Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.. Độ trong là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thuỷ sản.. Độ trong : Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu sắc khác nhau là do
Trang 1BÀI 50:
Người thực hiện:
Trang 2I KIỂM TRA BÀI CŨ
II GIẢNG BÀI MỚI III CỦNG CỐ
Trang 4a Ứng dụng những tiến bộ khoa học
công nghệ vào nuôi thủy sản.
b Khai thác tối đa mặt nước, giống nuôi, cung cấp thực phẩm tươi sạch và ứng
dụng tiến bộ khoa học vào nuôi thủy sản.
c Khai thác tối đa tiềm năng về
mặt nước và giống nuôi
Đúng Sai
Sai
Câu 1:
Nuôi thủy sản nước ta gồm những
nhiệm vụ chính nào ?
Trang 5Câu 2:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a làm sạch b thực phẩm c lương thực d nguyên liệu
Nuơi thủy sản cung cấp ……(1)……cho xã hội, cung cấp…
(2) cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác, đồng thời (3)…… mơi trường nước.
nguyên liệu
làm sạch
Trang 6Bài 50:
Trang 7Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản
1 Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và
hữu cơ.
2 Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của
nước
3 Thành phần O2 thấp và CO2 cao.
I Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
Em hãy quan sát thí nghiệm và cho biết có hiên tượng
gì xảy ra?
Nước hòa tan muối và chất hữu cơ
Người ta bón phân hữu cơ và vô cơ cho cá
Chế nhiệt của nước ổn định và điều hòa hơn không khí trên cạn
Ở các ao tù, cớm nắng… tỉ lệ CO2 và O2 như thế
nào ? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến tôm ?
Có nhiều CO2, ít O2 Có ảnh hưởng xấu làm
Trang 8Máy sục khí tạo oxi cho ao
Trang 9Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản
I Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
1 Tính chất lí học :
2 Tính chất hóa học :
3 Tính chất sinh học:
a Nhiệt độ:
Trang 10II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
a Nhiệt độ:
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tôm, cá ?
Nhiệt độ ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và
sinh sản của tôm, cá.
Cường độ chiếu sáng của mặt trời.
Nhiệt độ được tạo ra trong ao chủ yếu là do
nguồn nào ?
b Độ trong :
Trang 11II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
b Độ trong :
Độ trong là gì ?
Độ trong là một trong những tiêu chí để đánh giá
độ tốt, xấu của nước nuôi thuỷ sản.
Dùng dụng cụ nào để đo độ trong của nước ?
Dùng đĩa sếch xi để xác định độ trong của nước
Đĩa sếch xi
Cách đo: Dùng sợi dây thả đĩa
sếch xi chìm dần đến khi không
phân biệt được 2 màu trên mặt
đĩa, lúc này thông qua độ dài của
sợi dây ta đọc được độ trong của
nước.
c Màu nước :
Trang 12II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
c Màu nước :
b Độ trong :
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu sắc khác nhau
là do nguyên nhân nào ?
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do:
- Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
- Có các chất mùn hoà tan.
- Trong nước có nhiều sinh vật phù du.
Em hãy cho biết có mấy màu nước chính?
+ Màu nõn chuối hoặc vàng lục
+ Nước có màu tro đục, xanh đồng
+Nước có màu đen, mùi thối
Trang 13Màu nước nõn chuối hoặc
vàng lục( nước béo )
Nước có nhiều tảo lục
Nước màu xanh đồng ( nước gầy)
Trang 14Nước đen ( nước
bệnh)
Trang 15II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
Trang 16II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
c Màu nước :
b Độ trong :
d Sự chuyển động của nước:
-Sự chuyển động của nước có tác dụng gì ?
- Sự chuyển động của nước sẽ ảnh hưởng đến
lượng O 2 , thức ăn … Nước chuyển động đều, liên tục sẽ làm tăng lượng oxi, thức ăn được phân bố đều trong ao và kích thích cho quá trình sinh sản của tôm cá.
- Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu,
Trang 17Chuyển động dòng chảy
( thác , suối , sông )
Chuyển động sóng ( biển, mặt hồ , mặt ao )
Hình thức chuyển động của nước
H.3 Chuyển động đối lưu
Trang 18II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
2 Tính chất hoá học :
1 Tính chất lí học :
3 Tính chất sinh học:
Trang 193 Tính chất sinh học:
Hình c: Tảo 3 góc
Hình d: Cyclopc ( Bọ kiếm gân )
Trang 203 Tính chất sinh học:
Hình e: Trùng 3 chỉ Hình g:Rong mái
chèo
Trang 213 Tính chất sinh học:
Hình h: Rong tôm Hình i: Ấu trùng
mũi lắc
Trang 223 Tính chất sinh học:
Trang 23d) Cyclops
e) Trùng 3 chi c) Tảo ba góc
Trang 25Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản
I Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
1 Tính chất lí học : gồm nhiệt độ, màu sắc , độ trong và sự chuyển động của nước.
II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
2 Tính chất hoá học : gồm các chất khí hoà tan, các muối hoà tan và độ pH
3 Tính chất sinh học : gồm thực vật thuỷ sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy.
III Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
Trang 26III Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
1 Cải tạo nước ao
Trồng cây xung
quanh ao
để chắn gió.
Súng
Đối với bọ gạo thường dùng dầu hoả
hoặc thuốc thảo mộc để diệt.
Đối với lau sậy,
sen, súng thì ta
Trang 27III Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
1 Cải tạo nước ao
2 Cải tạo đất đáy ao
Tuỳ từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
+ Đối với đất ao nhiều mùn thì phải vét bớt bùn, đảm bảo lớp bùn dày khoảng 5 – 10 cm, vì lớp bùn là nơi sinh vật hoạt động, phân huỷ các chất mùn bã hữu
cơ, tạo thức ăn và năng lượng cho mọi sinh vật
sống trong nước.
+ Đối với đất bạc màu, dễ rửa
trôi, nghèo dinh dưỡng nên
trồng cây xung quanh bờ ao,
bón nhiều phân hữu cơ.Hút bùn đáy ao
Trang 29Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản
II Tính chất của nước nuôi thuỷ sản.
III Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao.
I Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản.
Cải tạo nước, đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm và cá.
Trang 30Tính chất lí học bao gồm các yếu tố nào?
Tính chất lí học
Sự chuyển động của nước
Trang 31Dặn dò:
- Học thuộc bài 50
- Chuẩn bị bài 51:Thực hành: “Xác định nhiệt độ,
độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản”
Trang 32dohalaw.vn/news/uploads/News/pic/small_1257499979.nv.jpg&i mgrefurl=http
http:// www.vocw.edu.vn/content/m10614/latest / http:// www.khuyennongvn.gov.vn/chuyen-muc-1/f-kt-thuy-san