VD3 : Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A.. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g a/ Tính k
Trang 1GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat
NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Phương pháp
M(NO3)n
0 t ⎯⎯→ M(NO2)n (muối nitrit) + n 2O2 ( trước Mg ) VD : 2KNO3 → 2KNO2 + O2
2M(NO3)n
0 t ⎯⎯→ M2On (ôxit) + 2nNO2 + n 2 O2 ( từ Mg Æ Cu) VD : 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 M(NO3)n
0 t ⎯⎯→ M (kim loại) + nNO2 + n 2O2 ( kim loại sau Cu) VD : 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Chú y : Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí bay lên VD1 : Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: A KNO2, N2 và O2 B KNO2 và O2 C KNO2 và NO2 D KNO2, N2 và CO2 VD2 : Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau: A CuO, NO2 và O2 B Cu, NO2 và O2 C CuO và NO2 D Cu và NO2 VD3 : Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A Ag2O, NO2 và O2 B Ag, NO2 và O2
C Ag2O và NO2 D Ag và NO2 VD4 : Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng? A 2KNO3 ⎯⎯→ 2KNOt o 2 + O2
B 2Cu(NO3)2 o t ⎯⎯→ 2CuO + 4NO2 + O2 C 4AgNO3
o t ⎯⎯→ 2Ag2O + 4NO2 + O2
D 4Fe(NO3)3 o t ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 VD5 : Nung nóng một lượng muối Cu(NO3)2 Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g a/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng
b/ Tính số mol các chất khí thoát ra
VD6 : Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm là M + NO2 + O2? A AgNO3; Hg(NO3)2; NaNO3
B LiNO3; Fe(NO3)2; Hg(NO3)2
C KNO3; AuNO3; Hg(NO3)2
Trang 2GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat
D AgNO3; AuNO3; Hg(NO3)2
A Ca(NO3)2, NaNO3, Cu(NO3)2
B AgNO3, Hg(NO3)2
C Cu(NO3)2, AgNO3
D Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2
C tạo oxit kim loại?
A Al(NO3)3, Zn(NO3)2; Ni(NO3)2 B NaNO3; KNO3; AgNO3
C Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; NH4NO3 D Hg(NO3)2; Ca(NO3)2; NaNO3
Bài Tập
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy
b/ Tính số mol các chất khí thoát ra
(ĐS : a 50%, b n(NO2) = 0,2 mol, n(O2) = 0,05 mol)
khí (đktc), không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu
b/ Tính nồng độ % của dung dich axit (ĐS : a m(NaNO3) = 8,5 g, m(Cu(NO3)2 = 18,8 g, b 12,6%)
(ĐS : 10,008 lít)
0C và 1,243 atm Theo sơ đồ: M(NO3)n
o
t
⎯⎯→ M2On + NO2 + O2
Xác định công thức của muối nitrat (ĐS Pb(NO3)2)
muối nitrat ? (ĐS : Cu(NO3)2)
trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại ?
6,72 lít (đktc)
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp X
với H2bằng18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp đầu ?
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ?
khối lượng là 221,5 gam
a/ Tính khối lượng muối đã phân hủy
b/ Tính thể tích các khí thoát ra (đktc)
c/ Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X