1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt 15ph sinh học 10nc

8 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 36,25 KB

Nội dung

Họ và tên:……………………………… Kiểm tra 15 phút Lớp: …………………………. Môn: Sinh 10 nâng cao ĐỀ 408 Câu 1. Dầu, mỡ khác nhau ở điểm cấu tạo như thế nào? Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? Câu 2. Vì sao cần phải ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau? Câu 3. Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà prôtêin của trâu khác với prôtêin của bò? Câu 4. Đặc điểm cấu tạo nào của nước là quan trọng trong cuộc sống ? Câu 5. Bài tập Một gen dài 4080 Ă và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. Họ và tên:……………………………… Kiểm tra 15 phút Lớp: …………………………. Môn: Sinh 10 nâng cao ĐỀ 538 Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau: Câu 1. Vì sao con nhện nước có thể đi và chạy rất nhanh trên mặt nước ? Câu 2. Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà prôtêin của trâu khác với prôtêin của bò? Câu 3. Thành tế bào thực vật và thành tế bào nấm được cấu tạo chủ yếu bởi loại chất nào? Đơn phân để cấu tạo nên hợp chất đó là gì? Câu 4. Đặc điểm nào giúp cho nước được coi là dung môi tốt nhất trong tế bào ? Câu 5. Bài tập Một gen dài 5100å và có 3900 liên kết Hidro a/ Tính số Nu từng loại trong GEN. b/ Tính số Nu từng loại trong Gen khi nhân đôi 3 lần . c/ Tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen. Họ và tên:……………………………… Kiểm tra 15 phút Lớp: …………………………. Môn: Sinh 10 cơ bản ĐỀ 538 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1. 5. 9. 13. 2. 6. 10. 14. 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. 16. 1. Thành phần của cacbohydrat chứa: A. C, O, N. B. O, N, H. C. C, H, O. D. C, H, N. 2. Những chất hữu cơ quan trọng trong tế bào là: A. cacbohydrat, lipit, prôtêin và acit nuclêic. B. cacbohydrat, lipit, prôtêin và pentôzơ. C. prôtêin, axit amin, lipit và axit nuclêic. D. prôtêin, axit nuclêic, hexôzơ và lipit. 3. Lipit là: A. Hợp chất hữu cơ không tan trong nước. B. Hợp chất hữu cơ tan nhiều trong nước và dung môi hữu cơ. C. Hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. D. Hợp chất hữu cơ tan trong nước nhưng không tan trong dung môi hữu cơ. 4. Xenlulôzơ là lợi pôlisaccarit có cấu trúc: A. mạch vòng. B. mạch thẳng. C. mạch phân nhánh. D. a và c đúng. 5. Lớp mỡ dày dưới da của các động vật ngủ đông có tác dụng: A. chống thoát hơi nước. B. cấu trúc nên màng tế bào. C. dự trữ năng lượng. D. chống lại các tác nhân cơ học. 6. Saccaraza có tác dụng phân cắt đường saccarozo thành đường đơn thuộc loại prôtêin nào? A. Prôtêin cấu trú B. Prôtêin hoocmon C. Prôtêin enzim D. Prôtêin vận chuyển 7. Tại sao mùa lạnh, hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da? A. Để bổ sung nhiều vitamin cho da B. Giúp dự trữ năng lượng. C. Chống thoát hơi nước qua da D. Chống sự xâm nhập của các vi khuẩn ưa lạnh. 8. Tại sao người già không nên ăn nhiều lipit? A. Vì cơ thể người già không còn có khả sản xuất lipaza. B. Để phòng tích lũy nhiều colesteron trong máu. C. Để phòng bệnh tiêu chảy. D. Vì cơ thể người già không còn có khả năng tiết mật. 9. Insulin có tác dụng điều chỉnh lượng đường trong máu thuộc loại prôtêin nào? A. Prôtêin cấu trúc. B. Prôtêin hoocmon. C. Prôtêin enzim. D. Prôtêin vận chuyển 10.Prôtêin xuyên màng trong cấu trúc màng sinh chất có nhiệm vụ: A. Vận chuyển các chất qua màng. B. Tiếp nhận thông tin từ ngoài vào trong tế bào. C. Liên kết các tế bào với nhau. D. Xúc tác một số phản ứng sinh hóa. 11. Tại sao chỉ có bốn loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? A. Do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit khác nhau trên mỗi phân tử ADN. B. Do số lượng liên kết hidro khác nhau trên mỗi phân tử ADN. C. Do số lượng liên kết photphodieste là khác nhau trên mỗi mạch đơn. D. Do các nucleotit ở các sinh vật khác nhau có thành phần bazo nito khác nhau 12.Hai loại nucleotit nào sau đây liên kết với nhau bằng 3 liên kết hidro kể liên kết hai mạch đơn của phân tử ADN. A. A và T. B. G và X. C. A và X. D. G và T. 13.Các loại bazơ nitric tham gia vào cấu tạo nuclêôtit của ADN là: A. Ađenin, Guanin, Xitôzin, Timin. B. Uraxin, Timin, Guanin, Xitôzin. C. Ađênin, Uraxin , Guanin, Xitôzin. D. Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin, Uraxin. 14.ADN có chứa nhóm nguyên tố nào sau đây? A. C, H, O, N, S. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, S, P. D. C, H, N, S, P. 15.Cho một đoạn ADN có 2400 nucleotit, trong đó có 900A. Số nucleotit từng loại của AND là: A. A = T = 900, G = X = 300 B. A = X = 900, G = T = 300 C. A = T = 900, G = X = 600 D. A = X = 900, G = T = 600 16.Tại sao khi nhiệt độ hạ xuống 0 0 C tế bào sẽ chết? A. Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào không được thực hiện. B. Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào. C. Liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử các chất khác. D. Sự trao đổi chất giữa các tế bào và môi trường không thực hiện được. Họ và tên:……………………………… Kiểm tra 15 phút Lớp: …………………………. Môn: Sinh 10 cơ bản ĐỀ 357 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1. 5. 9. 13. 2. 6. 10. 14. 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12. 16. 1. Hai loại nucleotit nào sau đây liên kết với nhau bằng 3 liên kết hidro kể liên kết hai mạch đơn của phân tử ADN. A. A và T. B. G và X. C. A và X. D. G và T. 2. Tại sao người già không nên ăn nhiều lipit? A. Vì cơ thể người già không còn có khả sản xuất lipaza. B. Để phòng tích lũy nhiều colesteron trong máu. C. Để phòng bệnh tiêu chảy. D. Vì cơ thể người già không còn có khả năng tiết mật. 3. Insulin có tác dụng điều chỉnh lượng đường trong máu thuộc loại prôtêin nào? A. Prôtêin cấu trúc. B. Prôtêin hoocmon. C. Prôtêin enzim. D. Prôtêin vận chuyển 4. Prôtêin xuyên màng trong cấu trúc màng sinh chất có nhiệm vụ: A. Vận chuyển các chất qua màng. B. Tiếp nhận thông tin từ ngoài vào trong tế bào. C. Liên kết các tế bào với nhau. D. Xúc tác một số phản ứng sinh hóa. 5. Các loại bazơ nitric tham gia vào cấu tạo nuclêôtit của ADN là: A. Ađenin, Guanin, Xitôzin, Timin. B. Uraxin, Timin, Guanin, Xitôzin. C. Ađênin, Uraxin , Guanin, Xitôzin. D. Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin, Uraxin. 6. Xenlulôzơ là lợi pôlisaccarit có cấu trúc: A. mạch vòng. B. mạch thẳng. C. mạch phân nhánh. D. a và c đúng. 7. Lớp mỡ dày dưới da của các động vật ngủ đông có tác dụng: A. chống thoát hơi nước. B. cấu trúc nên màng tế bào. C. dự trữ năng lượng. D. chống lại các tác nhân cơ học. 8. Saccaraza có tác dụng phân cắt đường saccarozo thành đường đơn thuộc loại prôtêin nào? A. Prôtêin cấu trú B. Prôtêin hoocmon C. Prôtêin enzim D. Prôtêin vận chuyển 9. Tại sao mùa lạnh, hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da? A. Để bổ sung nhiều vitamin cho da B. Giúp dự trữ năng lượng. C. Chống thoát hơi nước qua da D. Chống sự xâm nhập của các vi khuẩn ưa lạnh. 10.Tại sao chỉ có bốn loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? A. Do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit khác nhau trên mỗi phân tử ADN. B. Do số lượng liên kết hidro khác nhau trên mỗi phân tử ADN. C. Do số lượng liên kết photphodieste là khác nhau trên mỗi mạch đơn. D. Do các nucleotit ở các sinh vật khác nhau có thành phần bazo nito khác nhau 11. Cho một đoạn ADN có 2400 nucleotit, trong đó có 900A. Số nucleotit từng loại của AND là: A. A = T = 900, G = X = 300 B. A = X = 900, G = T = 300 C. A = T = 900, G = X = 600 D. A = X = 900, G = T = 600 12.Tại sao khi nhiệt độ hạ xuống 0 0 C tế bào sẽ chết? a. Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào không được thực hiện. b. Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào. c. Liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử các chất khác. d. Sự trao đổi chất giữa các tế bào và môi trường không thực hiện được. 13.ADN có chứa nhóm nguyên tố nào sau đây? A. C, H, O, N, S. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, S, P. D. C, H, N, S, P. 14.Thành phần của cacbohydrat chứa: B. C, O, N. B. O, N, H. C. C, H, O. D. C, H, N. 15.Những chất hữu cơ quan trọng trong tế bào là: A. cacbohydrat, lipit, prôtêin và acit nuclêic. B. cacbohydrat, lipit, prôtêin và pentôzơ. C. prôtêin, axit amin, lipit và axit nuclêic. D. prôtêin, axit nuclêic, hexôzơ và lipit. 16.Lipit là: A. Hợp chất hữu cơ không tan trong nước. B. Hợp chất hữu cơ tan nhiều trong nước và dung môi hữu cơ. C. Hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. D. Hợp chất hữu cơ tan trong nước nhưng không tan trong dung môi hữu cơ. . cấu trúc màng sinh chất có nhiệm vụ: A. Vận chuyển các chất qua màng. B. Tiếp nhận thông tin từ ngoài vào trong tế bào. C. Liên kết các tế bào với nhau. D. Xúc tác một số phản ứng sinh hóa. 11 cấu trúc màng sinh chất có nhiệm vụ: A. Vận chuyển các chất qua màng. B. Tiếp nhận thông tin từ ngoài vào trong tế bào. C. Liên kết các tế bào với nhau. D. Xúc tác một số phản ứng sinh hóa. 5 Họ và tên:……………………………… Kiểm tra 15 phút Lớp: …………………………. Môn: Sinh 10 cơ bản ĐỀ 538 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1. 5. 9. 13. 2. 6. 10. 14. 3. 7. 11. 15. 4. 8. 12.

Ngày đăng: 26/10/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w