Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Tuần một Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011. CHÀO CỜ Triển khai kế hoạch tuần 1 TIẾNG VIỆT ( T1-2) ỉn ®Þnh tỉ chøc I Mơc tiªu Gióp häc sinh: - N¾m ®ỵc néi quy häc tËp trong líp häc. - Nhí ®ỵc vÞ trÝ chç ngåi vµ c¸ch chµo hái gi¸o viªn khi ra vµo líp. - BiÕt ®ỵc c¸c ký hiƯu, hiƯu lƯnh cđa gi¸o viªn ®· quy ®Þnh trong giê häc. - BÇu ban c¸n sù líp, gióp ban c¸n sù líp lµm quen víi nhiƯm vơ ®ỵc giao. -KNS: + BiÕt ®ỵc c¸c lo¹i s¸ch vë vµ ®å dïng cÇn cã +BiÕt c¸ch bäc, ghÐp d¸n vµ gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch ®Đp. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,… III Đồ dùng dạy - học: HS: - Chn bÞ toµn bé ®å dïng, s¸ch vë cđa m×nh GV: - Dù kiÕn tríc ban c¸n sù líp. - Chn bÞ s½n néi quy líp häc. . Thứ/ ngày Môn dạy Tiết Tên bài dạy 2 15/8 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt 1 1 2 Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức 3 16/8 Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Tốn ( TH ) 3 4 1 2 Các nét cơ bản Các nét cơ bản Tiết học đầu tiên 4 17/8 Tiếng Việt Tiếng Việt Toán 5 6 3 E E Nhiều hơn,ít hơn 5 18/8 Tiếng việt Tiếng việt Tiếng Việt (TH ) Toán 7 8 9 4 B B Ơn : B Hình vng ,hình tròn 6 19/8 Tiếng việt Tiếng việt Toán SHTT 10 11 5 1 Dấu sắc Dấu sắc Hình tam giác IV Các hoạt đ ng d y h c: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. B Dạy, học bài mới: 1 Giới thiệu bài (linh hoạt) 2 Dạy nội dung lớp học. - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) ? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? - GV chốt ý và tuyên dơng. * Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành 2 tổ * Bầu ban cán sự lớp: - GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trởng, lớp phó, quản ca, tổ tr- ởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp 3 Củng cố tiết học: ? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ? - Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn TV cho GV kiểm tra - HS chú ý nghe - 1 số HS phát biểu: Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến - HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên - HS nghe và lấy biểu quyết - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình. - Lần lợt từng cá nhân trong ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình. - 2 học sinh nêu Tit 2 A Kiểm tra bài cũ: ? Khi đến lớp; lớp trởng, lớp phó, quản ca, cần làm những việc gì ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm B Dạy học bài mới: 1 Kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS - Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn. - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ. - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập. - HS nêu; lớp trởng điều khiển chung cả lớp, quản ca cho các bạn hát trớc khi ra vào lớp. - HS thực hiện theo Y/c 2 Híng dÉn c¸ch häc, d¸n vµ b¶o qu¶n. - GV dïng giÊy bäc vµ s¸ch vë ®· chn bÞ s½n vµ lµm thao t¸c mÉu võa lµm võa híng dÉn. - GV theo dâi vµ HD nh÷ng HS cßn lóng tóng 3 Giíi thiƯu mét sè ký hiƯu vµ hiƯu lƯnh cđa gi¸o viªn trong giê häc. - GV viÕt ký hiƯu vµ nªu + Khoanh tay, nh×n lªn b¶ng, lÊy b¶ng, lÊy vë, lÊy s¸ch, lÊy hép ®å dïng, ho¹t ®éng nhãm - GV chØ vµo tõng ký hiƯu cã trªn b¶ng vµ yªu cÇu HS thùc hµnh. + Nªu mét sè hiƯu lƯnh c¬ b¶n - Gâ 1 tiÕng thíc: gi¬ b¶ng - Gâ 1 tiÕng tiÕp: xoay b¶ng - Gâ 2 tiÕng tiÕp: h¹ b¶ng 4 Cđng cè - dỈn dß: + Trß ch¬i "Lµm theo hiƯu lƯnh" - GV nªu lt ch¬i vµ c¸ch ch¬i - Chia líp thµnh hai nhãm. Cư mét ngêi lµm qu¶n trß ®Ĩ nªu hiƯu lƯnh, c¸c nhãm thùc hiƯn theo hiƯu lƯnh. Mçi lÇn ®óng sÏ ®ỵc 1 ®iĨm sÏ th¾ng cc. - Chn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng cho tiÕt sau: - HS theo dâi vµ thùc hµnh - HS theo dâi vµ thùc hµnh. - HS nghe vµ thùc hµnh theo hiƯu lƯnh - HS ch¬i theo sù ®k cđa qu¶n trß Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011. TIẾNG VIỆT: (T 3 -4) CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục tiêu: -HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản.Biết đọc, viết các nét cơ bản. -Bước đầu nhận thức và biết vận dụng cơ bản khi vết các âm. -KNS: BiÕt t« vµ viÕt ®ỵc c¸c nÐt c¬ b¶n II Đồ dùng dạy - học + GV: bảng phụ đã viết sẵn các nét +HS: bảng con, vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh: 2. Bài cũ: kiểm tra sách vở, đdht 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu các nét Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng các nét cơ bản Cách tiến hành: + Treo bảng phụ và gt lần lượt từng nét ___ nét ngang nét sổ thẳng nét xiên trái nét xiên phải nét móc trên nét móc dưới nét móc hai đầu nét cong phải nét cong trái nét cong kín nét khuyết dưới nét khuyết trên nét thắt *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các nét cơ bản. Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS viết lần lượt từng nét vào bảng con Quan sát, giúp đỡ HS - -Hướng dẫn HS viết các nét cơ bản trong vở tập viết Quan sát, giúp đỡ HS Thu chấm một số vở- nhận xét Nghe và quan sát trên bảng phụ cn- đt Lắng nghe và quan sát Viết vào bảng con Lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau *Hoạt động cuối : Củng cố- dặn dò -Hệ thống nd bài học - Về nhà tập viết các nét cơ bản. TOÁN: ( tiết 1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu : -Taọ không khí vui vẽ trong lớp,HS tự giới thiệu về mình.Bước đầu làm quen với sgk,đồ dùng học toán,các hoạt động học tập trong giời học toán II.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,… III. Đồ dùng dạy - học: + Sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh IV. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn đònh : Hát. 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mục tiêu Học sinh biết sử dụng sách toán 1 Cách tiến hành : -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. *Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán Mục tiêu: Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : Cách tiến hành : -H/d h/s quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. * Hoạt động 3: Y/c cần đạt khi học toán Mục tiêu : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán Cách tiến hành: -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? -Đếm, đọc số, viết, so sánh 2 số, làm tính cộng, trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên” và lắng nghe rồi quan sát sách toán -Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -Nghe và quan sát tranh rồi nêu. -Nhận xét, bổ sung - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? Lắng nghe -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lòch hàng ngày … Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1 Mục tiêu : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh Cách tiến hành: -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra Giáo viên hỏi : -Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? và những đồ dùng đó dùng để làm gì? -Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. -Nhận xét, bổ sung - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán ra và lấy đồ dùng có trong hộp rồi trả lời -Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên * Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò -Hệ thống nd bài học. TỐN (T2) (TH) LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TỐN -Tiếp tục cho HS làm quen với các đồ dùng học tốn và cách sử dụng chúng Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011. TIẾNG VIỆT: ( tiết 5+6 ) Bài 1: E I Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được âm e.Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật , sự vật. - Phát triển lời nói theo tranh SGK -KNS: Trẻ em và loài vật đều có lớp học riêng của mình. II Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu… III. Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài. IV Các hoạt động dạy - học. 1.ổn đònh 2.Bài cũ: Gọi 3 hs đọc các nét cơ bản trên bảng phụ. cả lớp viết vào bảng con các nét cơ bản. GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu âm e Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng âm e. Cách tiến hành: -Ghi bảng và đọc: e Nêu cấu tạo âm e: âm e gồm một nét thắt… -HD HS quan sát lần lượt từng tranh vẽ và hỏi các câu hỏi ứng với từng tranh để giúp HS ghi nhớ âm e Quan sát và giúp đỡ HS Lấy sợi dây vắt chéo lại để thành hình chữ e cho HS xem. *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Mục tiêu: giúp học sinh viết đúng âm e. Cách tiến hành: -vừa viết mẫu lên bảng vừa hướng dẫn học sinh viết: âm e gồm một nét thắt cao 2 ô li. Quan sát, giúp đỡ HS Tiết 2 *Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: giúp HS đọc đúng âm e và nhận biết được âm e trong từ ứng dụng. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp -Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và nhận biết âm e trong các tiếng ứng dụng *Hoạt động 4: Luyện nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật. Cách tiến hành: HD học sinh quan sát tranh vẽ và chia lớp thành 4 nhóm rồi giao nhiệm vụ cho từng nhóm J -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày Đọc đồng thanh Lắng nghe và nhắc lại Quan sát tranh và trả lời rồi đọc âm e: cn-đt Ghép vào bảng cài: e Quan sát và trả lời Nghe và quan sát trên bảng Viết vào bảng con e cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm quan sát tranh và thảo luận. 4 em đại diện 4 nhóm lên trình bày Nhận xét- ghi điểm cho từng nhóm Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau Lắng nghe *Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò - Hệ thống nd bài học - Về nhà học bài và xem trước bài 2. TOÁN: ( tiết 3) NHIỀU HƠN- ÍT HƠN I Mục tiêu : -Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,… III. Đồ dùng dạy - học: + Sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh IV. Các hoạt động dạy - học : 1.ổn đònh 2.Bài cũ : gọi 3 hs trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? GV nhận xét bài cũ- ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn Cách tiến hành: Mục tiêu :Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. -GV đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói : Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ? -Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi : -Cho học sinh suy nghó nêu cách so sánh số cốc với số thìa -Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có thìa và trả lời Còn cốc nào chưa có thìa ? -GV nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa -Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “ -Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật . Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa : Mục tiêu :Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng. Cách tiến hành: -Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau: - Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. -Giáo viên nhận xét đúng sai - Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn –ít hơn Cách tiến hành: -Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn . -GV nhận xét tuyên dương học sinh cn-đt -Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây thước ghép với 1 bút chì …và nêu . -Học sinh mở sách thực hành Lắng nghe Thực hành ghép đôi các đồ vật với nhau vànhận xét. Nhận xét, bổ sung Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái … Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nd bài. Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011. TIẾNG VIỆT: ( tiết 7+8 ) Bài 2: B I Mục tiêu: - HS làm quen và nhận biết được âm b. Đọc, viết được tiếng be. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nd: Các hoạt động học tập của trẻ em và của các con vật. -KNS: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật. II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,… III Đồ dùng dạy - học: Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài. IV Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh 2.Bài cũ: + Viết bảng con: e + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 5 em GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Giới thiệu âm b Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng âm b, tiếng be. Cách tiến hành: -ghi bảng và đọc: b Nêu cấu tạo âm b: âm b gồm một nét sổ thẳng và một nét cong trái -HD HS quan sát lần lượt từng tranh vẽ và hỏi các câu hỏi ứng với từng tranh để giúp HS ghi nhớ âm b Quan sát và giúp đỡ HS -Có âm b rồi muốn có tiếng be thêm âm gì? ở đâu? -Đánh vần: b-e – be -Đọc trơn: be - Đọc toàn bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Mục tiêu: giúp học sinh viết đúng âm b,tiếng be. Cách tiến hành: -vừa viết mẫu lên bảng vừa hướng dẫn học sinh viết: âm b gồm một nét khuyết trên cao 5 ô li và một nét thắt cao 2 ô li. Quan sát, giúp đỡ HS Tiết 2 Đọc đồng thanh Lắng nghe và nhắc lại Quan sát tranh và trả lời rồi đọc âm b: cn-đt Ghép vào bảng cài: b Ghép vào bảng cài be cn-đt cn-đt cn- đt lắng nghe và quan sát Viết vào bảng con b, be [...]... động 1 : Giới thiệu Số 1, 2,3 Mục tiêu :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2 Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm -Quan sát tranh và nêu ”Có 1 chỉ có 1 phần tử trên vật thậtû Giới thiệu con chim …”cn-đt với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính -Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số - Học sinh nhìn các số 1 đọc là : lượng là 1, ta dùng số 1 để... Tốn Tiết 2 12 13 14 15 6 7 16 17 8 Tiếng việt Tiếng việt Tiếng Việt( TH ) Tốn Tập viết Tập viết Toán SHTT 18 19 20 9 1 2 10 2 Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Tốn ( TH ) Tên bài dạy Dấu hỏi-Dấu nặng Dấu hỏi-Dấu nặng Dấu huyền – dấu ngã Dấu huyền – dấu ngã Luyện tập Ơn: Luyện tập Ơn tập Ơn tập Các số 1, 2,3 Ê-V Ê-V Ơn: Ê - V Luyện tập Các nét cơ bản E, b, bé Các s 1, 2,3,4,5 TIẾNG VIỆT: ( tiết 12 +13 ) Bài 4:... Việt 3 30/8 4 31/ 8 5 01/ 9 6 02/9 Tiết 3 21 22 23 24 11 12 L-H L-H O-C O-C Luyện tập Ơn: Luyện tập Tiếng Việt Tiếng Việt Toán 25 26 13 Ơ- Ơ Ơ-Ơ Bé hơn ,Dấu < Tiếng việt Tiếng việt Tiếng Việt( TH ) Toán 27 28 29 14 Ôn tập Ôn tập Ơn: Ôn tập Lớn hơn ,Dấu > Tiếng việt Tiếng việt Toán SHTT 30 31 15 3 I-A I-A Luyện tập Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Tốn ( TH ) Tên bài dạy Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2 011 TIẾNG VIỆT:... nhóm đồ vật có 1, 2,3,đồ vật ; Đọc, viết được các chũ số ,1, 2,3;Biết đếm1,2,3,và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2 ,1; Biết thứ tự của các s 1, 2,3 II Phương pháp: Trực quan, thực hành,… III Đồ dùng dạy - học : + Các nhóm có 1, 2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn) + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1, 2,3 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn IV Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn đònh :... tháng 8 năm 2 011 TIẾNG VIỆT: ( tiết 18 +19 ) Bài 7: Ê - V I Mục tiêu: - HS nhận biết được âm ê, v Đọc, viết được tiếng bê, ve -Đọc được câu ứng dụng: bé vẽ bê -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: Bế bé -KNS: Nhận biết tình cảm giữa mẹ và con II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,… III Đồ dùng dạy - học Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b cài IV Các hoạt động dạy - học 1 ổn đònh... lượng 1, 2,3 Đọc, viết, đếm các số 1, 2,3 II Phương pháp: Luyện tập, thực hành,… III Đồ dùng dạy - học: + Bộ thực hành toán học sinh IV Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2.Bài cũ : +Gọi 2HS lên đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1 + Cả lớp viết vào bảng con: 1, 2, 3 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Bài... đến 1 ;biết thứ tự của mõi số trong dãy số 1, 2,3,4,5 II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,… III Đồ dùng dạy - học : +Các nhóm có 4-5 đồ vật Mỗi chữ số 1, 2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa + Bộ thực hành toán học sinh IV Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn đònh : 2 Bài cũ : Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 + Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ? + 2 gồm 1. .. một :cn-đt mỗi nhóm đồ vật đó -Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng Giới thiệu số 1 in và số 1 viết -Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 cn- đt -Gọi học sinh đọc lại các số nghe và quan sát -Hướng dẫn viết số 1, 2,3 viết vào bảng con :1, 2, 3 Gv xem xét uốn nắn, sửa sai -Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại Học sinh đếm :cn- đt một, hai,... Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2 011 TIẾNG VIỆT: ( tiết 9 +10 ) Bài 3: DẤU SẮC I Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc -Biết ghép tiếng bé Đọc, viết được tiếng bé - Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật , sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nd: Các hoạt động khác nhau của trẻ em - KNS: Biết được các hoạt động của bạn cũng như bản thân ở... vào bảng con cn-đt quan sát tranh vẽ và trả lời cn-đt lắng nghe Viết bài trong vở tập viết Đổi vở kiểm tra bài nhau Nghe và nhận nhiệm vụ Các nhóm tiến hành quan sát tranh và thảo luận 3 em đại diện 3 nhóm lên trình Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bày Nhận xét chung Nhận xét, bổ sung *Hoạt động cuối: Củng cố- dặn dò - Hệ thống nd bài Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2 011 TIẾNG VIỆT: ( tiết 14 +15 ) Bài . 2 15 /8 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt 1 1 2 Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức 3 16 /8 Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn Tốn ( TH ) 3 4 1 2 Các nét cơ bản Các nét cơ bản Tiết học đầu tiên 4 17 /8 Tiếng. E Nhiều hơn,ít hơn 5 18 /8 Tiếng việt Tiếng việt Tiếng Việt (TH ) Toán 7 8 9 4 B B Ơn : B Hình vng ,hình tròn 6 19 /8 Tiếng việt Tiếng việt Toán SHTT 10 11 5 1 Dấu sắc Dấu sắc Hình. ngày 22 tháng 8 năm 2 011 . TIẾNG VIỆT: ( tiết 12 +13 ) Bài 4: DẤU HỎI - DẤU NẶNG Thứ/ ngày Môn dạy Tiết Tên bài dạy 2 22/8 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt 2 12 13 Dấu hỏi-Dấu nặng Dấu