Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 Tuần 2 Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Phần thởng. I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời đợc các CH 1, 2, 4. HS khá giỏi trả lời đợc CH 3) II. Đồ dùng dạy-học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: HĐD HĐH A. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Luyện đọc đoạn trớc lớp. -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Hớng dẫn cách đọc câu dài: +Một buối sáng,/ vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Luyện đọc đoạn trong nhóm: -Yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm: Đọc đồng thanh: 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi 1 em đọc lại toàn bài. - Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? - Theo em, điều bí mật đợc các bạn của Na bàn là gì? - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không? Vì sao? (HS khá giỏi) - Khi Na đợc nhận phần thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào? 4. Luyện đọc lại( Tăng thêm 3 phút) -Theo dõi học sinh thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. -Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho bài kể chuyện: - Đọc bài: Tự thuật -Theo dõi SGK và đọc thầm theo. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu (l1) -Luyện phát âm tiếng khó: Phần thởng, sáng kiến, bàn bạc, trực nhật, bẻ, nửa - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới: Bí mật, Giữ kín, Sáng kiến - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện HS đọc từng đoạn, - Cả lớp đọc Đọc đồng thanh đoạn 1,2 -1 học sinh đọc toàn bài. -Nói về một bạn tên là Na. -Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. -Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. - Các bạn đề nghị cô giáo thởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi ngời. -Học sinh phát biểu những suy nghĩ của mình. +Na vui mừng: đến mức tởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. +Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy vang dậy. +Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. - 4 tổ cử 4 đại diện thi đọc lại câu chuyện. -Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. -1 học sinh đọc lại toàn bài. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số do có đơn vị là cm thành dm và ngợc lại trong trờng hợp đơn giản. - Nhận biết đợc độ dài dm trên thớc thẳng. Biết ớc lơng độ dài trong trờng hợp đơn giản. Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II.Đồ dùng dạy- học:Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC 1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ghi điểm 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện tập: - 2 HS lên bảng làm bài 2 Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 1 Trêng TiĨu häc Xiªng My Gi¸o ¸n líp 2 – N¨m häc: 2011 - 2012 Bµi 1: GV nªu yªu cÇu cđa ®Ị -Yªu cÇu HS lµm bµi 1 vµo nh¸p -Yªu cÇu HS lÊy thíc kỴ vµ dïng phÊn v¹ch vµo ®iĨm cã ®é dµi1dm trªn thíc -Yªu cÇu HS vÏ ®o¹n th¼ng AB dµi1dm vµo b¶ng con Chó ý gióp ®ì HS u thªm 2phót Bµi 2:-Yªu cÇu HS t×m trªn thíc v¹ch chØ 2 dm vµ dïng phÊn ®¸nh dÊu. -Hái: 2 ®ªximet b»ng bao nhiªu x¨ngtimet? Bµi 3:(Cét 1,2; HS kh¸ giái lµm c¶ 3 cét) . -Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? Bµi 4: -DỈn dß HS «n l¹i bµi vµ chn bÞ bµi sau. -HS viÕt: 10cm=1dm, 1dm=10cm. -Thao t¸c theo yªu cÇu. C¶ líp chØ vµo v¹ch võa v¹ch ®ỵc ®äc to 1®ªximet -HS vÏ sau ®ã ®ỉi b¶ng ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau. - HS nªu c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng AB cã ®é dµi 1dm -HS thao t¸c, 2 HS ngåi c¹nh nhau kiĨm tra cho nhau. -2dm=20 cm - §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm - 1em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë. Kq: 10cm, 20cm, 3dm, 30cm, 50cm ,6dm. - HS ngåi c¹nh th¶o ln nhãm ®«i. -HS ®äc bµi lµm: §é dµi bót ch× lµ 16 cm ; ®é dµi ngang tay cđa mĐ lµ 2dm; ®é dµi 1 bíc ch©n cđa Khoa lµ 30 cm; bÐ Ph¬ng cao 12dm. §¹o ®øc Häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê (t2) I.Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê. - Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê. - BiÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biĨu hµng ngµy cđa b¶n th©n.Thùc hiƯn theo thêi gian biĨu - HS kh¸ giái: LËp ®ỵc thêi gian biĨu hµng ngµy phï hỵp víi b¶n th©n. II. §å dïng d¹y häc : ThỴ mµu III. Ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KiĨm tra bài cũ : - Giáo viên nhận xét - ghi điểm . B. Bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận lớp. - GV phát thỴ màu cho HS và nêu quy đònh màu đỏ (tán thành) màu xanh (không tán thành), trắng (phân vân). - GV lần lượt nêu từng ý kiến. Họat động 2 : Hành động cần làm - GV chia học sinh thành 2 nhóm và nêu nhiệm vụ của từng nhóm. - GV kết luận chung. (sách giáo viên) Họat động 3 : Thảo luận nhóm. - GV nêu nội dung thời gian biểu của mình đã hợp lý chưa ? đã thực hiện như thế nào ? - Có làm đủ các việc đã đề ra chưa ? - GV kết luận (SGV) Họat động 4 : củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS tr¶ lêi CH: Trong giờ học các em cần làm những việc gì ? - Học sinh lắng nghe chọn và gi¬ 1 trong ba màu để biểu thò thái độ của mình và giải thích lý do. - Học sinh th¶o ln nhãm, Sau đó đại diện nhóm đọc phần thảo luận - Các nhóm thảo luận từng cá nhân đưa ra ý kiến. Thø ba, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011 To¸n Sè bÞ trõ- Sè trõ- HiƯu. Gi¸o viªn: L« ThÞ Thu HiỊn 2 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 I.Mục tiêu:- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thch hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ. II.Đồ dùng dạy- học:Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu (nếu có) III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu: -Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và yêu cầu đọc phép tính trên -Nêu: Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. -Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24. 2.2.Luyện tập- Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu Bài 2(a,b,c): Đặt tính rồi tính - Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ. Bài3: -Gọi 1HS đọc đề bài Tóm tắt Có :8dm Cắt đi :3dm Còn lại: dm? 2.3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. -59 trừ 35 bằng 24 - Quan sát và nghe GV giới thiệu. - HS nhắc lại. -59 trừ 35 bằng 24. -Là hiệu. -Hiệu là 24; là 59-35 -19 trừ 6 bằng 13. - HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu kq: 60; 62; 9; 72; 0. YC HS yếu nhắc lại tên gọi từng thành phần. - Cả lớp làm vào b/c. Kq: 54; 2.6; 34. -1HS đọc đề bài - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đoạn dây còn lại là: 8-3=5(dm) Đáp số: 5dm Kể chuyện: Phần thởng. I.Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện . - HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học:- Các tranh minh hoạ câu chuyện. III.Hoạt động dạy- học: HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC 1.Kiểm tra bài cũ: -GV cho điểm, nhận xét. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: b.Hớng dẫn kể chuyện. - Kể từng đoạn trong tranh. -Kể chuyện trớc lớp. -Kể lại toàn bộ câu chuyện GV chỉ định HS kể lại toàn bộ câu chuyện * GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét Dặn dò: Bài sau: Ban của Nai Nhỏ. -HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn. Kể chuyện trong nhóm. -Đại diện các nhóm. Lớp nhận xét. - 1 HS khá kể chuyện. Chính tả :(Tập chép) Phần thởng. I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thởng. - Làm đợc các BT chính tả. Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 3 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. III. Các hoạt động dạy-học HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A.Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn tập chép a, Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chép - Đoạn văn kể về ai? - Bạn Na là ngời nh thế nào? b.Hớng dẫn học sinh nhận xét - Đoạn văn này có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn đợc viết hoa? - Cuối mỗi câu có dấu gì? c.Hớng dẫn viết từ khó - Giáo viên chọn những từ khó hớng dẫn cho học sinh đọc * Giáo viên nhận xét -Yêu cầu học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở. d, Chấm, chữa bài 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. * GV nhận xét. Bài tập 3 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,1 học sinh lên bảng làm bài. -Kết luận về lời giải của bài tập 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc 10 chữ cái đã học - 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: cây bàng, cái bàn, hòn than. - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc lại . - Đoạn văn kể về bạn Na. - Bạn Na là ngời rất tốt bụng. - Đoạn văn có 2 câu. - Cuối, Na, Đây. -Có dấu chấm. - Cả lớp viết bảng con: Tặng, phần thởng, đặc biệt, giúp đỡ. -Học sinh chép bài - Đọc yêu cầu -2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm của bạn. -Làm bài: điền các chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, , v, x, y. -Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. Thứ t, ngày 24 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi ngời đều làm việc, làm việc mang lại nềm vui. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết những câu văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc . Đọc từng câu: -Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Luyện đọc đoạn trớc lớp: -Hớng dẫn đọc câu dài: +Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// - Luyện đọc đoạn trong nhóm: Thi đọc giữa các nhóm: - 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài phần thởng và trả lời các câu hỏi. - HS đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc từng câu(lợt1). -HS phát âm từ khó: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu(lợt2). -Luyện đọc câu dài. -Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp nêu nghĩa từ mới. - Lần lợt học sinh trong nhóm đọc cho các bạn trong nhóm nghe và góp ý. - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 4 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 Cả lớp đồng thanh cả bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? - Bé làm những việc gì? -Hằng ngày, em làm những việc gì? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? - Đặt câu với từ : rực rỡ, tng bừng. + Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ. + Lễ khai giảng thật tng bừng. 4. Luyện đọc lại( tăng thêm 3 phút) -Theo dõi, bình chọn cá nhân đọc hay. 5. Củng cố, dặn dò: -Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò Học sinh luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị bài sau. 1 học sinh đọc toàn bài. - Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân. -Các con vật: gà trống đánh thức mọi ngời; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. -Học sinh kể công việc thờng làm. - Học sinh tự liên hệ trả lời. -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Nhiều học sinh nối tiếp nhau đặt câu. - 4 nhóm cử 4 đại diện lên thi đọc -Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. -Xung quanh em mọi vật, mọi ngời đều làm việc Toán : Luyện tập. I.Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ. - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. II.Đồ dùng dạy- học:Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng. III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC 1.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét và cho điểm. 2.Dạy- học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện tập: Bài 1: Tính. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ không nhớ trong PV 100. Bài 2 (cột 1,2):Tính nhẩm. Lu ý với hs nhẩm yếu tăng thêm 2phút Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu. -Gọi 1HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. Tóm tắt Dài :9dm Cắt đi :5dm Còn lại: dm? Bài 5 (HS khá giỏi): -Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - HS thực hiện các phép trừ sau: 78-51, 39-15. - Thực hiện vào nháp và nêu cách tính, kết quả: 52; 34; 20; 84; 4 - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: 20; 20; 60; 60. - Nhận xét về kq từng cặp phép tính. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cả lớp làm vào b/c, nêu kq: 53; 24; 40. Bài giải. -Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. - C 60 cái ghế. - HS giải thích cách làm. Tập viết: Chữ hoa Ă, Â. I. Mục tiêu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â. chữ và câu ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ. II. Đồ dùng dạy-học: Mẫu chữ Ă,  đặt trong khung chữ . III. Các hoạt động dạy-học HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 5 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 A.Kiểm tra : -Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. a.Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét các chữ Ă,Â. -Chữ Ă và chữ  có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A? -Giáo viên viết các chữ Ă,  trên bảng, vừa viết vừa hớng dẫn lại cách viết. b. Viết bảng(Chú ý hs yếu) -Yêu cầu học sinh viết vào không trung. -Yêu cầu học sinh viết vào b/c chữ hoa Ă,Â. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? b, Quan sát và nhận xét -Cụm từ gồm mấy tiếng? Những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ . c, Viết bảng 4. Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. 5. Chấm, chữa bài 6. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiét học. - Hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở. - Cả lớp viết vào bảng con: A, Anh. -Chữ Ă, hoa là chữ A có thêm các dấu phụ. -Theo dõi. -Học sinh viết vào không trung chữ Ă, -Học sinh viết vào bảng con chữ hoa Ă,  -Học sinh đọc: Ăn chậm nhai kĩ. -Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn. -Gồm 4 tiếng là: Ăn, chậm, nhai, kĩ. - Nhận xét độ cao các con chữ. -Học sinh viết vào bảng con: Ăn. - HS viết vào vở theo yêu cầu của GV. Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011 Toán: Luyện tập chung. I.Mục tiêu: - Biết đếm, đọc các số trong phạm vi 100. Biết đếm số liền trớc, số liền sau của 1 số cho trớc. Biết làm tính cộng trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A. Kiểm tra - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới. Bài 1: Viết số. -Yêu cầu HS đọc lần lợt các số trên. Lu ý hs yếu cách đọc số. Bài 2(a, b, c, d): Viết số. Bài4: -Gọi 1HS đọc đề bài. Tóm tắt 2A :18 học sinh. 2B : 21 học sinh. Cả hai lớp: học sinh? Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học. Đặt tính và tính: 85 32 , 66 36 - Cả lớp thực hiện vào nháp sau đó nêu kq. a) 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. c) 10, 20, 30, 40, 50 - Làm vào b/c, nêu kq. - Làm vào b/c, nêu cách tính và kq: 75; 52; 54; 78. - 1 em làm BP, lớp làm vào vở. Bài giải Học sinh đang học hát có tất cả là: 18+21=39(học sinh) Đáp số: 39 học sinh. Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu: - Tìm đợc các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. - Đặt câu đợc với 1 từ tìm đợc, biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. II. Đồ dùng dạy-học: Bút dạ, 2 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập. III. Hoạt động dạy-học HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét và ghi điểm học sinh. B.Dạy-học bài mới: - HS: Kể tên một số đồ dùng ngời, con vật, hoạt động mà em biết Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 6 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 1.Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi 1 học sinh đọc đề bàivà mẫu. -Yêu cầu 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm từ. -Học sinh các nhóm lên bảng ghi. -Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm. -Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm đợc. Giúp đỡ thêm cho hs yếu tăng thêm 2 phút Bài 2: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hớng dẫn học sinh tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó. -Gọi học sinh đọc câu của mình. Tăng thêm 2 phút cho hs yếu Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1 học sinh đọc mẫu. -Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nh thế nào? -Tơng tự nh vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới. -Nhận xét . -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để làm tiếp với câu Thu là bạn thân nhất của em . Bài 4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu đọc các câu trong bài. -Đây là các câu gì? -Khi viết câu hỏi,cuối câu ta phải làm gì? -Yêu cầu học sinh viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu. Chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật; Câu kiểu: Ai là gì? . -Học sinh đọc: . -Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học hoặc tiếng tập. -Học sinh nối tiếp nhau lên bảng ghi các từ + Các từ có tiếng học là: học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học mót, + Các từ có tiếng tập là: tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, tập vẽ - Đặt câu với 1 từ vừa tìm đợc ở BT1. -Các nhóm suy nghĩ, ghi vào giấy . -Học sinh nối tiếp nhau phát biểu. -Học sinh nhận xét. +Chúng em học tập chăm chỉ. +Hoa đang tập đọc. -Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dới đây để tạo thành câu mới. -Học sinh đọc: Con yêu mẹ. Mẹ yêu con. -Sắp xếp lại các từ trong câu. -Đổi từ con và từ mẹ cho nhau. -Học sinh suy nghĩ và phát biểu. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. -Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. -Học sinh suy nghĩ và trả lời. -Bạn thân nhất của em là Thu./ Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em. -Em đặt câu gì vào cuối mỗi câu sau? -Học sinh đọc bài. -Đây là câu hỏi. -Ta phải đặt dấu chấm hỏi. -Học sinh làm bài vào vở. -Tên em là gì? -Em học lớp mấy? -Tên trờng của em là gì? Thể dục Bài số 4 I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí, biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách dồn hàng, dàn hàng ngang. - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi: Nhanh lên bạn ơi II. Địa điểm ph ơng tiện .: - a im : Sõn trng; Cũi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Ni dung L Phng phỏp t chc. 1, Phần