1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan dai 12

152 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 7,32 MB

Nội dung

Chơng I : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Tiết 1 : Đ 1 : Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Giúp học sinh hiểu đợc định nghĩa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. 2, Về kĩ năng Học sinh biết cách xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm. 3, Về t duy Rèn luyện t duy lô gíc cho học sinh, biết quy là về quen. 4, Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Soạn giáo án + sgk, stk + đồ dùng dạy học - Học sinh : Chuẩn bị bài + sgk + đồ dùng học tập III, Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV, Tiến trình bài học và các hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Từ đồ thị hàm số hình H 1 , H 2 trong sgk hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của đồ thị hàm số ? Từ đó em hãy nhắc lại ĐN hàm số đồng biến, nghịch biến ? Từ ĐN trên em có nhận xét gì về tỉ số 12 12 )()( xx xfxf 1 2 ,x x K , khi f(x) đồng biến trên K ? Tơng tự khi f(x) nghịch biến trên K ? H/s quan sát hình H 1 , H 2 và trả lời câu hỏi H/s suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x > 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x < I, Tính đơn điẹu của hàm số 1, Nhắc lại định nghĩa : sgk * Nhận xét : - f(x) đồng biến /K 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x > 1 2 ,x x K - f(x) nghịch biến /K 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 f x f x x x < 1 2 ,x x K - Hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. - Hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải. 2, Tính đơn điệu của hàm số và 1 -Yêu cầu H/s thực hiện hoạt động 2 trong sgk -Từ đó em có nhận xét gì về mqh giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số với dấu của đạo hàm ? -Từ đó Gv hớng dẫn H/s đa ra định lí /Tr6 - Gv đa ra ví dụ 1 - Để xét tính đơn điệu của hàm số trớc tiên ta làm nh thế nào ? - Hàm số xác định trên miền nào ? - y = ? ; y = 0 khi nào ? - Gv hớng dẫn H/s lập bảng biến thiên - Dựa vào bảng biến thiên hãy xác định tính đồng biến và nghịch biến của hàm số ? - Qua ví dụ trên em hãy cho biết điều khẳng định ngợc lại với định lí trên có đúng không ? - Từ đó Gv hớng dẫn H/s đa ra định lí mở rộng - Hàm số xác định trên miền nào ? - y = ? - y = 0 ?x = - Với 1 2 x em có nhận xét gì về dấu của y ? - Kết luận : H/s tiến hành thảo luận và đa ra kết quả H/s suy nghĩ trả lời Hàm số xác định / R 2 ' 6 7y x x= + H/s tiến hành lập bảng biến thiên theo sự hớng dẫn của Gv H/s suy nghĩ trả lời Hàm số xác định / R ( ) 2 2 ' 4 4 1 2 1y x x x = + = 1 ' 0, 2 y x> dấu của đạo hàm * Định lí : Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K - Nếu '( ) 0,f x x K> thì hàm số ĐB trên K - Nếu '( ) 0,f x x K< thì hàm số NB trên K * Chú ý : Nếu '( ) 0,f x x K= thì f(x) không đổi dấu trên K. VD1 : Tìm khoảng đơn điệu của hàm số : 3 2 1 3 7 2 3 y x x x= + Giải ; Hàm số xác định x R Ta có 2 ' 6 7y x x= + 2 1 ' 0 6 7 0 7 x y x x x = = + = = Bảng biến thiên x -7 1 + y 0 0 y 631 3 + 17 3 Vậy hàm số đồng biến trên ( ) ( ) ; 7 1; + , nghịch biến trên ( ) 7;1 * Chú ý : Định lí mở rộng Giả sử f(x) có đạo hàm trên K . Nếu '( ) 0f x hoặc '( ) 0f x x K và f(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K. VD2 : Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số : 3 2 4 2 3 3 y x x x= + Giải : Hàm số đã cho xác định trên R Ta có : ( ) 2 2 ' 4 4 1 2 1y x x x = + = 1 ' 0 2 y x= = ; 1 ' 0, 2 y x> Vậy hàm số đã cho đồng biến / R 3, Củng cố : 2 Qua bài này yêu cầu học sinh nắm đợc : + Định lí và định lí mở rộng về tính đơn điệu của hàm số + Cách xét tính đơn điệu của hàm số 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Tiết2 : Đ 1 : Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Giúp học sinh nắm đợc quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 2, Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số để giải toán 3, Về t duy Rèn luyện t duy lô gíc cho học sinh, biết quy là về quen. 4, Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Soạn giáo án + sgk, stk + đồ dùng dạy học - Học sinh : Chuẩn bị bài + sgk + đồ dùng học tập III, Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV, Tiến trình bài học và các hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài giảng 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu H/s nhắc lại định lí về tính đơn điệu của hàm số ? - Từ đó em hãy cho biết để xét tính đơn điệu của hàm số ta làm nh thế nào ? - Gv gọi H/s trả lời - Yêu cầu H/s khác nhận xét - Kết luận : H/s phát biểu định lí H/s thảo luận đa ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. H/s nhận xét II, Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 1, Quy tắc. + Tìm TXĐ + Tính f(x) . Tìm các điểm x i mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định ( ) 1,2,3, i n= + Xắp xếp các điểm x i theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên + Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số 3 - Gv hớng dẫn H/s giải ví dụ 1 - Hàm số xác định khi nào ? - y = ? - y = 0 x = ? - Lập bảng biến thiên ? - Từ bảng biến thiên em hãy xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số ? Tơng tự ví dụ 1 yêu cầu H/s lên bảng giải ví dụ 2 - Sau khi H/s giải song yêu cầu H/s khác nhận xét ? Kết luận Gv hớng dẫn H/s giải ví dụ 3 Xét hàm số : tany x x= , 0; 2 x ữ Ta có y = ? - 0; 2 x ữ em có nhận xét gì về giá trị H/s chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi 3 2 ' 4 4 4 ( 1)y x x x x= = Tiến hành lập bảng biến thiên Suy ra khoảng đồng biến và nghịch biến H/s suy nghĩ và tiến hành giải toán H/s nhận xét H/s chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi H/s suy nghĩ và trả lời 2, áp dụng VD1 : Xét tính đơn điệu của hàm số : 4 2 2 3y x x= + Giải : + Hàm số xác định x R + Ta có : 3 2 ' 4 4 4 ( 1)y x x x x= = 2 0 ' 0 4 ( 1) 0 1 x y x x x = = = = + Bảng biến thiên x -1 0 1 + y - 0 + 0 - 0 + y + 3 + 2 2 + Vậy hàm số ĐB / ( ) ( ) 1;0 1; + Hàm số NB / ( ) ( ) ; 1 0;1 VD2 : Xét tính đơn điệu của hàm số 3 1 1 x y x + = Giải : + Hàm số xác định { } \ 1x R + Ta có : ( ) ( ) ( ) 2 2 3 1 3 1 4 ' 1 1 x x y x x + + = = ( ) 2 4 ' 0, 1 1 y x x = > y không xác định tại x = -1 + Bảng biến thiên x 1 + y + + y + -3 -3 + Vậy hàm số ĐB/ ( ) ( ) ;1 1; + VD3 : Chứng minh rằng : Tanx > x 0 2 x < < ữ Giải : Xét hàm số : tany x x= 0 2 x < < ữ Ta có : 2 1 ' 1 cos y x = Vì 0 2 x < < 2 0 cos 1x < < 4 của cos 2 x ? - Từ đó suy ra giá trị của y ? - Nếu y > 0 thì hàm số có tính chất gì ? - Khi đó so sánh y(x) với y(0), 0; 2 x ữ ? - Kết luận : H/s suy nghĩ và trả lời Do đó : 2 1 ' 1 0, 0; cos 2 y x x = > ữ Hàm số đồng biến trên 0; 2 ữ y(x) > y(0) , 0; 2 x ữ Hay tan 0 tan , 0; 2 x x x x x > > ữ 3, Củng cố : Nhắc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số, cách chứng minh bất đẳng thức bằng ph- ơng pháp sử dụng tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số. 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong sgk, đồng thời chuẩn bị bài mới. Tiết 3 : Đ 2 : Cực trị của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc khái niệm cực đại, cực tiểu, điều kiện đủ để hàm số có cực trị 2, Về kĩ năng Học sinh biết cách sử dụng điều kiện đủ để để tìm cực trị của hàm số 3, Về t duy Rèn luyện t duy lô gíc cho học sinh, biết quy là về quen. 4, Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Soạn giáo án + sgk, stk + đồ dùng dạy học - Học sinh : Chuẩn bị bài + sgk + đồ dùng học tập III, Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV, Tiến trình bài học và các hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv treo bảng phụ vẽ hình 7 và hình 8 trong sgk - Dựa vào hình 7 và hình 8 hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất hoặc nhỏ H/s quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi I, Khái niệm cực đại, cực tiểu * Định nghĩa : sgk * Chú ý : - Nếu hàm số f(x) đạt cực đại hoặc cc tiểu tại x 0 thì : + x 0 gọi là điểm cực đại hoặc cực 5 nhất ? a, 2 1/ ( ; )y x= + + b, ( ) 2 3 3 x y x= trong các khoảng 1 3 ; 2 2 ữ và 3 ;4 2 ữ - Xét dấu đạo hàm của hàm số đã cho và điền vào bảng tơng ứng ? - Từ đó Gv hớng dẫn H/s tìm hiểu định nghĩa về cực đại và cực tiểu - Để tìm điểm cực trị của hàm số trớc tiên ta làm nh thế nào ? - Hàm số xác định khi nào ? - y = ? - y = 0 x = ? - Lập bảng biến thiên ? - Từ bảng biến thiên em hãy xác định điểm cực trị của hàm số ? Kế luận H/s suy nghĩ trả lời H/s suy nghĩ trả lời H/s suy nghĩ trả lời Tiến hành lập bảng biến thiên tiểu của hàm số + f(x 0 ) gọi là giá trị cực đại hoặc cực tiểu của hàm số + Điểm (x 0 ; f(x 0 )) gọi là điểm cực đại hoặc cực tiểu của đồ thị hàm số - Các điểm cực đại hoặc cự tiểu gọi chung là điểm cực trị của hàm số. Giá trị cực đại hoặc cực tiểu gọi chung là cực trị của hàm số. - Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a ; b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x 0 thì f(x 0 ) = 0 II, Điều kiện đủ để hàm số có cực trị * Định lí : sgk * Nhận xét : - Nếu đạo hàm đổi dấu từ dơng sang âm khi x đi qua điểm x 0 thì x 0 là điểm cực đại - Nếu đạo hàm đổi dấu từ âm sang đơng khi x đi qua điểm x 0 thì x 0 là điểm cực tiểu VD : Tìm các điểm cực trị của hàm số : 3 2 3y x x x= + Giải : Hàm số xác định x R Ta có : 2 ' 3 2 1y x x= 2 ' 0 3 2 1 0y x x= = 1 1 3 x x = = Bảng biến thiên x 1 3 1 + y + 0 - 0 + y 86 27 + 2 6 Vậy : hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 3 , cự tiểu tại x = 1 3, Củng cố : Nhắc lại định nghĩa cực đại, cực tiểu và điều kiện đủ để hàm số có cực trị 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Tiết 4 : Đ 2 : Cực trị của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc các quy tắc tìm cực trị của hàm số. 2, Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng các quy tắc tìm cực trị một cách thành thạo để giải các bài toán tìm cực trị đơn giản 3, Về t duy Rèn luyện t duy lô gíc cho học sinh, biết quy là về quen. 4, Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Soạn giáo án + sgk, stk + đồ dùng dạy học - Học sinh : Chuẩn bị bài + sgk + đồ dùng học tập III, Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV, Tiến trình bài học và các hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lí điều kiện đủ để hàm số có cực trị áp dụng : Tìm cực trị của hàm số : 3 2 1 2 5 1 3 y x x x= + + 2, Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Từ ví dụ áp dụng trên yêu cầu học sinh đa ra quy tắc tìm cực trị Yêu cầu H/s khác nhận xét Gv kết luận : H/s suy nghĩ và trả lời câu hỏi Nhận xét III, Quy tắc tìm cực trị 1, Quy tắc 1: + Tìm TXĐ + Tình f(x). Tìm các điểm tại đó f(x) = 0 hoặc không xác định + Lập bảng biến thiên + Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. 7 Yêu cầu H/s áp dụng tìm cực trị của hàm số 2 ( ) ( 3)f x x x= ? Gọi H/s khác nhận xét Kết luận : Ngoài cách tìm cực trị hàm số theo cách trên Gv hớng dẫn H/s đa ra quy tắc 2 để tìm cực trị. Tơng tự yêu cầu H/s áp dụng quy tăc 2 để tìm cực trị của hàm số 4 2 2 1y x x= + Sau khi H/s giải xong yêu cầu H/s khác nhận xét. Kết luận : H/s suy nghĩ và tién hành giải toán Nhận xét H/s chú ý lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ H/s suy nghĩ và trả lời câu hỏi Nhận xét VD1 : Tìm cực trị của hàm số : 2 ( ) ( 3)f x x x= Giải : + Hàm số xác định x R + Ta có : 2 '( ) 3 3f x x= 2 1 '( ) 0 3 3 0 1 x f x x x = = = = Bảng biến thiên : x -1 1 + y + 0 - 0 + y 2 + -2 Vậy : Hàm số đạt cực đại tại x = -1 y CĐ = y (-1) = 2 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 y CT = y (1) = -2 * Định lí 2 : sgk 2, Quy tắc 2 : + Tìm TXĐ + Tình f(x). Tìm các điểm x i tại đó đó f(x i ) = 0 (i=1,2,3, ,n) +Tính f(x) và f(x i ) + Dựa vào dấu của f(x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x i VD2 : Tìm cực trị của hàm số 4 2 2 1y x x= + Giải : Hàm số xác định x R Ta có : 3 ' 4 4y x x= 3 0 ' 0 4 4 0 1 x y x x x = = = = 2 '' 12 4y x= ''(0) 4 0y = < x = 0 là điểm cực đại ''( 1) 8 0y = > x = 1 và x = -1 là hai điểm cực tiểu Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 3, Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm cực trị của hàm số theo quy tắc 1 và quy tắc 2 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong sgk, giờ sau chữa bài tập 8 Tiết 5: Đ 2 : Cực trị của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm chắc hơn quy tắc 1 và quy tắc 2 để tìm cực trị của hàm số 2, Về kĩ năng Vận dụng thành thạo các quy tắc tìm cực trị của hàm số 3, Về t duy Rèn luyện t duy lô gíc cho học sinh, biết quy là về quen. 4, Về thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Soạn giáo án + sgk, stk + đồ dùng dạy học - Học sinh : Chuẩn bị bài + sgk + đồ dùng học tập III, Phơng pháp dạy học Dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV, Tiến trình bài học và các hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các quy tắc tìm cực trị của hàm số ? áp dụng : Tìm cực trị của hàm số : 3 2 1 5 6 10 3 2 y x x x= + 2, Bài mới : Hoạt động 1 : Bài tập 1/Tr 18 : áp dụng quy tắc 1, tìm các điểm cực trị của các hàm số a, 3 2 2 3 36 10y x x x= + b, 1 y x x = + Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv gọi H/s lên bảng giải toán Yêu cầu H/s khác nhận xét Kết luận H/s chú ý lắng nghe và tiến hành giải toán Nhận xét bài làm của bạn Giải : a, Hàm số xác định x R Ta có : 2 ' 6 6 36y x x= + 2 ' 0 6 6 36 0y x x= + = 2 3 x x = = Bảng biến thiên x -3 2 + y + 0 - 0 + y 71 + -54 Vậy :Hàm số đạt cực đại tại x = -3 9 Gv gọi H/s lên bảng giải toán Yêu cầu H/s khác nhận xét Kết luận H/s chú ý lắng nghe và tiến hành giải toán Nhận xét bài làm của bạn y CĐ = y (-3) = 71 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 y CT = y (2) = -54 b, Hàm số xác định x R Ta có : 2 1 ' 1y x = 2 1 1 ' 0 1 0 1 x y x x = = = = Bảng biến thiên x -1 0 1 + y + 0 - - 0 + y -2 + + 2 Vậy : Hàm số đạt cực đại tại x =-1 y CĐ = y (-1) = -2 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 y CT = y (1) = 2 Hoạt động 2 : Bài tập 2/ Tr 18 : áp dụng quy tắc 2 , hãy tìm các điểm cực trị của hàm số : a, 5 3 2 1y x x x= + b, sin 2y x x= Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv gọi H/s lên bảng giải toán Sau khi H/s giải xong yêu cầu H/s khác nhận xét. Gv kết luận Hớng dẫn H/s giải ý b Hàm số xác định khi nào ? y = ? y = 0 x = ? H/s tiến hành giải toán H/s khác nhận xét H/s chú ý lắng nghe và trả lời cầu hỏi H/s suy nghĩ trả lời Giải : a, Hàm số xác định x R Ta có : 4 2 ' 5 3 2y x x= 4 2 ' 0 5 3 2 0y x x= = 1 1 x x = = Ta lại có : 3 '' 20 6y x x= Mà : ''( 1) 14 0y = < x = -1 là điểm cực đại. ''(1) 14 0y = > x = 1 là điểm cực tiểu Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1 và đạt cực tiểu tại x = 1 b, Hàm số xác định x R Ta có : ' 2cos 2 1y x= 1 ' 0 2cos 2 1 0 cos2 2 y x x= = = 10 [...]... động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu H/s lên bảng H/s tiến hành giải toán Giải : giải toán Hàm số xác định trên R Ta có : y ' = 12 x 2 12 x3 = 12 x 2 (1 x) Sau khi H/s giải xong Gv gọi H/s khác trả lời H/s khác nhận xét x = 0 y ' = 0 12 x 2 (1 x) = 0 x = 1 Bảng biến thiên : x y Kết luận : y + 0 0 + 1 0 1 + Vậy : max y = 1 R 3, Củng cố : - Nhắc lại cách tìm GTLN và GTNN của... Củng cố : Nhắc lại các bớc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 4, Dặn dò : Yêu cầu H/s về nhà học bài, làm bài tập trong sgk và chuẩn bị bài mới Tiết 12 : Đ 5 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm chắc hơn các bớc khảo sát sự biến thiên và vễ đồ thị hàm số 2, Về kĩ năng Biết vận dụng để khảo sát sự biến... số trên một đoạn 5, Dặn dò : - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong sgk, giờ sau luyện tập Tiết 8 : Đ 3 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 15 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm chắc hơn quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn 2, Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng để giải các bài toán tìm GTLN và GTNN của... 2 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk đồng thời chuẩn bị bài mới Tiết 6 : Đ 3 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc định nghĩa GTLN và GTNN của hàm sốvà cách tìm GTLN và GTNN của hàm số bằng cách lập bảng biến thiên 2, Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng để giải... cách tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn và trên một khoảng 4, Dặn dò : 17 - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Tiết 9 : Đ 4 : Đờng tiệm cận Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc định nghĩa tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2, Về kĩ năng Biết vận dụng để tìm các đờng tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị... tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 4, Dặn dò : - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong sgk, giờ sau chữa bài tập Tiết 10 : Đ 4 : Đờng tiệm cận Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 2, Về kĩ năng Biết vận dụng thành thạo định nghĩa để tìm các đờng tiệm cận đứng,... 3x 5 2x2 x + 3 4, Dặn dò : Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại, đồng thời chuẩn bị bài mới Tiết 11 : Đ 5 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc các bớc khảo sát sự biến thiên và vễ đồ thị hàm số 2, Về kĩ năng Biết vận dụng để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đơn giản 3, Về t duy... một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó 4, Dặn dò : + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Tiết 7 : Đ 3 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn 2, Về kĩ năng Học sinh biết vận dụng để giải các bài toán tìm GTLN và GTNN của hàm số... dng th ca cỏc ú hm s 4, Dn dũ : Yờu cu hc sinh v nh hc bi v lm bi tp trong sgk, ng thi chun b bi mi Tiết 13 : Đ 5 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Ngày soạn : /08/2009 Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm chắc hơn các bớc khảo sát sự biến thiên và vễ đồ thị hàm số 2, Về kĩ năng Biết vận dụng để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đơn giản 3, Về... 0 ) cx + d 4, Dặn dò : Yêu cầu H/s về nhà học bài và làm bài tập trong sgk, giờ sau chuẩn bị bài mới Tiết 14 : Đ 5 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Ngày soạn : /08/2009 Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc sự tơng giao của đồ thị hàm số và cách giải và biện luận pt bằng đồ thị 2, Về kĩ năng Biết vận dụng để giải các bài toán hàm số đơn giản 3, Về . toán H/s khác nhận xét Giải : Hàm số xác định trên R Ta có : 2 3 2 ' 12 12 12 (1 )y x x x x= = 2 0 ' 0 12 (1 ) 0 1 x y x x x = = = = Bảng biến thiên : x 0 1 + y + 0 + 0. bài mới Tiết2 : Đ 1 : Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Giúp học sinh nắm đợc quy tắc xét tính đơn điệu của. đồng thời chuẩn bị bài mới. Tiết 3 : Đ 2 : Cực trị của hàm số Ngày soạn : Ngay giảng :.12A1 :.12A2 12A5 I, Mục tiêu : 1, Về kiến thức Học sinh nắm đợc khái niệm cực đại, cực tiểu, điều

Ngày đăng: 25/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w