Chương trình giáo dục phổ thông phần 24

95 85 0
Chương trình giáo dục phổ thông phần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng trình giáo dục phổ thông Môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) (Phần Tiếp theo) lớp 5 1 tiết /tuần x 35 tuần = 35 tiết Học hát Phát triển khả năng âm nhạc Tập đọc nhạc - Học 10 bài hát, âm vực trong phạm vi qung 10 (có thể có bài đến qung 11). Các bài hát có nội dung phù hợp với độ tuổi lớp 5, trong đó chọn 1 - 2 bài dân ca Việt Nam, 1 - 2 bài hát nớc ngoài. - Củng cố các kĩ năng hát nh: t thế, hơi thở, phát âm rõ lời, hát diễn cảm, hòa giọng. - Tập hát cá nhân mạnh dạn, tự tin. - Giới thiệu và nghe âm sắc một vài nhạc cụ nớc ngoài: flỷte, clarinette, trompette, saxophone. - Nghe tác phẩm hoặc trích đoạn âm nhạc, qua đó giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nớc và thế giới. - Nghe kể 2 - 3 câu chuyện về âm nhạc. - Các bài Tập đọc nhạc nhịp 2/4 có sử dụng hình nốt trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn. - Các bài Tập đọc nhạc nhịp 3/4 có sử dụng thêm hình nốt trắng chấm dôi. Các bài tập đọc nhạc dùng thang 5 âm: Đô-Rê-Mi-Son-La hoặc 7 âm: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La- Si. - Ghi chú: Học 8 - 9 bài Tập đọc nhạc có lời ca, không dài quá 16 nhịp với âm hình tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc. LớP 6 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Học hát Nhạc lí Tập đọc nhạc Âm nhạc thờng thức - Học 8 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 6, trong đó chọn 1 - 2 bài dân ca Việt Nam 4 - 5 bài hát thiếu nhi, 1 - 2 bài hát - Những thuộc tính của âm thanh. - Những kí hiệu ghi cao độ, trờng độ thờng dùng. - Nhịp và phách; Nhịp - Các bài Tập đọc nhạc giọng Đô trởng, có thể dùng đủ 7 âm (hoặc thiếu) với các hình nốt đen, móc đơn, lặng đen, nốt trắng, nốt đen có chấm dôi, nốt trắng có chấm dôi. - Học 8 - 10 bài Tập đọc nhạc có lời ca, không dài quá 16 nhịp 2/4, 3/4 với âm hình tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi, nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái cổ điển. 2 nớc ngoài. 2/4, 3/4. - Một số kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc. - Sơ lợc về dân ca Việt Nam. - Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến: sáo, bầu, tranh, nhị, nguyệt, trống. - Sơ lợc về nhạc hát và nhạc đàn. lớp 7 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Học hát Nhạc lí Tập đọc nhạc Âm nhạc thờng thức Học 8 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 7, trong đó chọn 1 - 2 bài dân ca Việt Nam, 4 - 5 bài hát thiếu nhi, 1 - 2 bài hát nớc ngoài. - Nhịp 4/4, nốt tròn. - Nhịp lây đà. - Các kí hiệu âm nhạc thông dụng. Cung và nửa cung. - Dấu hóa. - Sơ lợc về qung. - Gam trởng, giọng trởng. - Các bài Tập đọc nhạc giọng trởng và thứ (chủ âm Đô, chủ âm La), có thể dùng đủ 7 âm hoặc thiếu. - Học 8 - 10 bài Tập đọc nhạc có lời ca, không dài quá 20 nhịp 2/4, 3/4, 4/4 với âm hình tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi, nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái cổ điển. - Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây: piano, violon, violoncelle, guitare, accordéon, - Một số thể loại bài hát. - Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời. lớp 8 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Học hát Nhạc lí Tập đọc nhạc Âm nhạc thờng thức - Học 8 bài hát phù hợp - Gam thứ, giọng thứ, - Các bài Tập đọc nhạc giọng Đô trởng và La thứ. - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm 3 với độ tuổi lớp 8, trong đó chọn 1 - 2 bài dân ca Việt Nam, 4 - 5 bài hát thiếu nhi, 1 - 2 bài hát nớc ngoài. giọng La thứ, giọng La thứ hòa thanh. - Giọng song song, giọng cùng tên. - Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu từ 1 đến 4 dấu hóa. - Nhịp 6/8. - Một số thuật ngữ chỉ nhịp độ, cờng độ. - Học 8-10 bài Tập đọc nhạc có lời ca, không dài quá 20 nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 6/8 với âm hình tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc. gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái lng mạn. - Một vài nhạc cụ dân tộc: cồng chiêng, trng, đàn đá. - Giới thiệu về hát bè. - Sơ lợc về một vài thể loại nhạc dàn. - Âm nhạc với đời sống. lớp 9 1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết Học hát Nhạc lí Tập đọc nhạc Âm nhạc thờng thức - Học 4 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 9, trong đó có 1 bài dân ca Việt Nam, 1 bài hát nớc ngoài. Giới thiệu sơ lợc về: - Qung (trởng, thứ, đúng, tăng, giảm). - Hợp âm. - Dịch giọng. - Tập đọc 4 bài để giới thiệu 4 giọng: Son trởng, Mi thứ, Pha trởng, Rê thứ. - Các bài Tập đọc nhạc có lời ca, không dài quá 24 nhịp 2/4, 3/4, 4/4 với âm hình tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc. - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. - Một vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Một số ca khúc mang âm hởng dân ca. Vi. GIảI THíCH - HƯớNG DẫN 1. Về tên môn học - Âm nhạc là tên môn học đợc xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 9. - ở các lớp 1, 2, 3 âm nhạc không có sách giáo khoa, chỉ có sách giáo viên để hớng dẫn giảng dạy. - Từ lớp 4 đến lớp 9: âm nhạc là một môn học riêng, có sách giáo khoa cho học sinh và sách hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên. 2. Cấu trúc chơng trình 4 Âm nhạc gồm các nội dung: Học hát, Phát triển khả năng âm nhạc, Tập đọc nhạc, Nhạc lí, âm nhạc thờng thức. - ở các lớp 1, 2, 3 có hai nội dung là: Học hát và Phát triển khả năng âm nhạc. - ở các lớp 4, 5 có ba nội dung là: Học hát, Tập đọc nhạc và Phát triển khả năng âm nhạc. - ở các lớp 6, 7, 8, 9 có bốn nội dung là: Học hát, Nhạc lí, Tập đọc nhạc và âm nhạc thờng thức. - Nội dung âm nhạc thờng thức là sự nối tiếp nội dung phát triển khả năng âm nhạc ở Tiểu học. Khi biên soạn sách giáo khoa cần có một số bài đọc thêm để cung cấp thông tin về âm nhạc với đời sống. - ở Tiểu học không dạy Nhạc lí. Từ cuối chơng trình lớp 3 mới bắt đầu cho học sinh làm quen với một số kí hiệu ghi chép nhạc đơn giản. ở Trung học cơ sở, kiến thức nhạc lí chỉ cần giới thiệu cho học sinh biết và công nhận, không yêu cầu đi sâu phân tích lí giải. - Nghe nhạc là một nội dung quan trọng phải đợc thực hiện thờng xuyên từ lớp 1 đến lớp 9 trong tất cả các phân môn. Nội dung này chủ yếu đặt trong phân môn phát triển khả năng âm nhạc ở Tiểu học và trong phân môn âm nhạc thờng thức ở Trung học cơ sở. Những tác phẩm đợc giới thiệu trong nội dung nghe nhạc là các bài hát trong chơng trình, các bài hát thiếu nhi chọn lọc, dân ca và một số bản nhạc (hoặc trích đoạn). 3. Về phơng pháp dạy học - Dạy học âm nhạc ở Tiểu học và Trung học cơ sở phải khác cách dạy âm nhạc chuyên nghiệp. Mỗi bài học đều nên có 2 - 3 nội dung của các phân môn theo hớng tích hợp. - Chú trọng thực hành âm nhạc thông qua hoạt động ca hát, biểu diễn và tập đọc nhạc. - Cần có đủ những thiết bị dạy học cho bộ môn nh: nhạc cụ, phơng tiện nghe nhìn (máy nghe, băng, đĩa nhạc, tranh ảnh ). - Giáo viên cần phát huy tính sáng tạo, chủ động tìm những biện pháp có hiệu quả để chuyển tải các nội dung âm nhạc một cách sinh động, hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ. - Ngoài các hoạt động dạy học ở trên lớp, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh học tập ở ngoài trời, đi tham quan, xem biểu diễn 4. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh - Hoạt động kiểm tra phải phản ánh đợc tơng đối chính xác khả năng học tập của học sinh, bao gồm: thực hành âm nhạc, hiểu biết về âm nhạc và ý thức học tập của các em. - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh chủ yếu dựa trên cơ sở thực hành âm nhạc (hát, đọc nhạc, nghe nhạc ). Hạn chế kiểm tra lí thuyết, có thể kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm. Khi kiểm tra có thể theo nhóm hoặc cá nhân, ít dùng hình thức kiểm tra viết. - ở Tiểu học đánh giá bằng nhận xét và xếp loại: Hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), và cha hoàn thành (B). - ở Trung học cơ sở xếp loại học tập: Giỏi, khá, đạt, cha đạt. - Giáo viên nên thờng xuyên khuyến khích, khen ngợi những em có thành tích trong việc tiếp thu kiến thức và thực hành âm nhạc. Giáo viên cần giúp đỡ, động viên học sinh cha hoàn thành bài học để các em cố gắng phấn đấu đợc xếp loại đạt yêu cầu (hoàn thành). 5 - Hoạt động kiểm tra không nên tiến hành cứng nhắc mà cần có sự linh hoạt của giáo viên. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể ở từng trờng, từng lớp, giáo viên đa ra những hình thức kiểm tra đa dạng, phong phú. 5. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền vu các đối tợng học sinh - Những nơi có điều kiện phải thực hiện đầy đủ nội dung chơng trình. - Những vùng khó khăn, thực hiện nội dung học hát là chủ yếu. Nội dung tập đọc nhạc, nghe nhạc tùy từng điều kiện có thể vận dụng linh hoạt. - Chơng trình mỗi lớp dành 1 - 2 tiết để các địa phơng tự chọn bài hát thích hợp dạy cho học sinh. - Khi chơng trình đợc thể hiện thành sách giáo khoa, sách giáo viên thì ngời biên soạn phải chú ý đến thời lợng dành cho ôn tập, kiểm tra. VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 1 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 12 bài hát ngắn gọn, phù hợp với học sinh lớp 1 (8 - 9 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài). - Bớc đầu hát đúng cao độ và trờng độ, phát âm rõ lời. Tập đúng t thế ngồi hát, đứng hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết kết hợp hát với vận động phụ họa hoặc trò chơi âm nhạc. - Âm vực các bài hát chủ yếu trong phạm vi qung 8. - Các bài hát chủ yếu viết ở nhịp 2/4. - Mỗi bài hát học trong hai tiết. Tiết thứ nhất học hát, tiết thứ hai tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ họa, trò chơi Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe một số bài gồm: Quốc ca Việt Nam, dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nhạc không lời. - Kể 1 - 2 câu chuyện về âm nhạc. - Tập phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - Học sinh biết tên bài, tên tác giả, có hứng thú khi nghe nhạc. - Học sinh biết nội dung câu chuyện. - Học sinh phân biệt đợc âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - Cho học sinh nghe nhạc không lời (chỉ dùng những bài ngắn gọn hoặc trích đoạn), giáo viên có thể dùng băng, đĩa nhạc hoặc tự trình bày tác phẩm. - Sử dụng tranh, ảnh minh họa cho câu chuyện. - Chuỗi âm thanh chỉ sử dụng 3 - 4 nốt nhạc. - Tập nhận biết hớng chuyển động của chuỗi âm thanh: đi lên, đi xuống, đi ngang. - Tập nhận biết và thể hiện các tiết tấu đơn giản bằng nhạc cụ gõ. - HS nhận biết đợc hớng chuyển động của chuỗi âm thanh. - Bớc đầu biết dùng nhạc cụ gõ thể hiện lại tiết tấu đợc nghe. Các bài tập tiết tấu nên ngắn gọn, dễ thực hiện. 6 lớp 2 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 12 bài hát ngắn gọn, phù hợp với học sinh lớp 2 (8 - 9 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài). - Hát đúng cao độ và trờng độ, phát âm rõ lời, hát nhẹ nhàng, hòa giọng. - Thuộc lời ca và biết tên tác giả của bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết kết hợp hát với vận động phụ họa hoặc trò chơi âm nhạc. - Âm vực các bài hát chủ yếu trong phạm vi qung 8 (có thể có bài đến qung 9). - Các bài hát chủ yếu viết ở nhịp 2/4, có 12 bài viết ở nhịp 3/4. - Mỗi bài hát học trong hai tiết. Tiết thứ nhất học hát, tiết thứ hai tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ họa, trò chơi Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe một số bài gồm: Quốc ca Việt Nam, dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nhạc không lời. - Kể 1 - 2 câu chuyện về âm nhạc. - Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn, chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang và lợn sóng. - Giới thiệu một vài nhạc cụ gõ dân tộc: thanh phách, mõ, song loan, sênh tiền. - Học sinh biết tên bài, tên tác giả, có thái độ chăm chú và hào hứng khi nghe nhạc. - Học sinh biết nội dung câu chuyện. - Học sinh phân biệt đợc âm thanh cao - thấp, dài - ngắn, chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang và lợn sóng. - Biết tên gọi, hình dáng và âm sắc một vài nhạc cụ gõ dân tộc. - Giáo viên có thể dùng băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày tác phẩm. - Sử dụng tranh, ảnh minh họa cho câu chuyện. - Chuỗi âm thanh chỉ sử dụng 4 - 5 nốt nhạc. - Các bài tập tiết tấu ngắn gọn, dễ thực hiện trên các nhạc cụ gõ. lớp 3 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học Quốc ca Việt Nam và 10 bài hát ngắn gọn, phù hợp với độ tuổi lớp 3 (6 - 7 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài). - Hát đúng cao độ, trờng độ, phát âm rõ lời, hòa giọng. Bớc đầu biết hát diễn cảm. - Thuộc lời ca, biết nội dung bài hát và tên tác giả. - Biết kết hợp hát với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Biết kết hợp hát với vận động phụ họa hoặc trò chơi âm nhạc. - Âm vực các bài hát chủ yếu trong phạm vi qung 9 (có thể đến qung 10). - Các bài hát viết ở nhịp 2/4, 3/4 hoặc 3/8, có 1 - 2 bài viết ở nhịp 4/4. - Mỗi bài hát học trong hai tiết. Tiết thứ nhất học hát, tiết thứ hai tập hát kết hợp với gõ đệm, vận động phụ họa, trò chơi Phát triển khả năng âm - Học sinh biết tên bài, tên - Sử dụng nhiều hình thức 7 nhạc - Nghe một số bài gồm: dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nhạc không lời. - Kể 1 - 2 câu chuyện về âm nhạc. - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: bầu, nguyệt, tranh (thập lục), tam thập lục. - Tập nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông, làm quen với hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn. tác giả, có thái độ chăm chú và hào hứng khi nghe nhạc. - Học sinh biết kể tóm tắt nội dung câu chuyện. - Học sinh biết hình dáng và đợc nghe âm thanh của đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh (thập lục), đàn tam thập lục. - Biết tên gọi nốt nhạc và tập viết nốt nhạc trên khuông. dạy học và các thiết bị dạy học để phát triển khả năng âm nhạc của học sinh. - Giới thiệu tên 7 nốt nhạc trên khuông thông qua trò chơi. lớp 4 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 10 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 4 (6 - 7 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam, 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài). - Hát đúng cao độ, trờng độ, phát âm rõ lời, hòa giọng. Tập hát diễn cảm. - Thuộc giai điệu và lời ca, biết nội dung bài hát và tên tác giả. - Biết kết hợp hát với gõ đệm, vận động phụ họa hoặc trò chơi âm nhạc. - Âm vực các bài hát chủ yếu trong phạm vi qung 10 (có thể đến qung 11). - Các bài hát viết ở nhịp 2/4, 3/4 (3/8) hoặc 4/4. - Mỗi bài hát học trong hai tiết. Tiết thứ nhất học hát, tiết thứ hai tập hát kết hợp với các hoạt động khác. Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe một số bài dân ca, bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc nhạc không lời. - Kể 1 - 2 câu chuyện về âm nhạc. - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: nhị, tam, tứ, tì bà. - Có thái độ chăm chú và hào hứng nghe nhạc. - Biết kể tóm tắt nội dung câu chuyện. - Biết hình dáng và đợc nghe âm sắc của nhị, tam, tứ, tì bà. - Có thể chọn bản nhạc ngắn hoặc các trích đoạn nhạc không lời cho học sinh nghe. - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học để phát triển khả năng âm nhạc của học sinh. Tập đọc nhạc - Học 8 - 9 bài Tập đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 có sử dụng nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, dấu lặng đen. - Biết đọc thang 5 âm: Đô-rê- mi-son-la và thang 7 âm: Đô- rê-Mi-pha-son-la-si. - Đọc đúng cao độ, trờng độ các bài tập đọc nhạc và biết ghép lời. - Các bài Tập đọc nhạc viết ở giọng Đô trởng, âm vực từ Đô 1 đến Đô 2. - Giáo viên cần sử dụng nhạc cụ để hớng dẫn HS đọc thang âm và đọc cao độ. - Các bài Tập đọc nhạc 8 không dài quá 16 nhịp với âm hình tiết tấu đơn giản, có lời ca và không sử dụng nhịp lấy đà. lớp 5 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 10 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 5 (6 - 7 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài). - Hát đúng cao độ, trờng độ, phát âm rõ lời, hòa giọng. Tập hát diễn cảm, tập biểu diễn bài hát. - Thuộc giai điệu và lời ca, nêu đợc nội dung bài hát. - Biết kết hợp hát với gõ đệm, vận động phụ hoạ hoặc trò chơi âm nhạc. - Âm vực các bài hát chủ yếu trong phạm vi qung 10 (có thể đến qung 11). - Các bài hát viết ở nhịp 2/4, 3/4, 3/8), 4/4. - Mỗi bài hát học trong hai tiết. Tiết thứ nhất học hát, tiết thứ hai tập hát kết hợp với các hoạt động khác. Phát triển khả năng âm nhạc - Nghe một số bài dân ca, ca khúc hoặc nhạc không lời. Qua đó giới thiệu sơ lợc về tác giả, tác phẩm. - Kể 2 - 3 câu chuyện về âm nhạc. - Giới thiệu một vài nhạc cụ nớc ngoài: flỷte, clarinette, trompette, saxophone. - Biết tên tác phẩm, tên tác giả. Chăm chú nghe nhạc và có thể nêu nhận xét đơn giản. - Biết kể tóm tắt nội dung câu chuyện. - Nhớ đợc tên gọi nhạc cụ, nhận biết hình dáng và âm sắc của flỷte, clarinette, trompette, saxophone. - Có thể chọn bản nhạc ngắn hoặc các trích đoạn nhạc không lời cho học sinh nghe. - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học để phát triển khả năng âm nhạc của học sinh. - Có thể dùng đàn phím điện tử để minh họa âm sắc các nhạc cụ. Tập đọc nhạc Học 8 - 9 bài Tập đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 và 3/4, có sử dụng nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt đen, nốt móc đơn, dấu lặng đen. - Biết đọc thang 5 âm: Đô-rê- mi-son-la và thang 7 âm: Đô- rê-mi-pha-son-la-si. - Đọc đúng cao độ, trờng độ các bài tập đọc nhạc và biết ghép lời. - Phân biệt đợc nhịp 2/4 và 3/4. - Các bài Tập đọc nhạc viết ở giọng Đô trởng, âm vực từ Đô 1 đến Đô 2. - Giáo viên cần sử dụng nhạc cụ để hớng dẫn học sinh đọc thang âm và đọc cao độ. - Các bài Tập đọc nhạc không dài quá 16 nhịp với âm hình tiết tấu đơn giản, có lời ca và không sử dụng nhịp lấy đà. lớp 6 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát - Hát đúng cao độ, trờng độ, - Âm vực các bài hát trong 9 Học 8 bài hát gồm 4 - 5 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài. hòa giọng, hát diễn cảm. - Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát, phát âm rõ lời và chú trọng nâng cao chất lợng giọng hát. - Biết hát kết hợp với vận động hoặc gõ đệm. - Biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, phạm vi qung 11. - Các bài hát viết ở giọng trởng hoặc giọng thứ với nhịp 2/4, 3/4 (3/8), 4/4. - Chọn các bài hát phong phú về nội dung và hình thức biểu hiện. - Chú trọng những bài hát cộng đồng. Nhạc lí - Những thuộc tính của âm thanh. - Những kí hiệu ghi cao độ, trờng độ thờng dùng. - Nhịp và phách. Nhịp 2/4, 3/4. - Các kí hiệu âm nhạc thông dụng. - Biết về các thuộc tính của âm thanh. - Biết các kí hiệu ghi cao độ, trờng độ thờng dùng. - Phân biệt nhịp và phách. - Phân biệt nhịp 2/4 và 3/4. - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng. - Các nội dung nhạc lí đợc giới thiệu ở mức độ sơ giản, qua thực hành để hiểu biết các kí hiệu âm nhạc. Tập đọc nhạc Tập đọc từ 8 - 10 bài giọng Đô trởng và giọng Đô 5 âm (Đô-rê-mi-son-la), nhịp 2/4 và 3/4. - Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca. - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - Các bài Tập đọc nhạc có tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc, có lời ca. - Giáo viên sử dụng nhạc cụ để hớng dẫn học sinh đọc giai điệu và ghép lời. - Các bài Tập đọc nhạc không dài quá 16 nhịp. Âm nhạc thờng thức - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi; nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái cổ điển. - Sơ lợc về dân ca Việt Nam và giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến: sáo ngang, trống cái, trống cơm, trống đế, trống con. - Biết sơ lợc về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ đợc giới thiệu. - Phân biệt đợc một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến và có ý thức tìm hiểu, trân trọng nền âm nhạc dân tộc Việt Nam. - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp học sinh mở rộng kiến thức âm nhạc. lớp 7 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 10 Học hát Học 8 bài hát gồm 4 - 5 bài hát thiếu nhi; 1 - 2 bài dân ca Việt Nam; 1 - 2 bài hát hoặc dân ca nớc ngoài. - Hát đúng cao độ, trờng độ, hòa giọng, hát diễn cảm. - Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát và chú trọng nâng cao chất lợng giọng hát. - Biết hát kết hợp với vận động hoặc gõ đệm. - Biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, - Âm vực các bài hát trong phạm vi qung 11. - Các bài hát viết ở giọng trởng hoặc giọng thứ với nhịp 2/4, 3/4 (3/8), 4/4. - Chọn các bài hát phong phú về nội dung và hình thức biểu hiện. - Chú trọng những bài hát cộng đồng. Nhạc lí - Nhịp 4/4, nốt tròn. - Nhịp lấy đà. - Các kí hiệu âm nhạc thông dụng. - Cung và nửa cung. - Dấu hóa. - Giới thiệu sơ lợc về qung. - Gam trởng, giọng trởng. - Phân biệt đợc nhịp 2/4, 3/4 và 4/4. - Biết về nhịp lấy đà. - Biết một số kí hiệu âm nhạc thờng dùng trong bản nhạc. - Nhớ đợc cung và nửa cung trong 7 âm cơ bản. - Biết cách viết và tác dụng của các dấu hóa: thăng, giáng, bình. - Có khái niệm sơ lợc về qung. - Nhớ đợc công thức cấu tạo của gam trởng, giọng trởng. Các nội dung nhạc lí đợc giới thiệu ở mức độ sơ giản, qua thực hành để hiểu biết các kiến thức lí thuyết. Tập đọc nhạc Tập đọc 8 - 10 bài giọng Đô trởng, La thứ và điệu thức 5 âm. - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca. - Kết hợp đọc với gõ phách, gõ nhịp, đánh nhịp. - Các bài Tập đọc nhạc viết ở nhịp 2/4, 3/4, 4/4 có tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc, có lời ca. - Giáo viên sử dụng nhạc cụ để hớng dẫn học sinh đọc giai điệu và ghép lời. - Các bài Tập đọc nhạc không dài quá 20 nhịp và có thể dùng nhịp lấy đà. Âm nhạc thờng thức - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam đợc Giải thởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi, nhạc sĩ nổi tiếng thế giới thuộc trờng phái cổ điển. - Biết sơ lợc về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ đợc giới thiệu. - Phân biệt đợc hình dáng và âm sắc các nhạc cụ: piano, violon, violoncelle, guitare, accordéon. - Phân biệt đợc một số thể - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp học sinh mở rộng kiến thức và nâng cao cảm thụ âm nhạc. [...]