mở đầu GV: ph bin ni dung yờu cu gi hc HS ng ti ch v tay v hỏt Gim chõn gim ng li ng 2, Phần cơ bản. a. Tp hp hng dc, dúng hng - Thnh 4 hng dc tp hp - Nhỡn trc Thng . Thụi C lp im s.bỏo cỏo Nghiờm (ngh ) Bờn phi ( trỏi ) .quay 6p 1-2 ln 28p 10p 2-3ln i Hỡnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV i hỡnh tp luyn Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 7 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 Nhn xột b. Dn hng ngang - Dn hng Nhn xột c. Trũ chi: Nhanh lờn bn i GV hng dn v t chc HS chi Nhn xột 3, Phần kết thúc: HS ng ti ch v tay hỏt H thng li bi hc v nhn xột gi hc V nh ụn HN 9p 2-3ln 9p 6p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV i Hỡnh xung lp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TNXH : Bộ xơng I.Mục tiêu: - Nêu đợc tên và chỉ đợc các vùng xơng chính của bộ xơng: xơng đầu, xơng mặt, xơng sờn, xơng sống, x- ơng tay, xơng chân. - HS khá giỏi: Biết tên các khớp xơng của cơ thể. Biết đợc nếu bị gãy xơng sẽ rất đau, đi lại khó khăn. II. Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ bộ xơng, các phiếu rời ghi tên một số xơng, khớp xơng. III. Hoạt động dạy học: HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét: B.Bài mới Hoạt động 1:Quan sát hình vẽ bộ xơng. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xơng chỉ và nói tên một số xơng,khớp xơng. GV treo tranh vẽ bộ xơng phóng to lên bảng. GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: -Theo em hình dạng và kích thớc các xơng và giống nh nhau không? Các xơng có hình dạng và kích thớc khác nhau do mỗi loại xơng giữ một vai trò riêng. - Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp nh:các khớp vai, khớp khuỷu tay,khớp đầu gối - Kết luận: Hoạt động 2:Thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ bộ xơng. -HS quan sát hình 2, hình 3 trang 7 đọc và trả lời câu hỏi dới mỗi hình với bạn. -Giáo viên kiểm tra, giúp đỡ. GV nêu câu hỏi: -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng - Nhờ đâu mà cơ thể cử động đợc? -Học sinh làm việc theo nhóm đôi, quan sát tranh, chỉ vị trí các xơng đó trên tranh. -2Học sinh lên bảng -HS1 chỉ vào tranh vẽ nói tên xơng và khớp x- ơng. -HS 2 gắn các phiếu rời tên xơng hoặc khớp x- ơng tơng ứng vào tranh vẽ. -Hình dạng các xơng không giống nhau. -Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. -Lồng ngực bảo vệ tim, phổi -Khớp bả vai giúp tay quay đợc. -Khớp khuỷu tay giúp tay co vào, duỗi ra. -Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi. -Học sinh hoạt động nhóm đôi, quan sát hình 2, hình 3 và trả lời câu hỏi +ở hình 2 cột sống của bạn nam bị cong vẹo vì bạn ngồi học không ngay ngắn. + ở hình 3 bạn này mang vác quá nặng nên bị cong vẹo cột sống. Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 8 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 đúng t thế? -Tại sao các em không đợc mang vác,xách các vật nặng? - Chúng ta cần làm gì để xơng phát triển tốt? Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi ghép hình. -Yêu cầu học sinh thảo luận và ghép các hình x- ơng để tạo thành bộ xơng của cơ thể. Hoạt động 4: Nhận xét tiết học. -Dặn dò học sinh thực hiện ngồi học ngay ngắn, mang cặp trên hai vai -Học sinh trả lời. -Để tránh bị cong vẹo cột sống. - Thờng xuyên luyện tập thể dục - Học sinh xung phong tham gia trò chơi. Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tập làm văn: Chào hỏi. Tự giới thiệu. I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân. Viết đợc 1 bản tự thuật ngắn. II. Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét. B. Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1( miệng) -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh thực hiện lần lợt từng yêu cầu. -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào bố, mẹ để đi học + Chào thầy, cô khi đến trờng. + Chào bạn khi gặp nhau ở trờng. -Khi chào ngời lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ pháp, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở. Bài 2 ( miệng) -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Tranh vẽ những ai? -Mít đã chào và tự giới thiệu về mình nh thế nào? -Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nh thế nào? -Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau nh thế nào? Có thân mật không?Có lịch sự không? -Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì? -Yêu cầu học sinh đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3 -Cho học sinh đọc yêu cầu sau đó làm bài vào vở. -Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn dò học sinh chú ý thực hành những điều đã học. - Viết nội dung bức tranh 1 và 2 -Đọc yêu cầu của bài. -Nối tiếp nhau nói lời chào. -Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học ạ! -Em chào thầy(cô) ạ! -Chào cậu!/ Chào bạn!/ Chào Hoa! Lu ý giúp đỡ hs yếu tăng thêm 2 phút -Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh. -Học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. -Tranh vẽ Bóng nhựa, Bút Thép và Mít. - Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon. Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2. -Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. -Bắt tay nhau rất thân mật. - HS thực hành đóng vai theo nhóm 3. - Đọc yêu cầu. -Làm bài. -Nhiều học sinh tự đọc bản tự thuật của mình. Toán : Luyện tập chung. I.Mục tiêu: - Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết làm tính cộng trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng 1 phép trừ. II.Đồ dùng dạy- học: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy- học : HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 9 Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 2011 - 2012 1. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn luyện tập Bài 1:Viết số theo mẫu: - Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số Bài 2: Bài 3(3 phép tính đầu): - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ không nhớ trong PV 100. Bài 4 Tóm tắt Chị và mẹ:85 quả cam Mẹ hái : 44quả cam. Chị hái : quả cam Bài 5(HS khá giỏi): 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS làm bài 3A - Viết vào b/c 3 ssó đầu. - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq. - Làm vào b/c, nêu cách tính và kq: 78; 54; 52. -HS đọc đề bài. - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chị hái đợc là: 85-44=41(quả cam) Đáp số: 41 quả cam. HS tự làm bài sau đó đọc to kết quả. 1dm=10cm 10cm=1dm Chính tả:( Nghe-viết) Làm việc thật là vui. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thợc hiện đúng yêu cầu bài tập, bớc đầu biết sắp xếp tên ngời theo thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với g/gh. II. Các hoạt động dạy-học: HOAẽT ẹONG DAẽY HOAẽT ẹONG HOẽC A.Kiểm tra bài cũ : * Nhận xét. B.Dạy-học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết chính tả a.Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả. - Đoạn trích nói về ai? - Em Bé làm những việc gì? - Bé thấy làm việc nh thế nào? b, Hớng dẫn cách trình bày -Đoạn trích có mấy câu? -Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? Vì sao? c, Hớng dẫn viết từ khó * Giáo viên nhận xét d, Viết chính tả -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. e, Chấm, chữa bài -Giáo viên chấm bài. -Nhận xét bài viết. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 qua trò chơi: Thi tìm chữ. -Khi nào ta viết gh? -Khi nào ta viết g? Bài3 - Giáo viên đọc đề bài. * Giáo viên nhận xét 4.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả với g/gh; học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. - Cả lớp viết vào bảng con: Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá, yên lặng . - 1 HS đọc lại đoạn viết, lớp đọc thầm - Về em bé. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau,chơi với em. - Bé làm việc tuy bận rộn nhng rất vui. - Đoạn trích có 3 câu. - Câu 2. - Nh, Bé - Vì ở đầu câu -Học sinh viết vào bảng con: Làm việc, quét nhà, nhặt rau, bận rộn. - Học sinh viết bài -Học sinh đổi vở soát lỗi, chữa bài. - 4 tổ là 4 đội cùng tham gia trò chơi -Viết gh khi đi sau nó là các âm e,ê,i. -Khi đi sau nó không phải là e,ê,i. - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm - 1học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Sửa bài: An, Bắc,Dũng, Huệ, Lan. Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 2 Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền 10 [...]... số em nêu cách tính và kq: 74; 28 ; 65; 46; 91 ; 90 ; 83; 59 Bài 3 cột 1 (HS khá giỏi làm cả bài) - Củng cố phép tính 9 cộng với 1 số để so sánh 2 số trong PV 20 - Làm bài vào nháp sau đó nêu kq: 9 + 9 < 19 9+8=8 +9 9+5 15 2+ 9= 9 +2 9 +3> 9 +2 - 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở Bài giải Trong sân có số con gà: 19 + 25 = 44 (con gà) Đáp số : 44 con gà -HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ và chọn ý D Bài 4: Bài... nhớ - GV sửa sai cho học sinh - Bài 3: - Nêu kế hoạch giải + Tóm tắt: 68 4 72 58 36 94 28 59 87 47 32 79 48 27 75 68 12 80 38 38 76 44 8 52 48 33 81 - HS đọc đề - HS giải vào vở Tóm tắt: Đoạn AB : 28 dm Đoạn BC : 34 dm Đoạn AC dài : dm? + Giải: Bài 4: Điền đúng: - GV nhận xét 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về làm bài tập Bải giải: Con kiến phải đi đoạn đờng dài là: 28 + 34 = 62 (dm)... làm nh -Thực hiện phép cộng 28 +5 thế nào? -Thao tác trên que tính tìm kết quả 33 - GV trình bày cách tính khoa học nhất Vậy 28 +5 =33 - Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính -Viết 28 rồi viết 5 thẳng cột với 8 ở hàng đơn vị viết dấu +, kẻ vạch ngang - Tính: 8 + 5 bằng 13 viết 3 thẳng cột với 8 và 5 2 .3. Luyện tập- thực hành nhớ 1, 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 thẳng cột với 2 Bài 1: (cột 1 ,2 ,3) Tính - Thực... mình 22 Giáo viên: Lô Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xiêng My Giáo án lớp 2 Năm học: 20 11 - 20 12 - Đọc : 29 + 5 = 34 - Gọi 1HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình - GV nhận xét 2 .3. Luyện tập- thực hành: Bài 1:(Cột 1 ,2 ,3) Tính -HS làm bài Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để liểm tra bài lẫn nhau.( Lu ý em Hậu , an) - Kq: 64; 81; 72; 80; 95 ; 74 Bài 2a,b (HS khá giỏi làm cả) - Muốn... HS lên bảng lập công thức 9 cộng với một số 9 +2= 11 9 +3= 12 9+ 4= 13 -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng côngthức 9+ 9=18 -GV xoá dần các công thức trên bảng -Lần lợt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công yêu cầu HS đọc để học thuộc thức 2 .3. Luyện tập- thực hành: Bài 1 Bài 2: -HS tự làm bài Sau đó, 2HS đổi vở sửa bài -Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì? -Tính viết theo cột dọc - cả lớp thực hiện vào b/c,... - 3 học sinh đọc lần lợt đọc bản tự thuật -Nhận xét B Dạy-học bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn làm tập Bài 1 -Gọi học sinh đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên bảng -HS quan sát tranh -Gọi 3 học sinh lên bảng -3 học sinh lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh Sau đó chọn tranh và treo lại cho đúng thứ tự -Gọi học sinh nhận xét -Theo dõi bạn làm bài và nhận xét -Gọi... Giáo án lớp 2 Năm học: 20 11 - 20 12 - Thấy Lan đợc cô cho viết bút mực Mai hồi hộp Mai buồnviết bút chì - 1 em đọc câu hỏi - Lan đợc viết quên bút, Lan buồnkhóc - Vì nửabạn mợntiếc - Mai lấy Lan mợn - Mai thấy tiếc nhng nói cứ để Lan viết trớc - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn - Đọc theo nhóm tự phân vai ngời dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai - Nói về chuyện bạn bè yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau - Thích Mai... Năm học: 20 11 - 20 12 Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính Sau đó yêu cầu + 24 2cộng 3 bằng 5, thêm 1 là 6 HS nêu cách tính GV cho nhiều HS nêu lại cách 60 viết 6 (thẳng 3 và 2) cộng 2. 4.Luyện tập- Thực hành: Bài 1:Tính - Thực hiện vào b/c, sau đó nêu kq và cách tính.( Lu - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 26 + 4 ; ý Hậu, Tuấn, an) 36 + 24 - Kq: 40; 50; 90 ; 60; 90 ; 60; 50; 90 Bài 2: - 1 em làm BP,... Mai nuôi : 22 con gà Cả hai nhà nuôi là: 22 +18= 40(con gà) Nhà Lan nuôi :18 con gà Đáp số: 40con gà Cả hai nhà nuôi: con gà? Yêu cầu HS nêu nhiều lời giải khác Bài 3: (HS khá giỏi) -Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu: - HS tự làm và nêu kq: 18 +2= 20 14+6 =20 19+ 1 =20 17 +3= 20 13+ 7 =20 C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 15+5 =20 Tập viết Chữ hoa B I Mục tiêu: - Viết đúng... Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) (Lấy 3 bó 1 tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính 2 bó 1 chục que tổng thành 1 bó 1 chục que tính, 3 bó 1 chục với 2 bó số que tính đó) 1 chục là 5 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục thêm 3 que tính - HS tự nêu rời là 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63 38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 - Hớng dẫn 25 - 3 thêm 2 bằng 5, thêm 1 bằng . tính cột dọc. -Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? -2 4 gọi là gì? -Vậy 59 -3 5 cũng gọi là hiệu.Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 -3 5 =24 . 2. 2.Luyện tập- Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu. học. -Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. -5 9 trừ 35 bằng 24 - Quan sát và nghe GV giới thiệu. - HS nhắc lại. -5 9 trừ 35 bằng 24 . -Là hiệu. -Hiệu là 24 ; là 59 -3 5 -1 9. bị tr - Số tr - Hiệu: -Viết lên bảng phép tính 59 -3 5 =24 và yêu cầu đọc phép tính trên -Nêu: Trong phép trừ 59 -3 5 =24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. - Giới thiệu tơng