ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT phạm vi kiến thức : Từ tiết 1 đến tiết 14 theo PPCT (Sau khi học xong bài ôn tập phần vẽ kĩ thuật) A. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ số tiết thực dạy Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD Chương I. Bản vẽ các khối hình học 6 4 2.8 3.2 20 22.9 Chương II. Bản vẽ kĩ thuật 8 5 3.5 4.5 25 32.1 Tổng 14 9 6.3 7.7 45 55 B. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T. số TN TL 1,2 Chương I. Bản vẽ các khối hình học 20 1.8 ≈ 2 2 3’ 1đ (Lí thuyết) Chương II. Bản vẽ kĩ thuật 25 2.25 ≈ 2 2 3’ 1đ 3,4 Chương I. Bản vẽ các khối hình học 22.9 2.06 ≈ 2 2 20’ 4đ (Vận dụng) Chương II. Bản vẽ kĩ thuật 32.1 2.89 ≈ 3 2 3’ 1đ 1 16’ 3đ Tổng 100 9 6 9’ 3đ 3 36’ 7đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, MƠN CƠNG NGHỆ 8. Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. 2. Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: HHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 4. Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu 5.Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.hình lăng trụ được các bản vẽ vật thể có hình dạng trên. 6. Hiểu được thế nào là hình chiếu. 7. Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. 8. xác định vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật 9. Phát triển khả năng quan sát, suy luận của học sinh 10. Đọc được các bản vẽ vật thể có hình tròn xoay. 11. Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ kĩ thuật 12. Đọc được các bản vẽ khối đa diện. 13. Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 14. Phát triển khả năng phân tích, suy luận và vẽ của học sinh. 15. Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản Số câu hỏi 1 (1.5') C3.1 1 (1.5') C8.2 1 (5’) C9.7 1 (15’) C15.8 4 Số điểm 0,5 0,5 1,0 3,0 5,0 (50%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết 16.Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt. 17. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết. 18.Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết,biết được qui ước vẽ ren. 19.Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ lắp 20.Nắm được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận 23.Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 24. Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. 25.Rèn luyện trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ thực tế. 26. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren. 27.Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.28. Đọc đ- dùng trên bản vẽ nhà 21.Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. 22.Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản ược bản vẽ lắp đơn giản.;Đọc được bản vẽ nhà đơn giản . Số câu hỏi 1 (1.5') C17.3 1 (1.5') C21.4 2 (3,0’) C23.5;C25 .6 1 (16,0’) C28.9 5 Số điểm 0,5 0,5 1,0 3,0 5,0(50%) TS câu hỏi 2 3 4 9 TS điểm 1,0 (11,1%) 2,0 (22,2%) 7,0(66,7%) 10,0 (100%) Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) 2.Vò trí hình chiếu bằng ở trên bản vẽ là: a. Ở góc trên bên trái bản vẽ c. Ở góc dưới bên phải bản vẽ b. b. Ở góc dưới bên trái bản vẽ d. Ở góc trên bên phải bản vẽ Cạnh của vật thể có hình chiếu là một điểm khi cạnh này: a. Xiên góc với mặt phẳng hình chiếu b. Song song với mặt phẳng hình chiếu c. Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu d. Trùng với mặt phẳng hình chiếu Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1 : 5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là: a. 16 b. 400 mm c. 400 d. 16 mm 1. Hình chóp đều được bao bởi: a. Mặt đáy là hình đa giác đều, mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau có chung đỉnh b. Mặt đáy là hình tam giác cân, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau c. Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh d. Mặt đáy là hình đa giác đều, mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh Hình chiếu đứng của khối hình nónï là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Cả a, b, c đều sai Đường giới hạn ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng: a. Nét liền đậm b. Nét liền mảnh c. Nét gạch chấm mảnh d. Nét đứt Nội dung cần hiểu khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ lắp: a. Tên gọi chi tiết, công dụng của chi tiết b. Mô tả hình dạng của chi tiết, kích thước chung của chi tiết c. Công dụng của sản phẩm và trình tự tháo lắp d. Vò trí của chi tiết, mô tả hình dạng chi tiết Trong bản vẽ nhà, mặt đứng biểu diễn: a. Bộ phận, kích thước ngôi nhà theo chiều cao b. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà c. Hình dạng bên trong của ngôi nhà d. Cả a, b, c đều sai Sự khác nhau giữa mặt bằng, mặt cắt ngôi nhà so với các hình cắt của một vật thể là: a. Mặt cắt ngôi nhà là hình cắt bằng, có biểu diễn phần khuất b. Mặt cắt ngôi nhà là hình cắt đứng hoặc hình cắt cạnh ngôi nhà, có biểu diễn phần khuất c. Mặt bằng và mặt cắt ngôi nhà không biểu diễn phần khuất d. Cả a, b, c đều sai Nội dung cần hiểu khi đọc hình biễu diễn của bản vẽ nhà: a. Tên gọi ngôi nhà, số phòng b. Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt c. Tỉ lệ bản vẽ, các bộ phận khác d. Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Cho các vật thể A,B,C,D và các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4,. Hãy đánh dấu (x) vào bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa hình chiếu và vật thể . C©u 2:(2điểm) Cho vËt thĨ cã c¸c mỈt A,B,C,D,E,F,G vµ c¸c h×nh chiÕu ghi sè1,2,3,4,5,6,7,8,9.H·y ghi sè t¬ng øng vµo b¶ng sau : Vật thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 4 MỈt H×nh ChiÕu A B C D E F G §øng B»ng C¹nh C D E F G B A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 A B C D 1 2 3 4 C©u 3 ( 2 điểm) : H·y vÏ h×nh chiếu ®øng, h×nh chiÕu b»ng, chiÕu c¹nh cđa vËt thĨ sau? Theo tû lƯ 1:1 và vẽ đúng vò trí các hình chiếu. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng(hình 15.1) 1. Khung tên -Tên gọi ngôi nhà - Nhà một tầng 2.Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Tên gọi mặt cắt -Mặt đứng - Mặt cắt A-A ,mặt bằng 3.Kích thước -Kích thước chung -Kích thước từng bộ phận -6300, 4800, 4800 -Phòng sinh hoạt chung : (4800*2400)+(2400*600) -Phòng ngủ:2400*2400 -Hiên rộng:1500*2400 -Tường cao :2700 -Mái cao:1500 4.Các bộ phận -Số phòng -Số cửa đi và số cửa sổ - 3 phòng - 1 cửa đi 2 cánh , 6 cửa sổ đơn a. Mặt bằng là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vò trí , kích thứơc các tường, vách cửa đi, cửa sổ các thiết bò đồ đạc …Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ b. Mặt đứng là hình chiếu vuông góc cacù mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính , mặt bên c. Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều c Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của vòng đai (h.13.1) 1 Khung tên - Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ -Bộ vòng đai -1:2 2.Bảng kê. Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết . -Vòng đai(2) -Đai ốc (2) -Vòng đệm (2) -Bulông (2) 3.Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu ,hình cắt (1) -Hình chiếu bằng -Hình chiếu đứng có cắt cục bộ 4. Kích thước -Kích thước chung (2) -Kích thước lắp giữa các chi tiết(3) -Kích thước xác đònh khoảng cách giữa các chi tiết . - 140,50,78 - M10 - 50,110 5. Phân tích chi tiết Vò trí của các chi tiết (4) -Tô màu cho các chi tiết 6.Tổng hợp -Trình tự tháo ,lắp (5) -Tháo chi tiết 2-3-4-1 Lắp chi tiết 1-4-3-2 -Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác . kĩ thuật 32.1 2.89 ≈ 3 2 3’ 1đ 1 16’ 3đ Tổng 100 9 6 9’ 3đ 3 36’ 7đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, MƠN CƠNG NGHỆ 8. Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT phạm vi kiến thức : Từ tiết 1 đến tiết 14 theo PPCT (Sau khi học xong bài ôn tập phần vẽ kĩ thuật) A. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG. 32.1 Tổng 14 9 6.3 7.7 45 55 B. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T. số TN TL 1,2 Chương I. Bản vẽ các khối hình học 20 1.8 ≈ 2 2 3’