... lập, sáng tạo của học sinh Dạy học mĩ thuật ở trờng phổ thông lấy hoạt động thực hành là chủ yếu Thông qua thực hành, học sinh sẽ hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật; vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập sinh hoạt hằng ngày Nh vậy, dạy học mĩ thuật ở trờng phổ thông là dạy học về cảm thụ cái đẹp thông qua các bài thực hành Dạy học mĩ thuật cần vận dụng... Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học,... trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét thẩm định các chơng trình Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chơng trình đ đợc ban hành trớc đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học trên phạm vi cả nớc Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm: 1 Những... trình Trung học cơ sở, Chơng trình Trung học phổ thông Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoài chơng trình chuẩn còn có chơng trình nâng cao của các môn học này ở cấp Trung học phổ thông Chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc trình bày trong văn bản chơng trình cấp Trung học phổ thông Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin... thiện bộ Chơng trình giáo dục phổ thông này 17 MụC LụC Lời nói đầu I Vị trí II MụC TIÊU 1 Về kiến thức 2 Về kĩ năng 3 Về thái độ III QUAN ĐiểM XÂy dựng Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH 1 Giáo dục thẩm mĩ 2 Tính phổ cập 3 Tính ứng dụng 4 Tính liên thông 5 Tăng cờng... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc - Dạy học Mĩ thuật ở trờng phổ thông có hệ thống sẽ thuận lợi cho giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nghệ thuật truyền thống và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Môn Mĩ thuật ở trờng phổ thông góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh II MụC TIÊU Môn Mĩ thuật ở trờng phổ thông nhằm giúp học sinh: 1 Về kiến thức - Có những kiến thức ban đầu về mĩ... Đào tạo) 16 Lời NóI Đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp... ca Bộ trởng Houng Minh Hiển 14 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo chơng trình giáo dục phổ thông Môn Mĩ Thuật (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 15 Bộ Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc chơng trình giáo dục phổ thông Môn Mĩ Thuật (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng... năng đó vào trong cuộc sống 3 Về thái độ Bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời; vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật III QUAN ĐIểM XÂY DựNG Vu PHáT TRIểN CHƯƠNG TRìNH 1 Giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thẩm mĩ thông qua các hoạt động thực hành mĩ thuật trong chơng trình, bao gồm: nội dung kiến thức, kĩ năng và phơng pháp dạy học 2 Tính phổ cập 19 Chơng trình cung cấp kiến thức cơ bản... Kĩ nĂNG 18 chơng trình môn mĩ thuật I vị TRí - Dạy học Mĩ thuật ở trờng phổ thông là dạy học sinh nhận biết cái đẹp, tập tạo ra sản phẩm có tính thẩm mĩ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập, sinh hoạt, cuộc sống hằng ngày, góp phần xây dựng x hội phát triển văn minh - Môn Mĩ thuật ở trờng phổ thông tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với cái đẹp về đờng nét, hình khối, màu sắc, . dục phổ thông Môn Mĩ Thuật (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 16 Lời NóI Đầu Đổi mới giáo dục phổ thông theo. giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông. Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc. 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn

Ngày đăng: 25/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan