Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :1 Giáo viên: Phan Văn Thạch Lớp: 5B Năm học: 2011- 2012 Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu -Biêt đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy yêu bạn. -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. -Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. -Biết ơn kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt. II. Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 2 đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại) Hd giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm, học thuộc lòng Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng, xem bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân đô hộ…Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền GD hoàn toàn VN. Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho dân ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Vì vậy Hs phải chăm chỉ, siêng năng học tập. HS rút ra ý nghĩa 1Hs đọc, luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nhẩm thuộc lòng HS nêu lại nội dung chính của bài IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả; Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. -Hs sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. II. Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài này cho em biết điều gì? Gv đọc cả câu Gv đọc từng câu hoặc dòng thơ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 2: Gv nhận xét theo đáp án (ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ). Bài tập 3:Lời giải (đứng trước i, ê, e :viết k, gh, ngh; đứng trước các âm còn lại viết c, g, ng). 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng quy tắc viết chính tả trên. Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I.Mục tiêu -Biêt đọc, viết phân số. -Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng -Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số Gv yêu cầu Hs quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi các phân số, tự viết các phân số và đọc phân số. Hdẫn Hs chỉ vào các phân số,đọc: 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 c.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số Gv hướng dẫn viết: 1: 3; 4: 10; 9: 2 dưới dạng phân số Tương tự các ý 2, 3, 4 sgk c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs quan sát Hs đọc, viết các phân số Hs nhắc lại Hs chỉ, đọc Hs thực hiện: 1: 3 = 3 1 Hs nêu: 1chia 3 có thương là 1 phần 3 Hs đọc các phân số Hs làm bảng lớp Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 I.Mục tiêu -Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Biết nhắc các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. -Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định giá trị; Kĩ năng ra quyết định. II. Đồ dùng -Đồ dùng để chơi trò Phóng viên; Sưu tầm chuyện về tấm gương Hs lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Làm bài tập 1, sgk Bài tập 1: Gv nhận xét, kết luận: các ý a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 thể hiện. Bài tập 2: Gv nhận xét, kết luận. d.Hđ 3: Trò chơi “Phóng viên” Gv hướng dẫn cách chơi, cử 2 em làm phóng viên Gv nhận xét chung 3.Hoạt động tiếp nối Vẽ tranh về chủ đề trường em. Bản thân lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. Gv nhận xét tiết học. Học thuộc lòng quy tắc viết chính tả trên. Hs quan sát tranh SGK, thảo luận, trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Hs xử lí tình huống Hs tự liên hệ Hs tiến hành trò chơi Cả lớp nhận xét Hs lập IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Thể dục Giới thiệu chương trình. Tổ chức lớp đội hình đội ngũ. Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” I.Mục tiêu -Biêt được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi. II. Phương tiện -Trên sân trường; Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Gv nhận lớp Khởi động 2.Phần cơ bản Gv giới thiệu nội dung chương trình Giới thiệu cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. Trò chơi “Kết bạn” và “Lò cò tiếp sức” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩ giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Tìm được từ đồng ngĩa theo yêu cầu Bt1, Bt2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu. -Hs sinh khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được. II. Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ( giấy A 4 ). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Gv kết luận (a.xây dựng - kiến thiết; b.vàng xuộm - vàng hoe – vàng lịm). Gv hướng dẫn so sánh các từ in đậm, những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa Câu 2: Gv kết luận (xây dựng – kiến thiết, vì nghĩa giống nhau hoàn toàn; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm, vì nghĩ không giống nhau). *Ghi nhớ c. Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Gv nhận xét, chốt lại kết quả Lời giải (nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu). Bài tập 2: Gv nhận xét, bổ sung (đẹp: xinh, tươi đẹp, mĩ; to lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng lồ; học tập: học hành, học hỏi, học). Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Học thuộc lòng ghi nhớ. Hs đọc yêu cầu bài, nêu các từ in đậm HS giải nghĩa, so sánh. Cả lớp bổ sung Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu Cả lớp nhận xét Hs đọc ghi nhớ Hs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm theo cặp Hs trình bày, cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở, nhẩm thuộc quy tắc Hs nêu lại ghi nhớ IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu -Biêt tính chất cơ bản của phân số. -Biết vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng -Các tấm bìa như sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: 6 5 6 5 == Tương tự ví dụ 2 c.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số Gv hướng dẫn rút gọn phân số: 120 90 -Tương tự các ý 2, 3, 4 SGK c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk Bài 1: Lời giải: 5 3 5:25 5:15 25 15 == ; 3 2 9:27 9:18 27 18 == 16 9 4:64 4:36 64 36 == Bài 2:Lời giải: 24 15 38 35 8 5 ; 24 16 83 82 3 2 = × × == × × = 12 3 34 31 4 1 = × × = ; 12 7 48 18 68 63 8 3 ; 48 40 86 85 6 5 = × × == × × = 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs tính, viết kết quả 18 15 36 35 6 5 = × × = Cả lớp nhận xét Hs rút ra tính chất cơ bản của phân số Hs nhắc lại Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Hs làm vở Hs nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Lý Tự Trọng I.Mục tiêu -Biết dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. -Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. -Hs sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng -Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1 Nhân vật: Lý tự trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư Giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2 Gv kết hợp tranh:Biết kết hợp tranh: Tranh1:LTT rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập; Tranh 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu; Tranh 3:Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí; Tranh 4: Trong một buổi mitstinh, anh bắn chết một tên mật thám, và bị bắt; Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình; Tranh 6: Ra pháp trường, LTT hát vang bài Quốc tế ca. c. Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs nghe Hs quan sát tranh, nghe kể Thảo luận cặp Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 1 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I.Mục tiêu -Biêt đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. -Bức tranh làng quê ngày mùa rất đẹp. -Hs sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng. -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Sưu tầm tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 4 đoạn (Đ1: Câu mở đầu; Đ2 : Tiếp theo… hạt bồ đề treo lơ lửng; Đ3: Tiếp theo…quả ớt đỏ chói; Đ4: Còn lại). Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? Những chi tiết nào về thời tiết, con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Nêu nội dung của bài văn? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau Hs đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp Nắng - vàng xuộm, xoan - vàng hoe, tàu lá chuối – vàng ối, bụi mía – vàng xọng, … Vàng xuộm - vàng đậm, vàng hoe – vàng nhạt, tươi, ánh lên; trù phú, ấm no: gợi sự giàu có, ấm no. Quang cảnh không có cảm giác héo tàn,…cứ ngũ dậy là ra đồng ngay. Cảnh được tả rất tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương. Hs nêu Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nêu lại ý bài IV.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… [...]... văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em -Giáo dục ý thức bảo vệ truyền thống, văn hóa của người Việt Nam II Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs... Chính tả Nghe viết: Lương Ngọc Quyến I.Mục tiêu -Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi -Ghi lại đúng phần vần của tiếng trong bài tập 2,chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yeu cầu II Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Hs nhắc lại quy tắc chính tả tiết trước 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu... trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam, nữ; kỹ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường xung quanh chúng ta II Đồ dùng -Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk III Các hoạt động dạy... bảng Gv nhận xét, biểu dương nhóm thắng Cả lớp nhận xét Lời giải (nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu) Bài tập 2: Gv nhận xét, bổ sung (đẹp: xinh, tươi Hs đọc ghi nhớ đẹp, mĩ; to lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại, khổng Hs nhắc lại lồ; học tập: học hành, học hỏi, học) Bài tập 3: Gv phát giấy A4 Hs làm theo cặp Gv chấm 5 -7 bài, nhận xét chung Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Bài tập 4: Gv giải... b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài này cho em biết điều g ? Hs trả lời Gv đọc cả câu Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5 -7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Gv nhận xét,kết luận: Hs đọc, hiểu yêu cầu bài tập (trạng – vần ang; nguyên – vần uyên;…) Hs lên bảng làm,... bài mới a.Giới thiệu bài b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến Nêu vài nét về Trương Định? Hs trả lời câu hỏi Nghĩa quân và dân chúng đã làm g ?Trương Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Định đã làm g để đáp lại lòng tin yêu của nguyên soái” Không tuân lệnh vua, ở lại nhân dân? cùng nhân dân chống giặc Pháp Gv nhận xét, kết luận Cả lớp nhận xét c.Ý nghĩa Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Hs quan... Thứ ngày tháng năm Lịch sử Bình Tây Đại nguyên soái “Trương Định” I.Mục tiêu -Biêt được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, TĐ là thủ lĩnh nỗi tiếng các phong trào chống Pháp ở Nam kì Nêu các sự kiện chủ yếu về Ông: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp TĐ quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩ binh đánh P ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859 Triều đình kí hòa ước nhường ba... Thứ ngày tháng năm Tập đọc Sắc màu em yêu I.Mục tiêu -Biêt đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thiết tha -Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ -Hs sinh khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ -Giáo dục ý thức bảo vệ, yêu quê hương đất nước Việt Nam II Đồ dùng -Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt... tỉnh miền Đông Nam kì cho P và ra lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng khãng chiến TĐ không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống P -Biết các đường phố, trường học,…ở đị phương mang tên Trương Định -Giáo dục lòng yêu đất nước Việt Nam, tinh thần chiến đấu bất khuất của dân ta II Đồ dùng -Bản hành chính Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn... Tuần 1 Thứ ngày Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa tháng năm I.Mục tiêu -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 1 -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học -Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn II Đồ dùng -Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm . ngày tháng năm Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩ giống nhau hoặc g n giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa. thiết; b.vàng xuộm - vàng hoe – vàng lịm). Gv hướng dẫn so sánh các từ in đậm, những từ có nghĩa giống nhau g i là từ đồng nghĩa Câu 2: Gv kết luận (xây dựng – kiến thiết, vì nghĩa giống nhau hoàn. > 1(vì 9 > 4) 2 2 = 1 (vì 2 = 2) Bài 2: 3 11 2 11 ; 6 5 9 5 ; 7 2 5 2 〉〈〉 Bài 3: 7 5 4 3 28 20 47 45 7 5 ; 28 21 74 73 4 3 >⇒= × × == × × = 9 4 7 2 63 36 79 74 9 4 ; 63 18 97 92 7 2 〈⇒= × × == × × = 5 8 8 5 40 64 85 88 5 8 ; 40 25 58 55 8 5 〈⇒= × × == × × = *