Tính toán chọn phương án sấy và thiết bị sấy cho đồ án

46 742 0
Tính toán chọn phương án sấy và thiết bị sấy cho đồ án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU1.1)GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG SẤY Trong ngành công nghệ thực phẩm, chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó độ ẩm là yếu tố được quan tâm rất nhiều, nhất là đối với mặt hàng khô. Tuỳ thuộc vào độ ẩm của thực phẩm mà ta có thể bảo quản thực phẩm. Có nhiều phương pháp tách ẩm khỏi vật liệu trong đó có phương pháp sấy. Đó là quá trình dùng nhiệt làm bốc hơi nước trong vật liệu làm cho độ ẩm của vật liệu giảm xuống, vì trong quá trình vận chuyển bảo quản thực phẩm các loại vi sinh vật rất dể xâm nhập và gây hư hỏng cho thực phẩm, có trường hợp gây bệnh cho ngừơi sử dụng. Sấy làm cho độ ẩm của thực phẩm thấp, bề mặt ngoài hẹp, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật cũng như tiêu diệt vi sinh vật trong quá trình sấy, đảm bảo vệ sinh cho thực phẩm. Một trong những cây nông sản dùng để sản xuất mặt hàng khô, đó là cây ngô. Cây ngô là một trong những cây lương thực trồng phổ biến ở các nước trên thế giới, cây ngô rất dễ trồng, thích hợp với các điều kiện khí hậu khác nhau nên cả những nước nhiệt, ôn và hàn đới đều trồng được . Ở nước ta, ngô được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng trung và miền núi cho năng suất cao. Hầu hết các bộ phận của cây ngô đều được tận dung triệt để trong các ngành CNTP và một số ngành công nghiệp nhẹ. Số sản phẩm chế biến từ ngô có thể liệt kê đến 2000 loại khác nhau.Tuy nhiên, phần quan trọng nhất vẫn là hạt ngô, hạt ngô có thể được sử dụng trực tiếp dạng nguyên hoặc đưa đi chế biến tiếp. 1.2)CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY VÀ THIÊT BỊ SẤY. Có nhiều phương án sấy vật liệu, mỗi phương án sấy đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Thiết bị sấy có nhiều loại khác nhau, nó phụ thuộc vào tác nhân sấy, không khí nóng hoặc khói lò, phụ thuộc vào phương thức làm việc, cách cung cấp nhiệt, chiều chuyển động của tác nhân sấy so với chiều chuyển động của vật liệu đi vào và một phần phụ thuộc vào vật liệu đun sấy. Có hai loại sấy:Sấy gián đoạn: Có năng suất thấp, cồng kềnh, thao tác nặng nhọc không có bộ phận vận chuyển, nhiều khi không đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thiết bị sấy gián đoạn thường được sử dụng khi năng suất nhỏ, sấy các loại sản phẩm có hình dạng khác nhau .Sấy liên tục: Cho chất lượng tốt hơn,thao tác nhẹ nhàng hơn.Như tính chất vật liệu sấy đã nêu ở trên thì việc lựa chọn phương thức sấy xuôi chiều vì tốc độ sấy ban đầu cao, ít bị co ngót, tỷ trọng thấp, sán phẩm ít hư hỏng, ít nguy cơ hư hỏng do vi sinh vật. Đồng thời ta chọn thiết bị sấy loại thùng quay vì diện tích bề mặt của nguyên liệu sẽ được phơi bày tối đa trong không khí nên tốc độ sấy cao và chất lương sấy đồng đều , mặt khác thiết bị sấy thùng quay phù hợp với các nguyên liệu có khuynh hướng bị rối hoặc dính vào nhau trong băng chuyền hay khay. Mặc khác, sản phẩm sau khi sấy là hạt ngô dùng để sử dụng trực tiếp hoặc có thể dùng để chế biến tinh bột ngô, vì thế không được nhiễm bẩn, nhiễm độc, có mùi thơm nên tác nhân sấy ở đây ta chọn là không khí nóng và môi chất mang nhiệt là hơi nước để tiện cho việc điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy khi cần thiết.

ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT ĐỒ ÁN MÔN HỌC QT&TBCNHH KHOA:HOÁ KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG    GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang1 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1)GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG SẤY Trong ngành công nghệ thực phẩm, chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó độ ẩm là yếu tố được quan tâm rất nhiều, nhất là đối với mặt hàng khô. Tuỳ thuộc vào độ ẩm của thực phẩm mà ta có thể bảo quản thực phẩm. Có nhiều phương pháp tách ẩm khỏi vật liệu trong đó có phương pháp sấy. Đó là quá trình dùng nhiệt làm bốc hơi nước trong vật liệu làm cho độ ẩm của vật liệu giảm xuống, vì trong quá trình vận chuyển bảo quản thực phẩm các loại vi sinh vật rất dể xâm nhập và gây hư hỏng cho thực phẩm, có trường hợp gây bệnh cho ngừơi sử dụng. Sấy làm cho độ ẩm của thực phẩm thấp, bề mặt ngoài hẹp, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật cũng như tiêu diệt vi sinh vật trong quá trình sấy, đảm bảo vệ sinh cho thực phẩm. Một trong những cây nông sản dùng để sản xuất mặt hàng khô, đó là cây ngô. Cây ngô là một trong những cây lương thực trồng phổ biến ở các nước trên thế giới, cây ngô rất dễ trồng, thích hợp với các điều kiện khí hậu khác nhau nên cả những nước nhiệt, ôn và hàn đới đều trồng được . Ở nước ta, ngô được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng trung và miền núi cho năng suất cao. Hầu hết các bộ phận của cây ngô đều được tận dung triệt để trong các ngành CNTP và một số ngành công nghiệp nhẹ. Số sản phẩm chế biến từ ngô có thể liệt kê đến 2000 loại khác nhau.Tuy nhiên, phần quan trọng nhất vẫn là hạt ngô, hạt ngô có thể được sử dụng trực tiếp dạng nguyên hoặc đưa đi chế biến tiếp. 1.2)CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY VÀ THIÊT BỊ SẤY. Có nhiều phương án sấy vật liệu, mỗi phương án sấy đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Thiết bị sấy có nhiều loại khác nhau, nó phụ thuộc vào tác nhân sấy, không khí nóng hoặc khói lò, phụ thuộc vào phương thức làm việc, cách cung cấp nhiệt, chiều chuyển động của tác nhân sấy so với chiều chuyển động của vật liệu đi vào và một phần phụ thuộc vào vật liệu đun sấy. Có hai loại sấy: -Sấy gián đoạn: Có năng suất thấp, cồng kềnh, thao tác nặng nhọc không có bộ phận vận chuyển, nhiều khi không đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thiết bị sấy gián đoạn thường được sử dụng khi năng suất nhỏ, sấy các loại sản phẩm có hình dạng khác nhau . -Sấy liên tục: Cho chất lượng tốt hơn,thao tác nhẹ nhàng hơn. Như tính chất vật liệu sấy đã nêu ở trên thì việc lựa chọn phương thức sấy xuôi chiều vì tốc độ sấy ban đầu cao, ít bị co ngót, tỷ trọng thấp, sán phẩm ít hư hỏng, ít nguy cơ hư hỏng do vi sinh vật. Đồng thời ta chọn thiết bị sấy loại thùng quay vì diện tích bề mặt của nguyên liệu sẽ được phơi bày tối đa trong không khí nên GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang2 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT tốc độ sấy cao và chất lương sấy đồng đều , mặt khác thiết bị sấy thùng quay phù hợp với các nguyên liệu có khuynh hướng bị rối hoặc dính vào nhau trong băng chuyền hay khay. Mặc khác, sản phẩm sau khi sấy là hạt ngô dùng để sử dụng trực tiếp hoặc có thể dùng để chế biến tinh bột ngô, vì thế không được nhiễm bẩn, nhiễm độc, có mùi thơm nên tác nhân sấy ở đây ta chọn là không khí nóng và môi chất mang nhiệt là hơi nước để tiện cho việc điều chỉnh nhiệt độ tác nhân sấy khi cần thiết. GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang3 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT CHƯƠNG 2 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU -Năng suất tính theo sản phẩm : G = 18000(tấn/năm) -Độ ẩm vật liệu vào : W 1 = 14% -Độ ẩm vật liệu ra : W 2 = 4% 2.1)Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ở Đà Nẵng nên ta chọn nhiệt độ là : t o = 26 o C suy ra p o = 0.0343(at ) độ ẩm là : 81 0 = ϕ % p kq = p = 1.033at -Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau: x o = 0.622 obh o kq obh o PP P * * ϕ ϕ − {sách QTTBII trang 156} thay số vào ta có x o = 0.622 0343.0*81.0033.1 0343.0*81.0 − = 0.0172(Kg/Kgkkk) -Nhiệt lượng riêng của không khí: I o = C kkk *t o +x o *i h ( J/Kgkkk ) {sách QTTBII trang 156} Với C kkk: nhiệt dung riêng của không khí C kkk= 10 3 (j/kg độ) t o : nhiệt độ của không khí, t o = 26 o C i h : nhiệt lượng riêng của hơi nước ở nhiệt độ t o ; (j/Kg) i h = r o + h C *t o = (2493+1.97t o )10 3 ( j/Kg) {sách QTTB trang 156 } Trong đó: r o = 2493*10 3 :nhiệt lượng riêng của hơi nước ở 0 o C C h = 1.97* 3 10 : nhiệt dung riêng của hơi nước ( j/Kg.độ) Từ đó ta tính được : I o = 69.74*10 3 (j/Kgkkk ) Hay : I o = 69.74 (KJ/Kgkk) 2.2)Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi caloripher là: t 1 = 80 o C ; p 1bh = 0.483at Khi đi qua caloripher sưởi không khí chỉ thay đổi nhiệt độ nhưng không làm thay đổi hàm ẩm do đó : 0172.0 01 == xx (Kg/Kg kkk) ⇒ ( ) Pbhx Px kq 1 1 1 622.0 * + = ϕ = ( ) 483.0*0172.0622.0 033.1*0172.0 + =0.0575 ⇒ ϕ 1 = 5.75% -Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi ra khỏi caloripher là: I 1 = 10 3 t 1 +(2493+1.97t 1 ) 10 3 x 1 (J/Kgkkk) I 1 = 125.564*10 3 h (J/Kgkkk) = 125.564 (kJ/Kgkkk) GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang4 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT 2.3)Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi phòng sấy: Chọn t 2 phụ thuộc t s của không khí Điều kiện: CCttt S 00 2 105 ÷=−=∆ (Đảm bảo lượng hơi sẽ không bị tiêu tốn) -Với quá trình sấy lý thuyết thì : I 1 = I 2 = 125.564 (KJ/Kgkkk) -Trạng thái không khí tại nhiệt độ điểm sương là : I 2 =125.564(KJ/kgkkk); ' 2 ϕ =1 -Dựa vào đồ thị I-x(hình 10.1-SBTQTTB-Nguyễn Bin) ta xác định : x 2 '=0.036(Kg/Kgkkk); t s =34 o C ⇒ Chọn 2 t = C 0 40 ; suy ra : atP bh 0752.0 2 = Ta có : I 2 = C kkk *t 2 +x 2 *i h (J/Kgkkk) Từ đó hàm ẩm của không khí x 2 = k kkk i tCI 22 *− = 20 22 * * tCr tCI k kkk + − (Kg/Kgkkk) x 2 = 40*10*97.110*2493 40*1010*564.125 33 33 + − =0.0333 (Kg/kkk) ( ) bh px px 22 2 2 622.0 * + = ϕ = 0.692=69.2% 2.3.1)Ta có thể tính bằng phương pháp giải tích : Giả sử 2 t =40 C 0 Ta có : I 2 = C kkk *t 2 +x 2 *i h (J/Kgkkk) Từ đó hàm ẩm của không khí x 2 = k kkk i tCI 22 *− = 20 22 * * tCr tCI k kkk + − (Kg/Kgkkk) x 2 = 40*10*97.110*2493 40*1010*564.125 33 33 + − =0.0333 (Kg/kkk) Ta cần tính nhiệt độ tại điểm sương : Ở điểm sương 1= ϕ nên ta có công thức tính : 2 2 622.0 * x Px P bh + = Thay số ta có : = + = 0333.0622.0 033.1*0333.0 bh P 0.052at ⇒ = s t 33.16 C 0 (tra bảng PL17-BTQTTBI-T350) ⇒ 84.616.3340 2 =−=−=∆ S ttt C 0 <10 C 0 nên chấp nhận ( ) bh px px 22 2 2 622.0 * + = ϕ = 0.692=69.2% GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang5 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT 2.3.2)Bảng tổng kết: )( 00 Ct x(kg/kgkkk) (%) ϕ I(kj/kgkkk) Trước khi vào caloripher 26 C 0 0.0172 81 69.74 Sau khi ra khỏi caloripher 80 C 0 0.0172 5.75 125.564 Sau khi ra khỏi buồng sấy 40 C 0 0.0333 69.2 125.564 GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang6 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT CHƯƠNG 3 CÂN BẰNG VẬT LIỆU 3.1)CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO VẬT LIỆU SẤY Đặt một số ký hiệu: G 1 ,G 2 : Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/h) G k : Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) W 1 , W 2 : Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo % khối lượng vật liệu ướt W : Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/h) L : Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h) x o : Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk) x 1 ,x 2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk) Ta có : = 2 G 18000 tấn/năm = 2250 8000 1000*18000 = (Kg/h) ( Xem một năm làm việc 8000 h) Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu,lượng không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy. Phương trình cần bằng vật liệu : WGG += 21 (QTTB Π trang 165) 3.1.1)Lượng vật liệu khô tuyệt đối qua máy sấy : = − = 100 100 * 2 2 W GG k )/(2160 100 4100 *2250 hKg= − ( QTTB Π trang 165) 3.1.2)Lượng vật liệu trước khi vào máy sấy : 1 2 21 100 100 * w w GG − − = = 2250* = − − 14100 4100 2511.63(Kg/h) (QTTB Π trang 165) 3.1.3)Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu : W= =− 21 GG 2511.63 – 2250 =261.63(Kg/h) 3.2)CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO KHÔNG KHÍ SẤY : Cũng như vật liệu khô, coi như lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy không bị mất mát trong suốt quá trình sấy. Sau khi sấy xong lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm một lượng ẩm là W 3.2.1)Lượng không khí tiêu hao riêng : l = = − 12 1 xx = − 0172.00333.0 1 62.11(Kg kkk/kg ẩm)(QTTB Π trang 166) 3.2.2)Lượng không khí tiêu hao tổng : GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang7 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT L = l * W =62.11 * 261.63 = 16250.31(Kg kkk/h) (QTTB Π trang 166) 3.2.3)Thể tích không khí trước khi đi vào caloripher : Tai Ct 0 0 26= ta được : 18.1 0 = ρ (Kg/ 3 m ) (Tra bảng I.255 trang 318 STQTTBI) ⇒ 85.0 1 0 0 == ρ v ( kgm / 3 kkk) ; == 00 * vLV 16250.31* 0.85 =13812.76( hm / 3 ) 3.2.4)Thể tích không khí trước khi đi vào máy sấy : Tai Ct 0 1 80= ta được : )/(1 3 1 mKg= ρ (Tra bảng I.255 trang 318 STQTTBI) ⇒ )/(31.162501*31.16250*);/(1 1 3 11 3 1 1 hmvLVkgkkkmv ===== ρ 3.2.5)Thể tích không khí sau khi đi ra khỏi máy sấy : Tại Ct 0 2 40= ta được : )/(128.1 3 2 mKg= ρ (Tra bảng I.255 trang 318 STQTTBI) ⇒ )/(78.1446289.0*31.16250*);/(89.0 1 3 22 3 2 2 hmvLVkgkkkmv ===== ρ ♦Bảng tổng kết cho vật liệu sấy : Đại lượng Giá trị Đơn vị 1 G 2511.63 Kg/h 2 G 2250 Kg/h k G 2160 Kg/h 1 W 14 % 2 W 4 % W 261.63 Kg/h l 62.11 Kg kkk/kg âm L 16250.31 Kg kkk/h ♦ Bảng tổng kết cho không khí: Trước khi vào caloripher Sau khi ra khỏi caloripher Sau khi ra khỏi buồng sấy t( ) 0 C 26 80 40 v )/( 3 kgkkkm 0.85 1 0.89 V )/( 3 hm 13812.76 16250.13 14462.78 )/( 3 mKg ρ 1.18 1 1.128 GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang8 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ SẤY 4.1) Đường kính của thùng sấy : Ta có : ω β V D t * 1 0188.0 − = (Sổ tay QT&TBCNHH II-CTVII.49-trang121) Trong đó: + β : Hệ số chứa, giá trị từ 20% ÷ 30% + ω : Vận tốc của khí ra khỏi thùng sấy, smsm /3/2 ÷= ω +V: Thể tích của khí ẩm ra khỏi thùng sấy( hm / 3 ) -Chọn: hệ số chứa β = 20%, vận tốc ω =3m/s ⇒ 3 78.14462 * 2.01 0188.0 − = t D = 1.46 (m) -Dựa vào kích thước chuẩn(CSQT và TBCNHH tập2-trang205): Ta chọn: t D =1.6(m). -Tính lại ω : Ta có: ω β V D t * 1 0188.0 − = ⇒ )./(5.2 )2.01(*6.1 78.14462*0188.0 )1(* *0188.0 2 2 2 2 sm D V t = − = − = β ω Vậy t D ta chọn là hợp lí 4.2) Chiều dài thùng sấy: -Chọn tỉ lệ = D L 3.5(CSQT và TBCNHH tập2-Trang205) ==⇒ tt DL *5.3 3.5*1.6= 5.6 (m). 4.3) Thể tích thùng sấy : Ta có: 254.116.5* 4 6.1*14.3 * 4 2 2 == Π = t t t L D V ( 3 m ) 4.4) Cường độ bay hơi ẩm: Ta có: == t V W A = 254.11 63.261 23.25(kg ẩm/ 3 m h) 4.5) Thời gian sấy: Ta có: )(200[ )(120 21 21 WWA WW +− − = βρ τ (Sổ tay QTTBCNHH-tập2-trang123) Trong đó: GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang9 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT + ρ : Khối lượng riêng xốp trung bình của vật liệu trong thùng quay, với ρ = 1129 kg/m 3 (PL3/132-KTSNS). + W 1 ,W 2 : Độ ẩm đầu và cuối của vật liệu, tính bằng % khối lượng chung + β : Hệ số chứa đầy, β = 0,2 + A : Cường độ bay hơi ẩm, A = 23.25(kg ẩm/ 3 m h) ⇒ [ ] )414(200*25.23 )414(*1129*2.0*120 +− − = τ =64.03(phút) 4.6) Số vòng quay của thùng sấy: Ta có: , ατ tgD Lkm n t = (Sổ tay QTTBCNHH-tập2-trang122). Trong đó : + α : Góc nghiêng của thùng quay, độ. Thường góc nghiêng của thùng dài là 2,5÷3 0 , còn thùng ngắn đến 6 0 , chọn α = 3 0 ⇒ tgα = 0,0524 + m : Hệ số phụ thuộc vào cấu tạo cánh trong thùng, m = 1 + k : Hệ số phụ thuộc vào chiều chuyển động của khí, k = 1,2 + τ : Thời gian lưu lại của vật liệu trong thùng quay, phút 25.1 0524.0*6.1*03.64 6.5*2.1*1 ==⇒ n (Vòng/phút). 4.7) Công suất cần thiết để quay thiết bị: Ta có: ρ *****10*13.0 3 2 naLDN tt − = (Sổ tay QTTBCNHH2-trang123) Trong đó: + n : Số vòng quay của thùng, vòng /phút + a : Hệ số phụ thuộc vào dạng cánh, a = 0,038 + ρ : Khối lượng riêng xốp trung bình, ρ = 1129 kg/m 3 + D t ,L t : Đường kính và chiều dài của thùng, m 1129*25.1*038.0*6.5*6.1*10*13.0 32− =⇒ N =1.6 (Kw) CHƯƠNG 5 GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang10 [...]... 128.111 + 14.03 -108.68 = 3500.691(KJ/kg ẩm) 5.1.5) Xác định q trình sấy thực tế: -Có 2 cách xác định lượng nhiệt và lượng khơng khí cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm trong q trình sấy bằng khơng khí nóng với phương pháp đồ thị I-x và bằng phương pháp giải tích 1) Xác định bằng phương pháp đồ thị I-x: + Xác định điểm A, B như cách vẽ đường sấy l thuyết +Trên đường I1 lấy 1 điểm bất kỳ (e) +Từ (e) kẻ đường... áp suất cho dòng khí đi qua các thiết bị :Caloripher,mấy sấy, đường ống,cyclon.Năng lượng do quạt tạo ra cung cấp cho dòng khí một áp suật động học để di chuyển và một phần để khắc phục trở lực trên đường ống vận chuyển -Năng suất của quạt được đặc trưng bởi thể tích khí đi vào hay đi ra thiết bị sấy GVHD:Nguyễn Thị Diệu Hằng SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang35 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HỐ KỸ THUẬT -Sử dụng... SVTH:Trịnh Lê Tân - 03H2A Trang19 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HỐ KỸ THUẬT TÍNH TỐN CÁC THIẾT BỊ PHỤ A-CALORIFE 6.1) Tính Calorife: Để nâng nhiệt độ khơng khí lên trước khi đưa vào thùng sấy, ta dùng calorife dạng ống truyền nhiệt, trên bề mặt ống có gân để tăng bề mặt trao đổi nhiệt Chất tải nhiệt đi trong ống là hơi nước bảo hồ có t0 = 1200C pH 2 0 bh = 2.025(at ) Tác nhân sấy là khơng khí nóng sau khi qua... thực tế trước khi vào máy sấy: V1 ' = v1 * L' = 1 * 16558.56 = 16558.56(m3 / h) Thể tích khơng khí thực tế sau khi ra khỏi máy sấy: V2 ' = v2 * L' = 0.89 * 16558.56 = 14737.12(m3 / h) ⇒ Sai số: ∆V = V2 − V2 ' Vmax = 14462.78 − 14737.12 14737.12 = 1.86% . 1.2)CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY VÀ THIÊT BỊ SẤY. Có nhiều phương án sấy vật liệu, mỗi phương án sấy đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Thiết bị sấy có nhiều loại khác nhau, nó phụ thuộc vào tác. việc lựa chọn phương thức sấy xuôi chiều vì tốc độ sấy ban đầu cao, ít bị co ngót, tỷ trọng thấp, sán phẩm ít hư hỏng, ít nguy cơ hư hỏng do vi sinh vật. Đồng thời ta chọn thiết bị sấy loại thùng. 03H2A Trang2 ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT tốc độ sấy cao và chất lương sấy đồng đều , mặt khác thiết bị sấy thùng quay phù hợp với các nguyên liệu có khuynh hướng bị rối hoặc dính vào nhau

Ngày đăng: 26/10/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÂN BẰNG VẬT LIỆU

    • TÍNH TOÁN THIẾT BỊ SẤY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan