1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tự chọn NC 11

39 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Nam §µn, ngµy th¸ng 8 n¨m 2001 Tiết:2 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT COULOMB I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích. - Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính. 2. Kĩ năng - Xác định được phương, chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích . 3. Thái độ -Tính tốn cân thận khi giải bài tập II. TRỌNG TÂM -Bài tập về định luật Cu lơng III.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. Học sinh III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài 1.1 Hai quả cầu nhỏ giống nhau được treo vào một sợi nhẹ, cách điện và khơng giãn như hình 1.2. Khoảng cách giữa các quả cầu là 4cm. Tính sức căng của các đoạn chỉ nối các quả cầu nếu các quả cầu này mang điện tích cùng độ lớn 4.10 -8 C, khối lượng mỗi quả cầu là 1gam. Lấy g=10m/s 2 , khảo sát hai trường hợp: a) Hai điện tích cùng dấu. b) Hai điện tích trái dấu. Nhận xét: * Ta dễ nhận thấy sức căng của đoạn AB khơng thay đổi trong hai trường hợp và bằng tổng trọng lượng các quả cầu. * Với sức căng của đoạn BC, ta chỉ cần khảo sát sự cân bằng của quả cầu phía dưới trên cơ sở lực tác dụng lên nó là trọng lực và lực điện trong hai trường hợp. Bài giải: Xét hệ hai quả cầu thì lực điện tác dụng giữa chúng là nội lực. Khi hệ cân bằng thì tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng khơng. Các ngoại lực đó là sức căng của đoạn dây AB và trọng lượng các quả cầu, ta viết được: ).(10.8)( 0)( 3 211 211 NgmmT gmmT − =+=⇒ =+− Bây giờ ta tính sức căng đoạn dây phía dưới trong hai trường hợp: a) Khi hai điện tích cùng dấu: Xét các lực tác dụng lên quả cầu phía dưới như hình 1.3, ta có: ).(10.9,1 2 2 2 2 Nmg BC q kmgFT − =+=+= b) Khi hai điện tích trái dấu: Các lực tác dụng lên quả cầu C được biểu diễn trên hình 1.4. Ta có: ).(10 3 2 2 2 N BC q kmgFmgT − =−=−= Bài 1.2 GV : Lê Quang Hồng 1 Hình 1.2 A B C Hình 1.3 A B m g F T 2 C Hình 1.4 A B mg F T 2 C q 3q 3q Hình 1.10 α R 2Rcos α T T F 1 F 1 F 2 F 2 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Ba hạt cườm được xâu vào một vòng chỉ kín, mềm và cách điện. Một hạt mang điện tích q, hai hạt còn lại mang điện tích 3q. Các hạt có thể trượt khơng ma sát dọc theo sợi chỉ. Khi để trên mặt bàn nhẵn, cách điện nằm ngang, hệ tạo thành một tam giác như hình 1.5. Hãy tìm góc α ở đáy của tam giác này. Nhận xét: * Các hạt cườm mang điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau, làm vòng chỉ căng ra và tạo thành một tam giác. Do tính đối xứng của hệ mà tam giác được tạo thành là một tam giác cân. * Do các hạt cườm có thể trượt khơng ma sát dọc theo sợi chỉ nên khi cân băng thì sức căng các đoạn chỉ sẽ bằng nhau. Bài giải: Gọi R chiều dài đoạn chỉ nối từ điện tích q đến điện tích 3q. Xét sự cân bằng của điện tích 3q trên hình 1.5: Theo đường nối từ điện tích q đến 3q thì lực điện phải cân bằng với sức căng của dây: )1( 3 2 2 r q kT = Theo đường nối giữa các điện tích 3q với nhau thì lực điện cũng phải cân bằng với sức căng của dây nối hai điện tích này: )2( cos4 9 22 2 r q kT α = Từ (1) và (2), ta rút ra: .30 2 3 cos 0 =⇒= αα Bài 1.3 Hai quả cầu giống nhau được tích điện cùng dấu được treo lên hai sợi chỉ cách điện, dài bằng nhau vào cùng một điểm. Khối lượng riêng của các quả cầu bằng bao nhiêu để khi đặt trong khơng khí và trong dầu thì góc lệch giữa các sợi như nhau? Biết hằng số điện mơi của dầu là 2,1 và khối lượng riêng của dầu là 800kg/m 3 . Nhận xét: * Khi hai quả cầu mang điện tích cùng dấu thì chúng đẩy nhau, tạo ra góc lệch giữa các sợi chỉ. Do hai quả cầu giống nhau nên hai sợi dây sẽ lệch đối xứng nhau qua phương thẳng đứng. Trong khơng khí mỗi quả cầu chịu