự điều hòa các phản xạ nhờ các mối “liên hệ ngược”
Trang 26• VD: bọ ngựa rình mồi
Khi con mồi xuất hiện nó lập tức quay đầu về phía con mồi rồi xoay cả thân theo hướng đó
Trang 273 Hoạt động tự phát
Hoạt động tự phát là tập tính bẩm sinh của sinh vật, không do sự tác động của môi trường bên ngoài, có sẵn trong bản thân sinh vật từ khi sinh ra Nói cách khác đó là bản năng của sinh vật
Trang 28
Cơ sở của các hoạt động tự phát
Đối với các hoạt động tự phát thì thường được hình thành bởi 2 cơ chế:
a Hoạt động tự phát của hệ thần kinh:
-Tập tính phát sinh không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài.
- Để duy trì hoạt động này con vật không cần thiết phải có não bộ,nếu các phần tách ra khỏi cơ thể chúng vẫn có khả năng hoạt động
Trang 29• Ví dụ: Ở giun Arenicola marina sống trong các hang
dưới bùn, nhờ sự cử động nhịp nhàng của thân mà
nước đi qua giun kiếm được thức ăn, oxi sinh sống
Trang 30Ví dụ:Sự vận động của sứa:
Trên nhiều chỗ ở mép dù của sứa có các tập hợp noron và cơ quan thăng bằng,phát sinh ra sóng hưng phấn gây ra sự co bóp nhịp nhàng của dù, giúp sứa vận động
Sứa bơi lội trong nước
Trang 31b Cơ chế “lập trình trung ương”:
Các kích thích từ bên ngoài được coi như những tín hiệu gây ra hoạt động của các chương trình đã mã hóa
Các thành phần của thế giới xung quanh có ý nghĩa khác nhau đối với các động vật khác nhau, song mỗi con vật chỉ chọn lọc những yếu tố “đặc hiệu” với đời sống của nó thông qua ác cơ quan cảm giác và hệ thần kinh trung ương
Trang 33• Hoạt động tự phát thường tự hình thành nên các dạng tập tính ổn định và không thay đổi theo thời gian và hệ thần kinh
• Tuy nhiên trong thực tế kích thích có lúc gây ra một phản ứng nhất định nhưng ở thời điểm khác có thể hoàn toàn không gây ra một hiệu quả nào hoặc thậm chí gây ra một phản ứng ngược lại bởi vì cơ thể thường rơi vào trạng thái khác nhau
• Có những phản ứng trước các kích thích thì gây hưng phấn song nếu kích thích lặp đi lặp lại tạo ra quá trình kìm hãm hoặc sự dập tắt.
Trang 34• VD: Những con chèo bẻo trông thây cú thì xúm lại khiêu khích nhưng nếu cú xuất hiện nhiều lần thì phản ứng của chèo bẻo yếu hẳn đi.