Kinh te van tai bien

233 659 15
Kinh te van tai bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS. VNG TOÀN THUYÊN KINH T VN TI BIN TRNG I HC HÀNG HI VIT NAM MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Chương mở đầu Phần I. Đặc điểm sản xuất của ngành vận tải Chương I. Vận tải là ngành sản xuất vật chất Chương II. Đặc trưng của sản xuất vận tải Chương III. Nhu cầu vận chuyển Phần II. Kinh tế vận chuyển đường biển Chương IV. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển Chương V. Giá thành vận chuyển đường biển Chương VII. Lợi nhuận khai thác tàu Chương VIII. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư trong vận chuyển đường biển Phần III. Kinh tế cảng biển Chương IX. Những vấn đề chung về cảng biển Chương X. Tài sản cố định trong quá trình sản xuất ở cảng biển Chương XI. Tổ chức sản xuất kỹ thuật ở cảng biển Chương XII. Chi phí sản xuất phục vụ ở cảng biển Chương XIII. Hiệu quả kinh tế của sản xuất phục vụ ở cảng biển Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Software Company,2005-2008 For Evaluation Only. LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng với công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước. Khoa Kinh tế vận tải trường Đại học Hàng hải Việt Nam không ngừng đổi mới mục tiêu đào tạo. Thực chất của việc đổi mới mục tiêu đào tạo là cải tiến và đổi mới giáo trình giảng dạy cùng với việc thay đổi cơ cấu các môn học cho phù hợp với nền kinh tế thị trường của Việt Nam đang phát triển. Giáo trình kinh tế vận tải biển giới thiệu dưới đây sẽ đáp ứng với những yêu cầu cơ bản nêu trên. Cuốn sách được trình bày một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn kinh tế vận tải biển. Giáo trình tiếp thu một cách có chọn lọc những tài liệu đã có trước đây và được bổ sung và hoàn chỉnh nhiều kiến thức cho sinh viên khoa Kinh tế vận tải Trường đại học Hàng Hải Việt Nam. Giáo trình này cũng là tài liệu cần thiết cho giáo viên, cán bộ quản lý và kỹ sư hiện đang công tác, học tập và nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên môn này. Tác giả CHƯƠNG MỞ ĐẦU Kinh tế vận tải là môn học kinh tế ngành có đặc tính thực hành, giới thiệu các quy tắc, các tiêu chuẩn và các kết quả kinh tế có ứng dụng trong thực hành kinh tế của các xí nghiệp vận tải nói riêng và các trung tâm kinh tế của nhà nước nói chung. Kinh tế vận tải là một môn khoa học chuyên ngành và vì vậy nó giới thiệu các quan sát và các kết luận đúng đắn trong ngành vận tải cũng như là trong hoạt động kinh tế của nhà nước. Bên cạnh môn kinh tế vận tải là các môn kinh tế ngành hẹp, như kinh tế vận tải sắt, kinh tế vận tải ôtô, kinh tế vận tải sông, kinh tế vận tải biển. Các môn học này nghiên cứu cụ thể hoá ngành hẹp của mình. Bản chất của những nghiên cứu kinh tế là phân tích các mối quan hệ giữa sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu dùng. Kinh tế vận tải nghiên cứu giai đoạn lưu thông của mối quan hệ trên. Tuy nhiên mối liên hệ này cũng là đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học khác như: Xã hội học lao động, lịch sử kinh tế, địa lý kinh tế, luân lý đời sống kinh tế, công nghệ sản xuất vv… Xong điều khác nhau ở đây là trong kinh tế các nhà kinh tế học luôn luôn tìm kiếm những giải pháp có lợi nhất. Vậy kinh tế vận tải cần phải là một tổ hợp các quan sát, các quy tắc, các tỷ lệ và các sự phụ thuộc mà nhờ vào đó dự báo có thể làm dễ dàng cho việc đạt được lợi nhuận lớn hơn từ việc bán sản phẩm phục vụ của mình. Theo quan điểm kinh tế vi mô thì thường xuyên cần phải vươn tới tăng sinh lời của vận tải qua ảnh hưởng của các nguyên nhân khác nhau đến việc tăng giá cước phục vụ của vận tải. Đây là hướng tiến lên cho phép cải tiến tình hình kinh tế xí nghiệp trong một thời gian ngắn. Xong phương pháp duy nhất đảm bảo lâu dài lợi nhuận cao của vận tải là giảm chi phí khai thác của vận tải. Kinh tế vận tải là môn khoa học ngành mang nhiều đặc tính thực hành giới thiệu các quy tắc của mình dựa vào một nguyên lý mấu chốt đó là tổ chức và khai thác hợp lý các yếu tố sản xuất của vận tải, bao gồm: 1- Hoặc là có phương tiện đã cho cần vươn đến maximum hiệu quả sản xuất (số lượng sản phẩm và phục vụ), đây còn gọi là nguyên tắc maximum hiệu quả. 2- Hoặc là có mục đích kinh tế đã được dự định, cần vươn tới đặt nó ở chi phí phương tiện nhỏ nhất, đây còn gọi là nguyên tắc minimum chi phí đầu tư. Như vậy kinh tế vận tải nghiên cứu phương pháp lựa chọn hợp lý phương tiện, thiết bị, phục vụ quá trình sản xuất vận tải, giá thành vận tải, giá cước vận tải, đồng thời với việc tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong vận tải. Hoạt động vận tải bao gồm hai nhân tố là nhân tố kỹ thuật và nhân tố kinh tế. Nhân tố kỹ thuật biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, còn nhân tố kinh tế biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người với người. Chúng ta biết rằng môn khoa học chính trị kinh tế đã nghiên cứu các mối quan hệ trên trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, còn môn học kinh tế vận tải sẽ dựa vào cơ sở của kinh tế chính trị để nghiên cứu các hoạt động của vận tải nhằm phát hiện và nghiên cứu các quy luật kinh tế chi phối quá trình hoạt động vận tải, chỉ ra được các quy luật ấy trong điều kiện sản xuất vận tải. Như vậy kinh tế chính trị là cơ sở của kinh tế vận tải. Như vậy có thể nói, kinh tế vận tải là môn học về các hiện tượng kinh tế của vận tải hoặc là môn học nghiên cứu các tri thức về vận tải. Do vậy kinh tế vận tải không chỉ dừng ở mức độ mô tả, phân loại các hiện tượng, mà còn có nhiệm vụ khái quát hoá một cách lý thuyết, phát hiện và trình bày hệ thống các quy luật kinh tế trong vận tải. Nghiên cứu kinh tế vận tải biển không những giúp chúng ta hiểu sâu sắc chuyên ngành hẹp của mình mà còn giúp ta thấy rõ được hệ thống đối tượng nghiên cứu của nó. Để giúp các bạn nghiên cứu dễ dàng môn học này, giáo trình biên soạn được chia làm ba phần: Phần I. Đặc điểm của hoạt động sản xuất vận tải, phần này trình bày một cách khái quát về hoạt động của sản xuất vận tải nói chung. Phần II. Kinh tế vận chuyển đường biển, phần này trình bày chi tiết các yếu tố của sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển, cũng như các vấn đề kinh tế trong vận chuyển đường biển. Phần III. Kinh tế cảng biển, phần này trình bày chi tiết các yếu tố của sản xuất phục vụ ở cảng biển và những vấn đề kinh tế phát sinh ở cảng biển. Phần I ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA NGÀNH VẬN TẢI Chương I. VẬN TẢI LÀ NGÀNH SẢN XUẤT VẬT CHẤT §1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vận tải Để trả lời cho câu hỏi những hình thức nào của vận tải thiết lập lên đối tượng quan tâm của các nhà kinh tế vận tải, cần phải định nghĩa chính vận tải. Định nghĩa là sự xác định gianh giới phân chia vận tải từ những hình thức khác nhau hoạt động của con người. Phục vụ cho định nghĩa này đồng thời là số lượng nhất định của các tiêu chuẩn. Phụ thuộc vào sự lựa chọn các tiêu chuẩn này sẽ có những định nghĩa khác nhau về vận tải. Để định nghĩa vận tải người ta đã sử dụng một cách thống nhất các tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn liên quan đến không gian - Tiêu chuẩn mục đích của hoạt động - Tiêu chuẩn kỹ thuật của hoạt động - Tiêu chuẩn tổ chức luật - Tiêu chuẩn kinh tế Khi sử dụng tiêu chuẩn liên quan đến không gian, định nghĩa xác nhận rằng, bản chất của vận tải là một hoạt động, là sự di chuyển người, vật và thông tin. Khi sử dụng tiêu chuẩn mục đích của hoạt động vận tải, định nghĩa xác nhận rằng, vận tải là hoạt động có ý thức, vận tải được thực hiện để thay đổi vị trí người, vật và thông tin. Khi sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật của hoạt động, định nghĩa xác nhận rằng, vận tải có vị trí trong khi phương tiện chuyên chở, tuyến đường, ga cảng và thiết bị động lực được sử dụng, và vận tải được thực hiện cho một khoảng cách lớn hơn. Khi sử dụng tiêu chuẩn tổ chức luật, định nghĩa xác nhận rằng, vận tải là hoạt động được thực hiện cho một đối tượng xác định, vận tải là công việc chính của đối tượng đã cho. Cuối cùng khi sử dụng tiêu chuẩn kinh tế, định nghĩa xác nhận rằng, vận tải là hoạt động kiếm lời từ việc bán sản phẩm phục vụ của mình, vận tải là một hoạt động có hệ thống giá cả riêng. Phương tiện chủ yếu của khai thác vận tải là bốn thành phần cơ bản: Phương tiện chuyên chở, phương tiện độnh lực, tuyến đường và ga cảng. Sự quan tâm của các nhà kinh tế tới bốn thành phần này liên quan đến phương pháp tìm kiếm chúng cũng như là việc khai thác chúng. Kinh tế vận tải không hạn chế vào việc nghiên cứu kết quả sử dụng bốn thành phần nói trên như thế nào mà còn thiết lập lên sự nghiên cứu các phương tiện đó xuất hiện từ đâu: Các nhà kinh tế quan tâm không chỉ tới sự phụ thuộc của những thành phần kỹ thuật của vận tải xuất hiện trong khai thác mà đối tượng của sự quan tâm này là những kết quả kinh tế của các đơn vị tổ chức khai thác khác nhau của vận tải và những kết quả đạt được ở những quá trình kinh tế khác nhau của vận tải. Loại quan trọng nhất của cơ cấu tổ chức vận tải mà các nhà kinh tế quan tâm là ngành và xí nghiệp vận tải. Xong sẽ có sai lầm nếu xem như nhau các xí nghiệp vận tải và các xí nghiệp vận chuyển, bởi vì còn tồn tại nhiều thao tác vận tải được thực hiện ngoài các xí nghiệp vận chuyển. Được tính vào đấy là những thao tác xếp dỡ, đại lý gửi hàng vào kho đóng gói thêm, bảo quản những mục tiêu vận tải như: đường xá, cầu, phao, đường hầm, bãi đóng gói vv… Vậy kinh tế vận tải không thể xem như nhau với kinh tế vận chuyển. Kinh tế vận tải là tri thức về hoạt động của các bộ phận vận tải, đây cũng là xí nghiệp vận chuyển hàng hoá và người, cũng là các xí nghiệp phù chợ, cũng là các công trình vận tải được duy trì bởi nhà nước nhờ xí nghiệp xây dựng, sửa chữa và công nghiệp. §2. Hiệu quả của sản xuất vận tải Mỗi một ngành kinh tế thiết lập lên một quá trình sản xuất xác định, mà chúng là kết quả của quá trình hao phí các yếu tố của sản xuất. Kết quả công tác của nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và thủ công nghiệp là khối lượng hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng xác định. Kết quả của công tác xây dựng là những mục tiêu công trình có số đo thể tích diện tích xác định. Xong kết quả công tác của thương nghiệp và vận tải là phục vụ, hay là những thao tác không có sự phản chiếu về vật chất. Vận tải và thương nghiệp là công cụ kỹ thuật của lưu thông hàng hoá. Sự khác nhau giữa những hoạt động này duy nhất dựa vào điều là thương nghiệp thực hiện lưu thông ở những điểm bán, còn nhiệm vụ của vận tải là cung cấp hàng hoá đến những điểm này. Hiệu quả sản xuất vận chuyể của vận tải là tích số của khối lượng hàng vận chuyển được và khoảng cách dịch chuyển chúng trong không gian (khoảng cách rút ra từ những điều kiện của lưu thông thương nghiệp). Kết quả này có thể tăng do kết quả của tăng khối lượng hàng hoá cũng như là khoảng cách dịch chuyển chúng. Theo quan điểm vận tải thì người ta quan tâm tới những yếu tố gây lên tăng công tác vận chuyển của nó (trong này cũng là khoảng cách vận chuyển), còn theo quan điểm của người mua hàng điều có lợi nhất là khoảng cách vận chuyển nhỏ nhất. Trong vận chuyển hành khách, kết quả sản xuất của vận tải cũng được tính như là tích số của số người và khoảng cách vận chuyển chúng. Đối với xí nghiệp vận tải điều có lợi cũng là tăng số lượng hành khách cũng như khoảng cách của hành trình. Xong đối với hành khách điều có lợi nếu như khoảng cách không gian là nhỏ nhất (trừ vận chuyển tham quan, dạo chơi, du lịch…) Ngoài kết quả của vận chuyển là sự di chuyển hàng hoá và người, trong vận tải cũng được tính vào những kết quả sản xuất có đặc tính khác. Xuất hiện ở đây đó là số lượng xác định những thao tác xếp dỡ, phục vụ và đại lý, thao tác ở kho, phục vụ sửa chữa, thuê phương tiện vận tải, phục vụ ăn, khách sạn vv… Tổng số kết quả sản xuất của vận tải có thể được biểu thị bằng một số đơn vị có giá trị. §3. Đặc tính sản xuất của vận tải Những vấn đề có liên quan đến đặc tính sản xuất của vận tải đã được thảo luận nhiều trong các sách chuyên môn về kinh tế và có nhiều quan điểm khác nhau. Sự khác nhau của những quan điểm này xuất hiện thông thường nhất ở chỗ các nhà nghiên cứu đặt dấu hiệu như nhau giữa bốn khái niệm sau: - Lao động có ích - Lao động sản xuất - Khối lượng sản phẩm và phục vụ mới xuất hiện - Thu nhập quốc dân Những khái niệm trên liên quan chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất. Lao động có ích là tất cả các hoạt động của con người phục vụ sự thoả mãn cần thiết của con người. Thuộc vào lao động có ích là những hoạt động của những người công nhân làm thuê, cũng như những người chủ phương tiện sản xuất, những hoạt động của con người sản xuất ra của cải vật chất và hoạt động của những người trong quá trình tiêu dùng những của cải này, những hoạt động trong sản xuất vật chất và trong công tác phục vụ, những hoạt động trong sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu dùng, những hoạt động sản xuất ra của cải cho mình và để bán. Như vậy ở đây cũng tồn tại lao động vô ích, đó là loại lao động đưa đến sự phá huỷ những của cải vật chất có ích hoặc lao động sản xuất ra của cải vo ích. Để hiểu bản chất của khái niệm lao động sản xuất cần phải giải thích mục đích mà nó sáng tạo ra ở đó. Lúc đầu người ta tách biệt lao động trong quá trình thu được những giá trị sử dụng mới với lao động trong quá trình tiêu dùng những giá trị này. Theo quan điểm này lao động sản xuất ví dụ như sản xuất ra chiếc ôtô khách, còn lao động không sản xuất nhưng có ích là việc khai thác chiếc ôtô này. [...]... n xu t v n ang t n t i M t s nhà kinh t cho r ng c n tính vào lao ng s n xu t duy nh t là v n chuy n hàng hoá, còn v n chuy n hành khách không ph i là lao ng s n xu t, m t s nhà kinh t khác cho r ng v n chuy n ngư i ph c v cho quá trình s n xu t là lao ng s n xu t, còn v n chuy n ngư i trong ph m vi du l ch, tham quan thì không ph i là lao Ngày nay ph n l n các nhà kinh t ng s n xu t u th a nh n r... này chi phí v n chuy n thi t l p lên m t thành ph n c a xí nghi p s n xuât Vi c xu t hi n v n t i ki m s ng và v n t i n i b rút ra t h th ng các quan h kinh t xác nh m t t nư c Vi c nh n m nh tính kinh t c a m i hình th c k thu t c a các quá trình kinh t cl pv m t ã gây lên s c n thi t yêu c u c a s t n t i m t cách tách bi t v n t i ki m s ng Nhà nư c thư ng c vũ t o i u ki n cho các xí nghi p này... t kinh t c n ph i lưu ý r ng tăng t c v n t i là rút ng n th i gian lưu thông hàng hoá và do ó rút ng n th i gian quay vòng v n ss n xu t, i u này lo i hàng quý, hi m c) V n chuy n ti t ki m c bi t có ý nghĩa i v i các ây là m t yêu c u cơ b n v m t kinh t i v i v n t i, xét v m t h giá thành s n xu t hàng hoá, vi c gi m chi phí v n t i có ý nghĩa cơ b n nh t Vai trò to l n c a v n t i trong n n kinh. .. t nhi m v c a v n t i trong ph m vi ph c v s ngh ngơi th b y, ch nh t, th i gian ngh phép và trong nh ng ngày l §7 Ch c năng qu c t c a v n t i V n t i là m t ngành kinh t ho t nư c H th ng này không khi nào b t Chú ý ng trong h th ng kinh t c a t óng mà có nhi u l i i ra th trư ng qu c n quy mô c a không gian qu c t , v n t i óng m t vai trò l n nh t (bên c nh chính tr ) Thi u nh ng liên k t phát... duy nh t là ho t ng th c hi n trong quá trình tìm ki m c a c i t nhiên và như v y ó là ho t ng th c hi n trong nông nghi p, lâm nghi p, thu s n và khai thác m n th i kỳ A.Smit trư ng phái kinh t tư s n, tư tư ng kinh t r ng khái ni m lao ãm ng s n xu t ư c m r ng ra toàn b quá trình s n xu t ra c a c i v t ch t khi coi m t cách cân ch bi n nó, lúc này ho t i vi c tìm ki m c a c i v t ch t và vi c ng... li u, nhân l c, bán thành ph m), mà còn c trong khâu lưu thông phân ph i, không có ho t ng v n t i thì s n xu t xã h i không ho t ng v n t i là “m ch máu” c a n n kinh t qu c dân ng ư c; ho t c i m này ch rõ vai trò c a v n t i trong n n kinh t qu c dân Xong i u ó không có nghĩa là ho t ng v n t i ch u s ràng bu c m t chi u, b óng khung trong cơ s c a các ngành s n xu t khác Trái l i, chính kh năng... n xu t c a các ngành khác ây cùng v i s phân b tài nguyên, nhân l c và nhân t qu c phòng, v n t i là m t nhân t trong quy ho ch phân vùng kinh t V y ph i kh ng nh r ng không phát tri n v n t i thì không th nói n phát tri n công nghi p, nông nghi p và các ngành kinh t khác c i m th hai c a v n t i là tính th ng nh t gi a s n xu t và tiêu th Chúng ta bi t r ng trong s n xu t v n t i không có c tính... ch t kinh t cho v n t i là trong s n xu t v n t i nh t thi t ph i có d tr phương ti n nhu c u c a v n t i ngay c u áp ng th i kỳ l n nh t c i m th tư c a v n t i là trong v n t i không có ho t ng trung gian gi a s n xu t và tiêu th Trong các lĩnh v c s n xu t khác gi a s n xu t và tiêu th có hàng lo t các ho t các ho t ng khác nhau thu c khâu lưu thông phân ph i , ng này ã t o ra m i liên h kinh t... t là lo i thu nh p t o nên l i ích qu c gia ph thu c vào nh ng nguyên t c chính sách kinh t , tham gia vào thu nh p này là nh ng thành ph n khác nhau, i u này gây lên r ng thu nh p qu c dân c a các qu c gia riêng bi t không b ng nhau Thu nh p qu c dân ư c xác nh b i nhà nư c ph c v cho vi c ki m tra nh ng quá trình kinh t và nh hư ng n vi c phân ph i nh ng giá tr s d ng m i Như v y ã ch ra thu nh p... quan hàng hoá nơi tiêu dùng bao g m c n i u này có nghĩa là chi phí v n t i th p thì giá tr nơi tiêu dùng th p và ngư c l i Do v y trong kinh t v n t i chúng ta c n nh n m nh yêu c u này và c n xác nh rõ chi phí v n t i (các nh m c c a các ho t ng v n t i) trong khuôn kh kinh t cho phép d) Các yêu c u khác Ngoài các yêu c u k trên ngư i ta còn như: yêu c u v m t s lư ng, yêu c u u c p t i m t s yêu c u . là trong hoạt động kinh tế của nhà nước. Bên cạnh môn kinh tế vận tải là các môn kinh tế ngành hẹp, như kinh tế vận tải sắt, kinh tế vận tải ôtô, kinh tế vận tải sông, kinh tế vận tải biển như: Xã hội học lao động, lịch sử kinh tế, địa lý kinh tế, luân lý đời sống kinh tế, công nghệ sản xuất vv… Xong điều khác nhau ở đây là trong kinh tế các nhà kinh tế học luôn luôn tìm kiếm những. CHƯƠNG MỞ ĐẦU Kinh tế vận tải là môn học kinh tế ngành có đặc tính thực hành, giới thiệu các quy tắc, các tiêu chuẩn và các kết quả kinh tế có ứng dụng trong thực hành kinh tế của các xí

Ngày đăng: 25/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương mở đầu

  • Phần I. Đặc điểm sản xuất của ngành vận tải

    • Chương I. Vận tải là ngành sản xuất vật chất

    • Chương II. Đặc trưng của sản xuất vận tải

    • Chương III. Nhu cầu vận chuyển

    • Phần II. Kinh tế vận chuyển đường biển

      • Chương IV. Sản xuất phục vụ trong vận chuyển đường biển

      • Chương V. Giá thành vận chuyển đường biển

      • Chương VI. Giá cước trong vận chuyển đường biển

      • Chương VII. Lợi nhuận khai thác tàu

      • Chương VIII. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư trong vận chuyển đường biển

      • Phần III. Kinh tế cảng biển

        • Chương IX. Những vấn đề chung về cảng biển

        • Chương X. Tài sản cố định trong quá trình sản xuất ở cảng biển

        • Chương XI. Tổ chức sản xuất kỹ thuật ở cảng biển

        • Chương XII. Chi phí sản xuất phục vụ ở cảng biển

        • Chương XIII. Hiệu quả kinh tế của sản xuất phục vụ ở cảng biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan