ÔN TẬP TÍNH TỪ

9 685 1
ÔN TẬP TÍNH TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chỉ ra động từ, tính từ trong câu sau: Bạn ấy chạy nhanh. Tính từ là những từ như thế nào? a a. Định nghĩa Định nghĩa: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật hoặc của hoạt động, trạng thái mà từ đó đi kèm. Chỉ ra những sự vật và những từ miêu tả sự vật trong đoạn thơ sau: Nắng vàng tươi dải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Thắp trong lùm cây xanh. Theo em ta có thể phân loại tính từ như thế nào? b. Phân loại tính từ b. Phân loại tính từ Căn cứ vào khả năng kết hợp của tính từ với những từ chỉ mức độ như: hơi, rất, khí, quá, lắm, quá, cực kì, vô cùng… ta chia tính từ thành: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối - Có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ - Không thể kết hợp với từ chỉ mức độ VD: Đẹp → rất đẹp, đẹp quá, đẹp lắm, đẹp vô cùng…. VD: Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh vàng tươi. Quan sát ví dụ, chỉ ra những tính từ có trong câu và cho biết chức vụ ngữ pháp của tính từ đó: Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần… Tính từ làm vị ngữ trong câu. Tính từ làm định ngữ cho danh từ. Tính từ làm bổ ngữ cho động từ hoặc tính từ khác. c. Chức vụ cú pháp của tính từ: c. Chức vụ cú pháp của tính từ: - Làm vị ngữ. - Làm chủ ngữ (trong câu có vị ngữ bắt đầu bằng từ “là”). - Làm định ngữ cho danh từ. - Làm bổ ngữ cho động từ, tính từ khác. d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ Xác định từ loại của các từ sau và giải thích tại sao? a. Cậu đừng buồn nữa, lần sau cố gắng hơn vậy! b. Hoa rất buồn khi phải xa mái trường này. c. Thương con bầm chớ lo nhiều, bầm nghe! d. Tôi vô cùng lo lắng cho sức khỏe của bạn. e. Hàng xóm đã đỏ đèn đâu Chờ em chừng dập miếng trầu em sang. f. Màu phượng vĩ đỏ rực cả góc trời. Động từ trạng thái Tính từ - Là từ chỉ trạng thái (gọi tên trạng thái đó). - Kết hợp được với các từ: hãy, đừng, chớ - Miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật hoặc hoạt động, trạng thái. - Có thể kết hợp với các từ: rất, hơi, khí, lắm, quá, cực kì, vô cùng (khi là tính từ chỉ đặc điểm tương đối). VD: - Cậu đừng buồn nữa, lần sau cố gắng hơn vậy! - Thương con bầm chớ lo nhiều, bầm nghe! - Hàng xóm đã đỏ đèn đâu VD: - Hoa rất buồn khi phải xa mái trường này. - Tôi vô cùng lo lắng cho sức khỏe của bạn. d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Gạch chân những tính từ dưới đây và cho biết tính từ đó giữ chức vụ gì ? a. Lúa vàng rộ. b. Bạn Hòa có chiếc ô mới tinh. c. Anh chiến sĩ trẻ măng đang đứng gác. d. Bạn Đạt vừa được mẹ thưởng cho chiếc cặp mới. e. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. f. Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió. g. Màu xanh là màu sắc biểu trưng cho hòa bình. a. Lúa vàng rộ. Tính từ làm vị ngữ trong câu. b. Bạn Hòa có chiếc ô mới tinh. Tính từ làm định ngữ cho danh từ. Màu xanh là màu sắc biểu trưng cho hòa bình. Tính từ làm chủ ngữ. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Tính từ làm bổ ngữ cho động từ. . xa dần… Tính từ làm vị ngữ trong câu. Tính từ làm định ngữ cho danh từ. Tính từ làm bổ ngữ cho động từ hoặc tính từ khác. c. Chức vụ cú pháp của tính từ: c. Chức vụ cú pháp của tính từ: - Làm. đầu bằng từ “là”). - Làm định ngữ cho danh từ. - Làm bổ ngữ cho động từ, tính từ khác. d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ Xác định từ loại. của bạn. d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ d. Phân biệt động từ trạng thái và tính từ LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Gạch chân những tính từ dưới đây và cho biết tính từ đó giữ chức vụ gì ? a.

Ngày đăng: 24/10/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan