1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỰC ĐẨY ÁCIMET

16 526 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Từ thí nghiệm Tô-ri-xen-li, người ta đo áp xuất khí quyển bằng độ cao cột thuỷ ngân. Hãy tính áp suất khí quyển bằng đơn vị khi áp suất khí quyển bằng 76cmHg. Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là d = 136 000 3 m N 2 m N 2 36,103. m N A 2 6,1033. m N B 2 103360. m N C 2 10336. m N D Sai rồi Sai rồi Sai rồi Đúng rồi, chúc mừng em Kiểm tra bài cũ: Câu 2. Thí nghiệm bán cầu Mac-đơ-bua (Magdeburg – Bài 9. Áp suất khí quyển) là để: Sai rồi Sai rồi Sai rồi Đúng rồi, chúc mừng em. A. Thử sức mạnh hai đàn ngựa. B. Thấy giá trị của áp suất khí quyển. C. Thử sức bền của hai bán cầu. D. Thử độ kín hai bán cầu. Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao? Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 So sánh P1 và P, P1….P chứng tỏ gì? Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên. C2. Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận sau:  Kết luận: một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ………… dưới lên trên theo phương thẳng đứng. C3. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 SGK chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet nêu trên là đúng? A A A B B Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P2. Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1. Gọi FA là độ lớn của lực đẩy Acsimet. P là trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. + Khi nhúng vật trong nước (H10.3b) ta thấy P2 < P1 , chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng đẩy lên một lực FA và FA = P1 – P2 (1) + Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A (H10.3c) lực kế lại chỉ P1, chứng tỏ: P + P2 = P1 P = P1- P2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: FA = P Nghĩa là Lực đẩy Ac-si-met có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy dự đoán của Acsimet là đúng. Từ câu C3 ta thấy FA = P Mà P = Vậy FA = d.V d.V  Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.  Công thức tính lực đẩy Ac-si-met: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Ghi nhớ: [...]... khí), do đó lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật nhúng trong nước lớn hơn VẬN DỤNG C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước Thỏi nào chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn? Vì lực đẩy Ac-si-met phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thỏi nhôm và thỏi thép có thể tích bằng nhau và cùng được nhúng vào nước nên lực đẩy Ac-si-met... thỏi được nhúng chìm vào vào dầu Thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? Lực đẩy Ac-si-met có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau nhúng chìm vào trong hai chất lỏng khác nhau Chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn thì lực đẩy Ac-si-met sẽ lớn hơn, mà d(nước) > d(dầu), vậy thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn C7 Hãy nêu phương án thí... nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 SGK thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-met  Phương án dùng cân thay thế lực kế: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và phần ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập: 10.1 đến 10.6 (SBT) - HD: Mỗi hs kẻ sẵn 1 báo cáo thực hành (sgk trang 42), chuẩn bị cho tiết sau thực hành bài “Nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met” Tự trả lời các câu hỏi trong . đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.  Công thức tính lực. một lực đẩy hướng từ………… dưới lên trên theo phương thẳng đứng. C3. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 SGK chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w