Hầu hết tập tính các động vật bậc thấp mới có hạch thần kinh đều là hoạt động tự phát.

Một phần của tài liệu báo cáo tập tính sinh học (Trang 28 - 34)

đều là hoạt động tự phát.

• Ví dụ: Ở giun Arenicola marina sống trong các hang dưới bùn, nhờ sự cử động nhịp nhàng của thân mà

nước đi qua giun kiếm được thức ăn, oxi sinh sống.

Ví dụ:Sự vận động của sứa:

Trên nhiều chỗ ở mép dù của sứa có các tập hợp noron và cơ quan thăng bằng,phát sinh ra sóng hưng phấn gây ra sự co bóp nhịp nhàng của dù, giúp sứa vận động

b. Cơ chế “lập trình trung ương”:

 Các kích thích từ bên ngoài được coi như những tín hiệu gây ra hoạt động của các chương trình đã mã hóa.

 Các thành phần của thế giới xung quanh có ý nghĩa khác nhau đối với các động vật khác nhau, song mỗi con vật chỉ chọn lọc những yếu tố “đặc hiệu” với đời sống của nó thông qua ác cơ quan cảm giác và hệ thần kinh trung ương.

ví dụ:

-Dơi có thể nghe được sóng siêu âm,

-Chó đánh hơi tốt,

-Rắn nhạy cảm với bức xạ nhiệt sóng dài nên trong đêm tối vẫn xác định được vị trí con mồi

• Hoạt động tự phát thường tự hình thành nên các dạng tập tính ổn định và không thay đổi theo thời gian và hệ thần kinh.

• Tuy nhiên trong thực tế kích thích có lúc gây ra một phản ứng nhất định nhưng ở thời điểm khác có thể hoàn toàn không gây ra một hiệu quả nào hoặc thậm chí gây ra một phản ứng ngược lại bởi vì cơ thể thường rơi vào trạng thái khác nhau

• Có những phản ứng trước các kích thích thì gây hưng phấn song nếu kích thích lặp đi lặp lại tạo ra quá trình kìm hãm hoặc sự dập tắt.

• VD: Những con chèo bẻo trông thây cú thì xúm lại khiêu khích nhưng nếu cú xuất hiện nhiều lần thì phản ứng của chèo bẻo yếu hẳn đi.

Một phần của tài liệu báo cáo tập tính sinh học (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(34 trang)