1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HDC Đề HSG lớp 9 10-11 môn địa

4 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 149,51 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH NĂM 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ Ngày thi: 13/3/2011 (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang) Câu 1: (3 điểm) Nội dung Điểm a/ Đới nóng gồm 4 kiểu môi trường: - Môi trường xích đạo ẩm. - Môi trường nhiệt đới. - Môi trường nhiệt đới gió mùa. - Môi trường hoang mạc. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ Dân số đới nóng đông và tăng nhanh đã làm cho : - Tài nguyên bị khai thác cạn kiệt (ví dụ: diện tích rừng bị thu hẹp, khoáng sản bị cạn kiệt, đất canh tác bị bạc màu…) - Môi trường bị ô nhiễm (thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại…) * Vẽ sơ đồ: 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 2: (3 điểm) Nội dung Điểm a/ Nhận xét: Các kiểu môi trường phân bố đối xứng nhau qua xích đạo vì Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên xích đạo. b/ Giải thích: + Diện tích lục địa Nam Phi hẹp hơn Bắc Phi. + Nam Phi có 3 mặt giáp biển. + Phía Đông có dòng biển nóng, có gió Đông Nam thổi từ đại dương vào. 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ Câu 3: (3 điểm) Nội dung Điểm a) Đặc điểm: - Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ. 0,5 đ Dân số đông và tăng nhanh Tài nguyên bị khai thác cạn kiệt Môi trường bị huỷ hoại 2 Câu 4: (2 điểm) Nội dung Điểm a) Dân cư nước ta phân bố không đều: + Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi dân cư thưa thớt. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch, 74% ở nông thôn (2003). 0,5 đ 0,5 đ b) Thuận lợi: nơi đông dân sẽ có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Khó khăn: nơi đông dân gây sức ép lớn đến tài nguyên, môi trường, việc làm, y tế, giáo dục… Miền núi giàu tài nguyên khoáng sản nhưng thưa dân, dẫn đến thiếu lao động. 0,5 đ 0,5 đ Câu 5: (3 điểm) Nội dung Điểm a) Nhận xét tình hình phát triển thuỷ sản: - Sản lượng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng của nước ta luôn tăng từ năm 1990 đến 2002. - Sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn hơn sản lượng nuôi trồng. - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng tốc độ tăng nhanh hơn ngành khai thác. b) Ý nghĩa: Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn về kinh tế - xã hội. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. - Khai thác tiềm năng to lớn của vùng biển nước ta. - Góp phần bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta. 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6: (3 điểm) Nội dung Điểm * Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên: + Đất badan: 1,36 triệu ha, chiếm 66% diện tích đất badan cả nước. + Rừng tự nhiên còn khá nhiều, gần 3 triệu ha, chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước. 0,25 đ 0,25 đ - Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là vùng núi cao, hùng vĩ và đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam. - Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, có hai sườn không cân xứng, có nhiều nhánh núi lan ra sát biển. - Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, có lớp đất đỏ badan phủ trên các cao nguyên xếp tầng rộng lớn. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ b) Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội: - Thuận lợi: có nhiều khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện, trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc, tiềm năng phát triển du lịch. - Khó khăn đầu tư phát triển kinh tế và giao thông vận tải. 0,5 đ 0,5 đ 3 + Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên mát mẻ. + Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn: 29% trữ năng thủy điện của cả nước. + Khoáng sản: bôxit với trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn. - Dân cư - xã hội: nền văn hóa giàu bản sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch. * Khó khăn: - Thiếu nước vào mùa khô, nạn phá rừng quá mức và săn bắt động vật hoang dã đang ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. - Thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao. * Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên vì: - Nhờ có diện tích đất đỏ badan rộng lớn. - Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản. - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chế biến cà phê. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 7: (3 điểm) Nội dung Điểm a) Xử lý số liệu: b) Vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn. Năm Dân số (%) Sản lượng lương thực (%) Bình quân lương thực (%) 1990 100,0 100,0 100,0 1995 109,1 129,8 119,1 2000 117,6 169,2 143,9 2002 120,8 179,2 148,4 2004 124,3 186,6 150,1 0,5 đ 4 HẾT Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở nước ta thời kì 1990 - 2004 Yêu cầu: - Chính xác về các khoảng cách chia trên 2 trục và các đối tượng được biểu hiện trên biểu đồ. Thẩm mỹ. - Có chú giải và tên biểu đồ. c) Nhận xét và giải thích: - Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đều tăng liên tục, nhưng tốc độ tăng không giống nhau. - Sản lượng lương thực tăng nhanh nhất: (186,6% năm 2004 so với năm 1990) do đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích đất canh tác. - Dân số tăng chậm (124,3%), do thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình. - Sản lượng lương thực có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của dân số nên bình quân lương thực tăng. 1,0 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ . Sản lượng lương thực (%) Bình quân lương thực (%) 199 0 100,0 100,0 100,0 199 5 1 09, 1 1 29, 8 1 19, 1 2000 117,6 1 69, 2 143 ,9 2002 120,8 1 79, 2 148,4 2004 124,3 186,6 150,1 0,5 đ . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH NĂM 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ Ngày thi: 13/3/2011 (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang). bình quân lương thực theo đầu người đều tăng liên tục, nhưng tốc độ tăng không giống nhau. - Sản lượng lương thực tăng nhanh nhất: (186,6% năm 2004 so với năm 199 0) do đẩy mạnh thâm canh, tăng

Ngày đăng: 26/10/2014, 12:00

w