Hình hộp chữ nhật (t2)

12 298 0
Hình hộp chữ nhật (t2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12:05 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình vẽ). Hãy kể tên các mặt đối diện của hình hộp trên? 12:05 Giải: Các mặt đối diện của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: A B C D A’ B’ C’ D’ • ABCD và A’B’C’D’ • ABB’A’ và DCC’D’ • ADD’A’ và BCC’B’ 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian A B C D A’ B’ C’ D’ ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật sau: - Hãy kể tên các mặt của hình hộp? - BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB’ và AA’ có điểm chung hay không? Giải: - Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, AA’D’D, BB’C’C, CC’D’D. - BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (AA’B’B). - BB’ và AA’ không có điểm chung. 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian A B C D A’ B’ C’ D’ ? Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian? Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.  - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. A B C D A’ B’ C’ D’ a b D’ A B C D A’ B’ C’ a b A B C D A’ B’ C’ D’ a b - Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng. Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể:  - Cắt nhau (a, b cùng thuộc một mặt phẳng và có một điểm chung) - Song song (a, b cùng thuộc một mặt phẳng và không có điểm chung) - Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào. 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. - Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.  a c b + a//b + c//b a//c A B C D A’ B’ C’ - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. A B C D A’ B’ C’ D’ 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian Quan sát hình hộp chữ nhật sau: - AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao? - AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không? ?2 Giải: - AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung. - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. A B C D A’ B’ C’ D’ a b P Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đó:  a // mp(P) + a ⊄ mp(P) + b ⊂ mp(P) + a//b - Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a song song với một đường thẳng b nằm trong (P). Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a song song với một đường thẳng b nằm trong (P). 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. - Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a song song với một đường thẳng b nằm trong (P). Tìm trên hình hộp chữ nhật dưới đây những đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)? ?3 A B C D A’ B’ C’ D’ a b P Giải: Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D”) là: AB, BC, CD, DA. 12:05 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. - Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a song song với một đường thẳng b nằm trong (P). - Ký hiệu: a//(P) A B CD A’ D’ C’ B’  Nhận xét: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Xét 2 mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’), ta có: - Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB, AD. - Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau A’B’, A’D’. - AB//A’B’, AD//A’D’. Ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) và ký hiệu: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)  [...]...Tiết 44 DẶN DÒ VỀ NHÀ Về học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Làm bài tập 79b, 80, 82, 84 SGK để chuẩn bị tiết sau luyện tập 12:05 Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi! . 12:05 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình vẽ). Hãy kể tên các mặt đối diện của hình hộp trên? 12:05 Giải: Các mặt đối diện của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: A B C D A’ B’ C’ D’ • . hình hộp chữ nhật sau: - Hãy kể tên các mặt của hình hộp? - BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB’ và AA’ có điểm chung hay không? Giải: - Các mặt của hình hộp chữ nhật. mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)  12:05 Về học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Làm bài tập 79b, 80, 82, 84 SGK để chuẩn bị tiết sau luyện tập. DẶN

Ngày đăng: 23/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan