1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 25 :HINH HOC LOP 9

20 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TIEÁT 25 HÌNH HOÏC LÔÙP 9 TAÂP THEÅ LÔÙP 9 B H: -Nêu các v trí tương đối của một điểm với ị đường tròn ? O M M M H:-Làm thế nào để biết được khi nào thì điểm M nằm trong, nằm trên, hay nằm ngoài đường tròn ? KIỂM TRA BÀI CŨ  Có 3 vó trí tương đối : -Điểm nằm trong , điểm nằm trên hay nằm ngoài đường tròn  - Điểm M nằm trong đường tròn  OM < R.  - Điểm M nằm trên đường tròn  OM = R  - Điểm M nằm ngoài đường tròn  OM > R -Vậy một đường thẳng và một đường tròn có thể có mấy vò trí tương đối? O Các em hãy quan sát hình biểu diễn -Một đường thẳng và một đường tròn có thể không có điểm chung, có 1điểm chung ,có 2 điểm chung. Không có điểm chung Có một điểm chungCó hai điểm chung -Vì sao một đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ? -Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì ba điểm chung đó thẳng hàng, khi đó đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng là vô lí . Căn cứ vào số điểm chung để ta xác đònh cácvò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .  Một đường thẳng và một đường tròn có thể có 3 vò trí tương đối . - Vậy theo em đường thẳng và đường tròn có thể có mấy vò trí tương đối ? Tiết 25. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. Xét đường tròn (O,R) và đường thẳng a. O a H -H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến a . -OH là khoảng cách từ O đến a I. Ba vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 1/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: -Số điểm chung : 2 2 2 R OH− -Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O). B A a O H R -Ta có : OH < R  Em hãy cho biết : -Số điểm chung ? -So sánh : OH ? R Và : HA = HB = ? Và : HA = HB = -Làm ?2 : O a ≡ H Kẻ AH a 1/-Nếu đường thẳng a đi qua O : 2/ Theo đònh lí Pitago ta có : 2 2 2 2 HA BH R OH= = − 2 2 R OH− -Chứng minh : OH < R Và : HA = HB = -Nếu đường thẳng a không đi qua O : O a A B H R  Trường hợp đường thẳng a đi qua O A B  Trường hợp đường thẳng a không đi qua O 2 2 HA HB= = 2 2 R OH− 2 2 R OH− => HA = HB = Ta có O ≡ H => OH = 0 < OB hay OH < R Ta có OH < OB hay OH < R 2. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: C a -Số điểm chung : 1 - a gọi là tiếp tuyến , C là tòếp điểm. Bằng 90 độ -Ta có : OH = R  Em có nhận xét gì về góc tạo bởi bán kính OC và đường thẳng a Hay OC a => C ≡ H Đònh lí : (tr108/sgk) a là tiếp tuyến , C là tòếp điểm  a  OC tại C Các em về nhà xem chứng minh đònh lí ở sách giáo khoa nhé !  Hãy cho biết : -Số điểm chung ? -So sánh : OH ? R O ≡ H ? [...]... 6cm 4cm 7cm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Cắt nhau Tiếp xúc nhau Không giao nhau Dặn dò : - Học thuộc định lí và bảng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - BTVN : 18, 19, 20 (Sgk trang 110) BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI . TIEÁT 25 HÌNH HOÏC LÔÙP 9 TAÂP THEÅ LÔÙP 9 B H: -Nêu các v trí tương đối của một điểm với ị đường tròn ? O M M M H:-Làm. tương đối . - Vậy theo em đường thẳng và đường tròn có thể có mấy vò trí tương đối ? Tiết 25. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. Xét đường tròn (O,R) và đường thẳng a. O a H -H. đường tròn tiếp xúc nhau: C a -Số điểm chung : 1 - a gọi là tiếp tuyến , C là tòếp điểm. Bằng 90 độ -Ta có : OH = R  Em có nhận xét gì về góc tạo bởi bán kính OC và đường thẳng a Hay OC

Ngày đăng: 25/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w