Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
1 TUẦN 1 Ngày soạn: 05/08/2011 Ngày giảng: 12/08/2011 CHƯƠNG 1 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. - HS hiểu và nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước 2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác, 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. C. PHƯƠNG PHÁP - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu chương trình hình học lớp 7 và các yêu cầu bộ môn GV: Nội dung chương I chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1, Hai góc đối đỉnh 2, Hai đường thẳng vuông góc. 3, Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4, Hai đường thẳng song song 2 GV: Hôm nay chúng ta nghiên cứu khái niệm đầu tiên. III. Bài mới: GV giới thiệu bài ,ghi bảng: CHƯƠNG 1 :HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Hoạt Động của thầy và trò Nội dung Bồ sung HĐ1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh GV: đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh ở bảng phụ. - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. - µ 1 O và µ 3 O có chung đỉnh O Cạnh Oy là tia đối của Ox Cạnh Ox’ là tia đối của Oy’ Góc M 1 và góc M 2 chung đỉnh M, 2 cạnh là hai tia đối nhau, hai cạnh còn lại không đối nhau. - Góc xOy và góc x'O'y' không chung đỉnh cũng bằng nhau. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh µ 1 O và µ 3 O của góc M 1 và M 3 của góc xOy và góc xOy’ GV: giới thiệu góc µ 1 O và góc µ 3 O gọi là hai góc đối đỉnh. Còn góc M 1 và góc M 2 ; Góc xOy và góc x'O'y' không phải là góc đối đỉnh? * Định nghĩa/sgk GV: Đưa định nghĩa lên bảng phụ.yêu cầu học sinh nhắc lại. GV: cho học sinh làm ?2 trang 81 SGK ?2. góc µ 2 O và góc µ 4 O cũng là hai góc đối đỉnh vì x A C B N M A C B H K O D C A B H a 1 2 1 2 x ’ y ’ y O 1 3 3 GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh. tia Oy’ là tia đối của Oy; tia Ox’ là tia đối của tia Ox. GV: Quay trở lại với h2; h3 yêu cầu học sinh gải thích tại sao góc M 1 và góc M 2 lại không phải là hai góc đối đỉnh. GV: Cho góc xOy hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy? HS: lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ: - Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. - Vẽ tia Oy’ là tia đối của Oy. - => Góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy GV: Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc nào đối đỉnh không? HS: góc xOy’ đối đỉnh với góc yOx’ GV: Em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. HS: lên bảng vẽ HĐ2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. GV: Hãy quan sát hai góc đối đỉnh µ 1 O và µ 3 O ; µ 2 O và µ 4 O . Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc µ 1 O và µ 3 O ; µ 2 O và µ 4 O , góc 1 I $ và 3 I $ ; góc 2 I $ và 4 I $ . HS: Hình như µ 1 O = µ 3 O ; µ 2 O = µ 4 O ; 1 I $ = 3 I $ ; 2 I $ = 4 I $ GV: Em hãy dùng thước đo góc để kiểm tra? GV: Gọi học sinh lên bảng kiểm tra, học sinh cả lớp 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Tính chất/sgk x x ’ y ’ y O 1 3 4 kiểm ta trên vở GV: Đưa vào tính chất hai góc kề bù : Giải thích vì sao µ 1 O = µ 3 O bằng suy luận. GV: Có nhận xét gì về tổng µ 1 O + µ 2 O ? Vì sao? - Tương tự µ 2 O + µ 3 O ? Tập suy luận Ta có µ 1 O + µ 2 O =180 o (2 góc kề bù) µ 2 O + µ 3 O =180 o (2 góc kề bù) → µ 1 O + µ 2 O = µ 2 O + µ 3 O vậy µ 2 O = µ 3 O IV. Củng cố - luyện tập GV: Ta có hai góc đối đỉnh bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? HS: Không. GV: Đưa bảng phụ ghi bài 1 (T82 - SGK) gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống. Tương tự GV đưa bài 2 Trang 82 GV: Yêu cầu hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm (Kết hợp điền vào vở bài tập) V. Hướng dẫn về nhà x x' y O y' 1 2 3 4 5 - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Điền hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập. - Đọc trước bài mới. - Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh - Làm bài tập 3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,3 (Tr 73,74 - SBT). Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Duyệt của tổ Ngày 09/08/2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 06/08/2011 Ngày giảng: 13/08/2011 x x’ y y’ A 6 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình vẽ. - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. 2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác, - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - HS: Ôn lại lý thuyết, thước thẳng. C. PHƯƠNG PHÁP - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và nêu các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ. HS2: Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh. Chữa BT 5/182. III. Bài mới GV giới thiệu bài , ghi bảng: Luyện tập Hoạt Động của thầy và trò Nội dung Bồ sung 7 GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 6/83. GV Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc có số đo 47 0 ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm BT ? Biết Ô 1 ta có thể tính được Ô 3 ? Vì sao? ? Tính Ô 2 như thế nào? ? Tính Ô 4 như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày GV: Yêu cầu học sinh khác làm BT vào giấy nháp. GV: Yêu cầu học sinh làm BT 7/83. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Sau khi hết thời gian GV: Yêu cầu học sinh nộp kết quả của các nhóm GV: Yêu cầu học sinh tìm các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ GV: ? Học sinh làm BT8/183 Bài 6/83 Giải Ta có: Ô 1 = Ô 3 = 47 0 (hai góc đối đỉnh) Ta thấy Ô 2 + Ô 1 = 18 0 (hai góc kề bù) hay Ô 2 + 47 0 = 180 0 ⇒ Ô 2 =180 0 - 47 0 = 133 0 Mặt khác Ô 4 = Ô 2 = 133 0 (2 góc đối đỉnh) Bài 7/83 Bài 8/83 O x x’ y’ y z’ z O x x , y , y 47 0 3 1 70 0 70 0 8 GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng. Các góc trên hình vẽ có là cặp góc đối đỉnh? Vì sao? GV: Yêu cầu học sinh nêu qua BT8 (Kết hợp điền vào vở bài tập) GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: Yêu cầu học sinh làm BT9 (Kết hợp điền vào vở bài tập) (?) Muốn vẽ góc xAy vuông ta làm thế nào? HS: Dùng ê ke GV: Yêu cầu học sinh cho biết muốn vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh tìm các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ? Bài 9/83 Hai góc vuông không đối đỉnh là Góc xAy , góc xAy’ IV. Củng cố - luyện tập GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là 2 góc đối đỉnh? - Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh - Làm bài tập trong vở bài tập (2 bài tập đầu tiên) V. Hướng dẫn về nhà GV: Yêu cầu học sinh học thuộc lý thuyết, tính chất và nghiên cứu Tiết 3. 70 0 70 0 9 - Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Duyệt của tổ Ngày 13/08/2011 TUẦN 2 Ngày soạn: 12/08/2011 Ngày giảng:19/08/2011 TIẾT 3 : HAI DƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 10 - Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. - Hiểu thế nào là đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng các ký hiệu toán học, kỹ năng thực hành. 3. Thái độ : - Bước đầu tập suy luận. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, thước, êke, giấy rời để thực hành gấp hình HS: Thước, êke, giấy rời để thực hành gấp hình C. PHƯƠNG PHÁP - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ GV gọi 1 HS lên bảng trả lời: + Thế nào là hai góc đối đỉnh. + Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. + Vẽ · xAy = 90 0 . Vẽ · x'Ay' đối đỉnh với · xAy HS lên bảng thực hiện