Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
30/10/08 Kiểm tra bài cũ 1.Viết công thức tính áp suất chất rắn. 2.Cùng 1 viên gạch rơi 3 trạng thái khác nhau cho biết trường hợp nào lún nhiều nhất? Vì sao? F F F 1 2 3 Trường hợp 3 lún nhiều nhất.Do áp lực bằng nhau nhưng diện tích bị ép là nhỏ nhất nên áp suất lớn nhất. Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau: 1.So sánh áp suất tại A và B? 2.Áp suất tại A do lớp dầu có chiều cao h 2 gây ra: P A =? 3.Áp suất tại B do lớp nước có chiều cao h 1 gây ra: P B =? 4.So sánh d 1 và d 2 d d 1 1 d d 2 2 BA h 2 h 1 P A = d 2 .h 2 P B = d 1 .h 1 Do P A = P B => d 2 .h 2 = d 1 .h 1 Mà h 2 > h 1 => d 2 < d 1 P A = P B Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên ta thấy khi gàu nước còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao? Tiết 12 Hoạt động 1 Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: C 1 Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P.Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P 1 .Ta thấy P 1 < P chứng tỏ điều gì? Có lựcđẩy từ dưới lên C 2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ………………………………………… dưới lên theo phương thẳng đứng. Lựcđẩy Ac si met I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: Mọi vật nhúng trong chất lỏng đều bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng, gọi là lựcđẩy Ac si met F A P Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn lựcđẩy Ac si met 1.Dự đoán: Ac si met dự đoán độ lớn của lựcđẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Thí nghiệm kiểm chứng • Bước 1:Treo cốc A chưa có nước và vật nặng vào lực kế.Lực kế chỉ giá trị P 1 =4N Thí nghiệm kiểm chứng • Bước 2:Nhúng vật nặng vào bình tràn chứa đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P 2 <P 1 *Thể tích nước tràn vào cốc B bằng thể tích nào? Thể tích vật chiếm chổ Cốc A Cốc B [...]... đẩy Ac si met 2.Độ lớn lựcđẩy Ac si met bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ 3. Công thức: FA = d.V Trong đó: V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m3 d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị là N/m 3 Dặn dò • Bài thực hành: 1.Mỗi nhóm một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, phô tô bảng báo cáo thực hành SGK 2.Cá nhân nghiên cứu các bước chuẩn bị, nội dung thực... met bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ 2.Công thức: FA = d.V Trong đó: V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m3 d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị là N/m3 Hoạt động 3: Vận dụng C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lựcđẩy Ac si met lớn hơn? Trả lời: VAl = VFe => V bị chiếm chổ bằng nhau Cùng nhúng... chứng • Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A Lực kế chỉ giá trị P1=4N *Kết quả trên chứng tỏ điều gì? Lựcđẩy Ac si met lên vật bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chổ P = d.v Cốc B Cốc A II.Độ lớn lựcđẩy Ac si met 1.Độ lớn lựcđẩy Ac si met bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ 2.Công thức: FA = d.V Trong đó: V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m3 d là trọng . phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m 3 d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị là N/m 3 Hoạt động 3: Vận dụng C 5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép. chổ. 3. Công thức: F A = d.V Trong đó: V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m 3 d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị là N/m 3