Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
Mạch Đình Liêm – Tổ Toán Lý Kiểm tra kiến thức cũ Trả lời: Các loại lực đã học là: Lực ma sát, lực đàn hồi, trọng lực Lực là một đại lượng vectơ vì: Lực gồm có điểm đặt, phương,chiều, độ lớn. Nêu các loại lực đã học? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao? Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : a. Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu xem chất lỏng tác dụng lực lên vật chìm trong nó như thế nào? b. Tiến hành thí nghiệm : Treo vật nặng vào lực kế ( H 1 ) ⇒ Lực kế chỉ giá trị P Treo vật nhúng chìm trong nước ( H 2 ) H - 1 p ⇒ Lùc kÕ chØ gi¸ trÞ P 1. P 1 < P chứng tỏ điều gì ? C1: Chứng tỏ chất lỏng (nước) đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy. Đặc điểm của lực đẩy do chất lỏng gây ra: - Điểm đặt : Đặt vào vật. - Phương : Thẳng đứng. - Chiều : Từ dưới lên trên. H - 2 p 1 Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : ( SGK ) 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A . F A P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : ( SGK ) 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : 1. Dự đoán : Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met bằng trọng lượngcủa phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra : Kiểm tra xem độ lớn của lực đẩy ác- si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có bằng trọng lượng củaphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không ? a. Mục đích thí nghiệm : b. Tiến hành thí nghiệm : 1. Dự đoán : 2. Thí nghiệm kiểm tra : ( SGK ) Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : ( SGK ) 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : b. Tiến hành thí nghiệm : - Hình 10.3a ( SGK ) : H - 10.3 a P 1 1. Dự đoán : ( SGK ) 2. Thí nghiệm kiểm tra : - Hình 10.3b ( SGK ) : b P 2 Lực kế chỉ giá trị P 2 Lực kế chỉ giá trị P 1 - Hình 10.3c (SGK) : c P 1 Lực kế chỉ giá trị P 1 • Nhận xét 2 : Thể tích nước tràn ra (V B ) bằng thể tích của vật chìm hoàn toàn trong nước (V Vật ) . Lúc này ta cú : P 2 + P B = P 1 hay P B = P 1 - P 2 ( 2 ) * Nhận xét 1 : P 2 < P 1 ⇒ F A = P 1 – P 2 ( 1 ) Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : ( SGK ) 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : b. Tiến hành thí nghiệm : 1. Dự đoán : ( SGK ) 2. Thí nghiệm kiểm tra : C3 : Từ nhận xét F A = P 1 - P 2 ( 1 ) và P B = P 1 - P 2 ( 2 ) ta thấy : F A = P B Vậy dự đoán của ác- si- mét là đúng. ( SGK ) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét : F A = d . V d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m 3 ) V là thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m 3 ) F A là lực đẩy ác – si – mét ( N ) Với : Em hãy tính trọng lượng của thể tích nước đã tràn ra khi bị vật chiếm chỗ ? LƯU Ý : ĐỊNH LUẬT ÁC-SI-MÉT CÒN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHẤT KHÍ Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1. Thí nghiệm : ( SGK ) 2. Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : 1. Dự đoán : ( SGK ) 2. Thí nghiệm kiểm tra : ( SGK ) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét : F A = d . V d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m 3 ) V là thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m 3 ) F A là lực đẩy ác – si – mét ( N ) Với : III. Vận dụng : Khi gàu nước còn chìm trong nước, nó bị lực ác – si – mét đẩy từ dưới lên theo phương thẳng đứng, vì thế ta thấy nhẹ hơn khi ta kéo gàu nước lên khỏi mặt nước. C4 : Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài học ? C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước, lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn ? Lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên hai thỏi bằng nhau vì lực này phụ thuộc vào thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ mà thể tích này như nhau vì hai vật có thể tích bằng nhau [...]... 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT I Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : 1 Thí nghiệm : ( SGK ) 2 Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là FA II Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : 1 Dự đoán : ( SGK ) 2 Thí nghiệm kiểm ( SGK ) tra : 3 Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét : FA =... thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ ( m3 ) FA là lực đẩy ác – si – mét ( N ) III Vận dụng : C 6 : Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng ngập trong nước, một thỏi nhúng ngập trong dầu Thỏi nào chịu tác dụng của lực đẩy ác – si – mét lớn hơn ? Thỏi nhúng chìm trong nước chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn thỏi nhúng chìm trong dầu Vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của... dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn thỏi nhúng chìm trong dầu Vì lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà d (nước) > d (dầu) Nên FA (nước) > FA (dầu) Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1 - Học kĩ lý thuyết, xem lại cách đổi đơn vị từ cm3 ; dm3 sang đơn vị m3 2 - Làm hết các bài tập trong SBT 3 - Soạn trước bài 11 để chuẩn bị tốt cho tiết học sau . lời: Các loại lực đã học là: Lực ma sát, lực đàn hồi, trọng lực Lực là một đại lượng vectơ vì: Lực gồm có điểm đặt, phương,chiều, độ lớn. Nêu các loại lực đã học? Tại sao nói lực là một đại. lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A . F A P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : Ngày 13 / 11 / 2008 Tiết 12 : LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực Ac – si – mét, ký hiệu là F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét : 1. Dự đoán : Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met bằng trọng