tác dụng của hai lực đáng kể là trọng lực và lực điện. * Khi đặt trong dầu, các quả cầu còn chịu tác dụng thêm của lực đẩy Acsimet. Bài giải: Khi đặt trong khơng khí, mỗi quả cầu chịu tác dụng của trọng lực và lực điện như hình 1.6. Khi đó: )1(tan 2 21 Pr qq k P F == α Khi đặt trong dầu, nếu góc lệch vẫn là α , gọi f là lực đẩy Acsimet và F’ là lực điện thì: )2( )( ' tan 2 21 fPr qq k fP F − = − = ε α Từ (1) và (2), ta có : )3( )( 2 21 2 21 fPr qq k Pr qq k − = ε Gọi ρ d và ρ tướng ứng là khối lượng riêng của dầu và của các quả cầu thì từ (3) ta rút ra: GV : Lê Quang Hồng 2 α F  P  r Hình 1.6 q 3q 3q Hình 1.5 α Q h q q l Hình 1.7 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 ).()( d VgVgfPP ρρερε −=⇒−= Từ đó tính được khối lượng riêng của các quả cầu: .)(1527 1 3 mkg d ≈ − = ρ ε ε ρ Bài 1.4 Hai quả cầu nhỏ có thể trượt tự do dọc theo một cái thanh mảnh, cứng và cách điện đặt nằm ngang, mỗi quả cầu mang điện tích q. Ở khoảng cách h so với thanh ngang đặt cố định một điện tích điểm Q sao cho các quả cầu nằm cân bằng cách nhau l như hình 1.7. Hãy xác định độ lớn của điện tích Q. Nhận xét: * Hệ cân bằng như hình vẽ chứng tỏ điện tích Q trái dấu với q (hai quả cầu đẩy nhau và cùng hút Q). Ngồi ra hai quả cầu mang điện tích cùng độ lớn nên chúng sẽ cách đều điện tích Q. Điều kiện thanh đặt nằm ngang là để loại bỏ tác dụng của trọng lực trong việc làm cho các quả cầu dịch chuyển theo phương ngang. * Tác dụng làm các quả cầu dịch chuyển theo thanh chỉ còn là các hình chiếu của lực Cu-lơng theo phương này mà thơi (xem hình 1.8). Bài giải: Các quả cầu tác dụng với nhau bằng lực đẩy: . 2 2 l q kf = Mỗi quả cầu hút điện tích Q một lực: . 4 2 2 2         + == l h Qq k r Qq kF Khi hệ cân bằng thì lực điện mà mỗi quả cầu tác dụng lên quả cầu kia sẽ cân bằng với thành phần nằm ngang của lực F: . 4 2/ . 4 cos 2 2 2 2 2 2 l h l l h Qq k l q kFf +         + =⇒= α Từ đó tìm được độ lớn của điện tích Q: . 4 12 2 3 2 2         += l h l q Q 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. GV : Lê Quang Hồng 3 Q h q q l Hình 1.8 α F f Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Nam §µn, ngµy th¸ng 8 n¨m 2001 Tiết:6 BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì. - Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2. Kĩ năng - Vận dụng được ngun lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) 3. Thái độ -Tính tốn cân thận khi giải bài tập II. TRỌNG TÂM -Bài tập về điện trường III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Điện trường là gì? Nhận biết điện trường? + Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích Q 〉 0 gây ra tại điệm M. + Phát biểu nội dung ngun lí chồng chất điện trường? + Xác định vectơ cường độ điện trường do điện t ích Q 〈 0 gây ra tại điệm M. - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2: ( 30 phút)Vận dụng Bài 1.1 Một chùm elêctrơn hẹp bay vào một vùng điện trường đều, theo phương vng góc với đường sức của điện trường với vận tốc v 0 = 6.10 6 m/s. Sau khoảng thời gian t=5.10 -10 s thì vận tốc của chúng là v = 10 7 m/s. Xác định độ lớn của cường độ điện trường nếu biết rằng khối lượng và điện tích của elêctrơn là m e =9,1.10 -31 kg và e =1,6.10 -19 C. Nhận xét: * Lực điện trường chỉ tác dụng theo phương của đường sức, tức là theo phương vng góc với vận tốc ban đầu của các êlêctrơn, vì vậy vận tốc của chùm hạt chỉ thay đổi theo phương này. GV : Lê Quang Hồng 4 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 * Sau khoảng thời gian t đã cho, ngồi vận tốc ban đầu được giữ ngun thì chùm hạt còn có thêm thành phần vng góc có được do gia tốc theo phương của đường sức. Vận tốc sau khoảng thời gian t chính là tổng hợp của hai thành phần vận tốc trên. Bài giải: Lực tác dụng lên các elêctrơn trong q trình chuyển động là F = eE. Nên gia tốc của chúng bằng: . m eE m F a == Gia tốc này hướng theo lực của điện trường nên chỉ làm thay đổi vận tốc của elêctrơn theo phương vng góc với vận tốc ban đầu của êlêctrơn. Sau khoảng thời gian t, vận tốc chuyển động biến đổi đều theo phương của đường sức sẽ bằng: .t m eE atv E == Do thành phần vận tốc theo phương vng góc với đường sức khơng thay đổi và bằng v 0 , nên sau thời gian t, vận tốc elêctrơn sẽ là: . 2 2 0 22 0 2       +=+= t m eE vvvv E Từ đó xác định được cường độ điện trường: )./(10.1,9 4 2 0 2 mV et vvm E ≈ − = Bài 1.2 Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được gắn vào hai sợi chỉ cách điện chiều dài l bằng nhau và treo lên cùng một điểm. Sau đó tích cho một quả cầu điện tích +q, quả thứ hai +2q, chúng tách nhau ra một khoảng cách nhỏ nào đó trong chân khơng. a) Xác định độ lớn của cường độ điện trường tạo bởi điện tích các quả cầu tại điểm treo các sợi chỉ nếu lực đẩy Culơng giữa chúng là F. b) Khi làm mất điện tích +q ở một quả cầu và cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì sau đó chúng lại tách xa nhau. Khi đó góc lệch giữa hai sợi chỉ sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Nhận xét: * Cường độ điện trường do hai điện tích điểm khác nhau gây ra tại một điểm khi khơng cùng hướng thì phải được cộng lại với nhau theo quy tắc cộng véc tơ. Để tính độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp, ta cần sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác. * Khi tính góc lệch giữa các sợi chỉ cũng như góc lệch giữa một sợi chỉ và phương đứng trong bài tốn này, ta chú ý rằng: vì góc nhỏ nên có thể sử dụng hệ thức gần đúng: ααα ≈≈ tansin . Bài giải: a) Các điện tích của hai quả cầu gây ra tại điểm treo tương ứng các cường độ điện trường 1 E  và 2 E  như hình 1.11. Cường độ điện trường tại điểm treo các sợi dây: )1(cos2 21 2 2 2 1 α EEEEE ++= Trong đó: )2( 2 ; 2 2 2 1 l q kE l q kE == Gọi r là khoảng cách giữa hai quả cầu và h là độ cao của điểm treo đối với các quả cầu thì khi đó: )3( 4 2 cos 22 l rl l h − == α Lực Culơng giữa hai quả cầu: GV : Lê Quang Hồng 5 +q +2q 1 E  2 E  E  α Hình 1.11 l l Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 )4( 2 2 2 r q kF = Ngồi ra chú ý thêm rằng: )5( 2 cos2cos1 2 α α =+ Thay (3) và (4) vào (5), ta xác định được cos α . Sau đó thay biểu thức của cos α và (2) vào (1), ta nhận được: . )(49 2 22 l Flkq kqE − = b) Sau khi các quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích +2q được chia đều cho hai quả cầu. Khi đó mỗi quả chịu tác dụng của sức căng của dây treo T, trọng lực mg và lực đẩy Culơng F 0 (xem hình 1.12). Hệ Các lực này là một hệ lực cân bằng: .0 0 =++ FgmT    Gọi r 0 là khoảng cách giữa các quả cầu, α 0 là góc lệch nhỏ của mỗi sợi chỉ so với phương đứng thì: )6(tan; 2 sin 2 0 2 0 00 0 00 mgr kq mg F l r ==≈=≈ αααα Từ đó suy ra: )7( 2 2 3 2 0 2 0 2 0 mg lkq r mgr kq l r =⇒= Hồn tồn tương tự cho trường hợp khi các quả cầu chưa bị mất điện tích và chúng chưa tiếp xúc với nhau, gọi β là góc bằng α /2 thì: )8( 2 tan; 2 sin 2 2 mgr kq mg F l r ==≈=≈ ββββ )9( 42 2 3 2 2 2 mg lkq r mgr kq l r =⇒= Từ (6) và (8) ta tính được tỷ số giữa các góc lệch giữa một sợi chỉ và phương đứng (và cũng là độ giảm góc lệch giữa các sợi chỉ) theo r và r 0 rồi thay các giá trị này từ (7) và (9) vào, ta nhận được: .26,12 3 00 ≈== r r α β 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. GV : Lê Quang Hồng 6 +q α 0 Hình 1.12 l l 0 F  gm  T  r 0 +q Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Soạn ngày : / 8 / 2011 TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) Tiết 12. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghó tụ điện, điện dụng của tụ điện. Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện. Cho học sinh tìm ví dụ. Nêu đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện. Phân tích từng đặc điểm. Vẽ hình 1.2. Giới thiệu sự phân cực điện môi. Giới thiệu kết quả của sự phân cực điện môi. Giới thiệu điện dung của tụ điện phẵng. Giới thiệu năng lượng điện trường của tụ điện. Giới thiệu mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân bằng tónh điện. Vẽ hình. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận sự phân cực điện môi làm giảm điện trường ngoài. Ghi nhận điện dung của tụ điện phẵng. Hiểu rỏ các đại lượng trong biểu thức. Ghi nhận biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện. Ghi nhận biểu thức tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. I. Lý thuyết 1. Vật dẫn trong điện trường Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác. Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tónh điện : + Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn. + Không có điện trường ở bên trong vật đẫn. + Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó. + Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng điện thế (đẵng thế). 2. Điện môi trong điện trường Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực điện. Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện trường ngoài. 3. Điện dung của tụ điện phẵng C = d S π ε 4.10.9 9 = d S π ε .10.36 9 Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và ε là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản. 4. Năng lượng điện trường trong tụ điện W = 2 1 QU = 2 1 C Q 2 = 2 1 CU 2 5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện w = π ε .10.72 9 2 E Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với bình phương của cường độ điện trường E. Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức tính điện dung II. Bài tập ví dụ a) Điện dung của tụ điện GV : Lê Quang Hồng 7 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Yêu cầu học sinh tính diện tích bản tụ. Y/c h/s tính điện dung của tụ. Y/c h/s tính điện tích của tụ. Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện dung của tụ khi tháo tụ ra khỏi nguồn và tăng khoảng cách giữa hai bản lên gấp đôi. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai bản khi đó. của tụ điện phẵng. Tính diện tích mỗi bản tụ. Tính điện dung của tụ. Tính điện tích của tụ. Xác đònh Q’ và C’ Tính U’ C = d S π ε 4.10.9 9 = 29 2 1 10.4.10.9 2 10.2 .1 − −         π π = 28.10 -12 (F) b) Điện tích của tụ điện Q = CU = 28.10 -12 .120 = 336.10 -11 (C) c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản Ta có : Q’ = Q C’ = '4.10.9 9 d S π ε = d S 24.10.9 9 π ε = 2 C U’ = 2 ' ' C Q C Q = = C Q2 = 2U = 2.120 = 240 (V) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠ Nam §µn, ngµy th¸ng 8 n¨m 2001 Tiết 13. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Điện dung của tụ điện phẵng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm thế nào để thay đổi điện dung của tụ điện phẵng. Cách thay đổi điện dung của tụ điện phẵng thường sử dụng. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cách ghép các tụ điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu bộ tụ mắc nối tiếp Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức. Giới thiệu bộ tụ mắc song song Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức. Vẽ bộ tụ mắc nối tiếp. Xây dựng các công thức. Vẽ bộ tụ mắc song song. Xây dựng các công thức. I. Lý thuyết 1. Bộ tụ điện mắc nối tiếp Q = q 1 = q 2 = … = q n U = U 1 + U 2 + … + U n n CCCC 1 111 21 +++= 2. Bộ tụ điện mắc song song U = U 1 = U 2 = … = U n Q = q 1 + q 2 + … + q n C = C 1 + C 2 + … + C n Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập ví dụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh lập luận để xác đònh hiệu điện thế Xác đònh hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ. II. Bài tập ví dụ a) Trường hợp mắc song song Hiệu điện thế tối đa của bộ không thể lớn hơn hiệu điện thế tối đa của tụ C 2 , nếu GV : Lê Quang Hồng 8 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 giới hạn của bộ tụ. Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ. Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được. Yêu cầu học sinh lập luận để tính điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được. Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được. Xác đònh điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ. không tụ C 2 sẽ bò hỏng. Vậy : U max = U 2max = 300V Điện dung của bộ tụ : C = C 1 + C 2 = 10 + 20 = 30(µF) Điện tích tối đa mà bộ có thể tích được : Q max = CU max = 30.10 -6 .300 = 9.10 -3 (C) b) Trường hợp mắc nối tiếp Điện tích tối đa mà mỗi tụ có thể tích được : Q 1max = C 1 U 1max = 10.10 -6 .400 = 4.10 -3 (C) Q 2max = C 2 U 2max = 20.10 -6 .300 = 6.10 -3 (C) Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được không thể lớn hơn Q 1max , nếu không, tụ C 1 sẽ bò hỏng. Vậy : Q max = Q 1max = 4.10 -3 C Điện dung tương đương của bộ tụ : C = 3 20 2010 20.10 21 21 = + = +CC CC (µF) Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ : U max = 6 3 max 10. 3 20 10.4 − − = C Q = 600 (V) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï. Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 8 trang 13, 14 sách TCNC. Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nam §µn, ngµy th¸ng 8 n¨m 2001 Tiết 14. BÀI TẬP Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết biểu thức xác đònh điện tích, hiệu điện thế và điện dung tương đương của các bộ tụ gồm các tụ mắc song song và bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 13 : C Câu 2 trang 13 : D Câu 3 trang 13 : B Câu 4 trang 13 : D Câu 5 trang 13 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh phân tích Phân tích mạch. Bài 6 trang 14 a) Điện dung tương đương của bộ tụ GV : Lê Quang Hồng 9 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 mạch Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ. Hướng dẫn để học sinh tính điện tích của mỗi tụ điện. Yêu cầu học sinh tính điện tích của mỗi tụ khi đã tích điện. Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau. Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau. Tính điện dung tương đương của bộ tụ. Tính điện tích trên từng tụ. Tính điện tích của mỗi tụ điện khi đã được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ Tính điện dung của bộ tụ. Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ. Tính điện tích của bộ tụ Tính điện dung của bộ tụ. Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ. Ta có : C 12 = C 1 + C 2 = 1 + 2 = 3(µF) C = 63 6.3 . 312 312 + = +CC CC = 2(µF) b) Điện tích của mỗi tụ điện Ta có : Q = q 12 = q 3 = C.U = 2.10 -6 .30 = 6.10 -5 (C) U 12 = U 1 = U 2 = 6 5 12 12 10.3 10.6 − − = C q = 20 (V) q 1 = C 1 .U 1 = 10 -6 .20 = 2.10 -5 (C) q 2 = C 2 .U 2 = 2.10 -6 .20 = 4.10 -5 (C) Bài 7 trang 14 Điện tích của các tụ điện khi đã được tích điện q 1 = C 1 .U 1 = 10 -5 .30 = 3.10 -4 (C) q 1 = C 2 .U 2 = 2.10 -5 .10 = 2.10 -4 (C) a) Khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau Ta có Q = q 1 + q 2 = 3.10 -4 + 2.10 -4 = 5.10 -4 (C) C = C 1 + C 2 = 10 -5 + 2.10 -5 = 3.10 -5 (C) U = U’ 1 = U’ 2 = 5 4 10.3 10.5 − − = C Q = 16,7 (V) b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau Ta có Q = q 1 - q 2 = 3.10 -4 - 2.10 -4 = 10 -4 (C) C = C 1 + C 2 = 10 -5 + 2.10 -5 = 3.10 -5 (C) U = U’ 1 = U’ 2 = 5 4 10.3 10 − − = C Q = 3,3 (V) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV : Lê Quang Hồng 10 [...]... hs trả lời tại sao chọn D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Vật lý tự chọn NC 11 16.8 : B 16.9 : C... cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 16.2 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 16.3 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 16.4 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 16.5 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 16.6 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 16.7 : D GV :... trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Yêu cầu... cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 15.2 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 15.3 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 15.4 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 15.5 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 15.6 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 15.7 : B Yêu... tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 42 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 42 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 42 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 1 trang 45 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 46 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu... Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 + Nhiệt độ Quy-ri + Nam châm điện và nam châm vónh cửu Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 1 trang 54 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 54 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 3... tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 54 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 54 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 5 trang 54 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 6 trang 54 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 7 trang 54 : B Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo... tính suất a) Suất điện động tự cảm ∆i biểu thức tính suất điện động điện động tự cảm eC = - L tự cảm ∆t b) Năng lượng tích lũy trong ống dây tự cảm Lạp luận để đưa ra biểu Theo dõi, thực hiện một số Ống dây có độ tự cảm L có dòng điện i thức tính năng lượng tích lũy biến đổi để tìm ra biểu thức chạy qua sẽ tích lũy một năng lượng: trong ống dây tự cảm Gới thiện ống dây tự cảm 34 GV : Lê Quang Hồng... điện thế hai đầu điện trở R4: U 4 = U 2 + U 36 = 11( V ) U I 4 = 4 = 11( A) Vậy dòng điện chạy qua R4: R4 Dòng điện chạy qua R1 sẽ là: I1 = I 2 + I 4 = 15( A) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1: U 1 = I1 R1 = 30(V ) Bây giờ, ta tính được UAB: U AB = U 1 + U 4 = 41(V ) C D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV : Lê Quang Hồng 21 Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG... ∆t Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác đònh từ thông quét được trong thời gan ∆t Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong CD Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc bàn tay phải Vật lý tự chọn NC 11 cung tròn Ghi nhận công thức tính ∆S Viết biểu thức xác đònh từ thông quét được trong thời gan ∆t Viết biểu thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong . chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. . giữa hai quả cầu: GV : Lê Quang Hồng 5 +q +2q 1 E  2 E  E  α Hình 1 .11 l l Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 )4( 2 2 2 r q kF = Ngồi ra chú ý thêm rằng: )5( 2 cos2cos1 2 α α =+ Thay. Hồng 6 +q α 0 Hình 1.12 l l 0 F  gm  T  r 0 +q Trường THPT Nam Đàn 2 Vật lý tự chọn NC 11 Soạn ngày : / 8 / 2 011 TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) Tiết 12. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ

Ngày đăng: 24/10/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1 Hình 4.2 - GA tự chọn NC 11
Hình 4.1 Hình 4.2 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w