1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng địa lý 9

4 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,22 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS SƠN VI ********************* Giáo án Bồi dưỡng địa 9 Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM THANH Năm học : 2010- 2011 Buổi 1: Ôn tập địa lí 6 I) Mục tiêu cần đạt: Ôn luyện kiến thức đã học lớp 6 về trái đất và sự chuyển động của trái đất, lớp khí quyển, lớp không khí trên trái đất. Giáo dục học sinh ý thức ôn luyện và tích cực học tập tiến bộ môn địa, thực hành trên địa cầu. II) Phương pháp: phân tích- tổng hợp III) Nội dung: kiến thức cơ bản A. Trái đất, sự chuyển dịch của trái đất 1.Sự tự quay quanh mình tạo ra ngày và đêm Trái đất hình cầu, tự quay quanh trục nên ½ được chiếu sáng (ngày ) và ½ bị khuất (tối) Phần chiếu sáng và phần khuất tối lần lượt đổi chỗ cho nhau liên tục từ đông sang tây ½ ngày đêm (1 ngày) trái đất quay 1 vòng (24 giờ) Ngày 12 giờ, đêm 12 giờ Khi trái đất chuyển động và được mặt trời chiếu sáng thì cùng 1 lúc trên trái đất có cả ngày và đêm nên có đủ 24 giờ trên trái đất cùng 1 lúc Chia trái đất thành 24 khu vực và mỗi khu vực có 1 giờ riêng ( goị là giờ khu vực) Chu vi trái đất: 360ْ : 24 = 15ْ Khoảng cách 1 múi giờ là 15ْGồm 7ْ 5 ′ phía tây,7ْ 5 ′ phía đông Quy ước: giờ gốc đi qua Grnin- uých (Luân Đôn – Anh) kí hiệu 0ْ Trái đất quay từ đông sang tây nên bao giờ giờ khu vực phía đông cũng lớn hơn giờ khu vực phía tây. 2 khu vực gần nhau thì chênh lệch nhau 1 giờ, nửa cầu đông có ngày sớm hơn nửa cầu tây 1 ngày. Đối diện kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180ْ 2) Luyện tập: 1) Tính giờ của thủ đô Luân Đôn – Anh biết rằng khi đó giờ Hà Nội là 12 giờ 30 phút. Hà Nội thuộc kinh tuyến thứ 7 so với kinh tuyến gốc nên Luân Đôn – Anh lúc đó là 12 giờ 30 phút – 7 = 5 giờ 30 phút. 2) Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời: 1 vòng quay quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ, làm chẵn 365 ngày 1 năm (năm lịch), cứ 4 năm dư 1 nhày (366 ngày năm nhuận cộng vào tháng 2), chia 1 năm thành 12 tháng có số ngày khác nhau: 31 ngày/ tháng : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 30 ngày/ tháng : 4, 6, 9, 11 28(29) ngày/ tháng : 2 Độ nhiêng của trục trái đất so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc không đổi 66ْ33′ Khi mặt trời chiếu sáng thì nửa cầu bắc và nửa cầu nam lần lượt ngả về phía mặt trời và chếch xa phía mặt trời (trái đất cùng 1 lúc có 2 sự chuyển động là tự quay và quay quanh mặt trời ) Ngày 22/6 nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất, nửa cầu nam ngả chếch xa mặt trời nhất nên ngày 22/6 nửa cầu bắc gọi là hạ chí, nửa cầu nam gọi là đông chí Ngày 22/12 nửa cầu bắc gọi là đông chí, nửa cầu nam gọi là hạ chí Ngày 21/3 và 23/9 nửa cầu có phần khuất tối và chiếu sáng như nhau nên ngày 21/3, nửa cầu bắc là xuân phân, nửa cầu nam là thu phân,ngày 23/9, nửa cầu bắc là thu phân, nửa cầu nam là xuân phân Ngày và đêm dài ngắn khác nhau trong năm Về nhà làm bài tập vào vở. Buổi 2: Ôn tập địa lí 6 (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Củng cố kiến thức cho học sinh (như buổi 1) B. Phương pháp: tổng hợp- quy nạp C. Nội dung (tiếp) 3) Lớp không khí trên trái đất Tầng khí quyển (vỏ khí quyển ) trái đất được bao quanh bởi 1 lớp khí ( không đậm đặc quá nhưng cũng không loãng quá). Khí quyển chia ra làm 3 phân tầng: - Tầng đối lưu từ mặt đất lên cao 10- 11 km (ở vùng xích đạo có thể lên cao 18 km).khí quyển chuyển động theo chiều lên xuống hỗn loạn. Tầng này tập trung lượng khí dày đặc có thể tới 90% lượng khí qyển từ đó sinh ra các hiện tượng địalí (mây, mưa, gió, bão, sấm, chớp ) mệnh danh là áo giáp của trái đất - Tầng bình lưu cao 80 km so với mặt đất, tầng này khí đã loãng và chuyển động theo chiều ngang - Tầng cao từ 80 km trở lên, lượng khí có rất ít và rất loãng, hỗn tạp Thành phần không khí: ni tơ 78% oxi 21%,1% ac gông, cacbonic, hơi nước, bụi Oxi cần thiết cho sự sống, sự cháy 4) Lớp khí quyển a. Thời tiết :- Thời tiết là tình trạng các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn. - Thời tiết thường thay đổi, không ổn định b. Khí hậu là tình trạng lặp đi lặp lại của thời tiết ở 1 địa phương lớn trong 1 thời gian dài. Khí hậu khá ổn định 5) Các khối khí luôn thay đổi và di chuyển là nguyên nhân gây ra các hiện tượng khí tượng. Gồm khối khí lục địa và khối khí đại dương 6) Cách đo nhiệt độ và đặc điểm không khí: đo 4 thời điểm 1 ngày: 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ, lâý giá trị TB ngày( cộng 4 giá trị rồi chia 4). - Đo 1 tháng: TB tháng = TB ngày trong năm / 12 tháng( 365 ngày) - đo 1 năm : TB năm= cộng TB 12 tháng/ 12 + càng lên cao thì nhiệt độ, không khí càng giảm 7) Khí áp: là sức ép của cột không khí lên bề mặt trái đất - Dụng cụ: khí áp kế thủy ngân hoặc khí áp kế kim loại - - Đơn vị : mm thủy ngân mHg .Lấy mực nước biển TB làm chuẩn 760 mmHg, > 760 mmHg là áp cao( cao áp), < 760 mmHg là áp thấp( hạ áp) Cứ lên cao 10 m thì cột Hg giảm 1 mm hay nhiệt độ giảm 10 độ 8) Gió là sự di chuyển các khối khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp theo đường thẳng. - Dụng cụ đo: con quay gió, quan sát thực tế - Xác định hướng gió và cấp gió + gió mậu dịch (tín phong) từ 30ْB,N về xích đạo, thổi thường xuyên liên tục, ổn định + gió tây ôn đới (châu âu) 30ْB,N về 60ْB,N Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ Gió đất, gió biển, (gió địa phương) Gió phơn (gió Lào) nóng ẩm Yêu cầu: về học và xem địa lí 6 Buổi 3: Ôn tập địa lí 8 A. Mục tiêu cần đạt: hiểu được vị trí giới hạn châu Á và khu vực ĐNÁ . Nắm được các điều kiện tự nhiên và dân số, sự gia tăng dân số - kinh tế xã hội của châu lục. B. Phương pháp: phân tích, tìm hiểu, tổng hợp, quy nạp C. Nội dung: phần1 châu Á I) Vị trí địa lí: - S lớn nhất TG 41,5 triệu km2( đất liền), cả đảo là 44,4 triệu km2, trải dài từ vùng cực về xích đạo - Địa hình phức tạp đa dạng, nhiều núi và sơn nguyên cao nhất TG - Dãy Himalaya cao 8848 m - Nhiều đồng bằng rộng lớn nằm ở ven rìa lục địa - Cao 8848 m, sâu 400 m(biển chết) - Khoáng sản nhiều trữ lượng lớn: sắt, than, dầu, khí đốt, thiếc, đồng (nhiều nhất ở đông Á,ĐNÁ, TNÁ, nam Á) - Khí hậu châu Á có các loại gió trải dài từ cực bắc về xích đạo - Khí hậu lục địa: +hàn đới +ôn đới +hoang mạc ½ hoang mạc - Khí hậu gió mùa: + ôn đới gió mùa + cận nhiệt đới ẩm + nhiệt đới ẩm gió mùa + cận xích đạo + xích đạo ẩm - Sông ngòi khá dày đặc và phức tạp, phân bố không đều – nhiều ở bắc á, đông á ĐNÁ, ít ở TNÁ, trung á, chế độ nước phức tạp thất thường II) Kinh tế -dân cư- xã hội: 1. Dân cư: -đông nhất TG: 4000 triệu dân - 2 quốc gia đông nhất là TQ và Ấn Độ - Tỉ lệ tăng dân số cao, 1,3 % - Chủng tộc . TRƯỜNG THCS SƠN VI ********************* Giáo án Bồi dưỡng địa 9 Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM THANH Năm học : 2010- 2011 Buổi 1: Ôn tập địa lí 6 I) Mục tiêu cần đạt: Ôn luyện kiến thức đã học. mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ Gió đất, gió biển, (gió địa phương) Gió phơn (gió Lào) nóng ẩm Yêu cầu: về học và xem địa lí 6 Buổi 3: Ôn tập địa lí 8 A. Mục tiêu cần đạt: hiểu được vị trí giới hạn. tháng có số ngày khác nhau: 31 ngày/ tháng : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 30 ngày/ tháng : 4, 6, 9, 11 28( 29) ngày/ tháng : 2 Độ nhiêng của trục trái đất so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc không đổi 66ْ33′ Khi

Ngày đăng: 26/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w