ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC.ĐỒ ÁN MẪU CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰCĐồ án tốt nghiệp chuẩn được giáo viên hướng dẫn cụ thể , chuyên ngành hệ thống điện , đại học điện lực. Các bạn có thể tham khảo làm khung mẫu bài chuẩn cho đồ án của mình. Đồ án CUNG CẤP ĐIỆN đầy đủ, phần nội dung được giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa chính xác.Hình vẽ sơ đồ có hình được vẽ bằng VISIO tiện lợi cho các bạn muốn vẽ nhanh đẹp mà không biết vẽ CAD có thể chỉnh sửa ngay.Đồ án lưới điện môn học và tốt nghiệp gần như nhau. Chỉ thêm phần thực tế. Đồ án đã được chỉnh đúng văn phong do ĐHĐL đề ra.Phần nội dung đã được chỉnh sửa sao cho đúng nhất với thực tế.Đồ án do học sinh từ những năm đại học đầu của đại học điện lực. Số liệu giá thiết bị phân phối được cập nhật đúng nhất.Đồ án gồm bản phần nội dung và 1 bản vẽ A3. Liên hệ với cooku113 để nhận bản vẽ full (CAD )
Trang 2TRƯỜNG ĐHSPKT VINH THIẾT KẾ MÔN HỌC
BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1 Tên đề thiết kế: Thiết kế HTCCĐ cho nhà máy (ghi theo bản vẽ kèm theo)
2 Sinh viên thiết kế: LÊ NGỌC NHU
3 Cán bộ hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
MỤC LỤC
1 Mở đầu:
1.1 Giới thiệu chung về nhà máy: vị trí địa lý, kinh tế, đặc điểm công nghệ; đặc điểm
và phân bố của phụ tải; phân loại phụ tải điện…
1.2 Nội dung tính toán, thiết kế, các tài liệu tham khảo…
2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy
3 Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng cơ khí
4 Thiết kế mạng điện hạ áp cho toàn bộ nhà mày
4.1 chọn số lượng,dung lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
4.2 chọn số lượng,dung lượng và vị trí đặt các trạm biến áp trung gian(Trạm biến áp xí
nghiệp)hoặc trạm phân phối trung tâm,lựa chọn sơ đồ nối điện và cunh cấp điện cho nhà máy.
4.3 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
5.Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy
6.Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sữa chữa cơ khí
CÁC BẢN VẼ TRÊN KHỔ GIẤY A3
1 Sơ đồ nguyên lý mạng điện,sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng sữa chữa cơ khí
2 Sơ đồ nguyên lý HTCCĐ toàn nhà máy
3.Sơ đồ nối điện MBA toàn nhà máy
4 Sơ đồ nguyên lý role bảo vệ MBA toàn nhà máy
CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY
1 Điện áp: tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nhà máy đến TBA khu vực (hệ thống điện)
2 Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn
3 Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của TBA khu vực: 250MVA
4 Đường dây cung cấp điện cho toàn nhà máy dùng loại dây AC
5 Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy: 12 km
6 Nhà máy làm việc 3 ca
Ngày nhận đề: Tháng năm
Trưởng bộ môn duyệt:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
2
Trang 3Nguyễn Thị Thanh Ngân
Nhà máy số 8 Từ hệ thống điện đến
Nhà máy công cơ khí công nghiệp địa phương (mặt bằng nhà máy số 8).
SỐ TRÊN
MẶT BẰNG TÊN PHÂN XƯỞNG
CÔNG SUẤT ĐẶT
9 Chiếu sáng phân xưởng Xác định theo diện tích
Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ khí (Bản vẽ số 2).
Trang 41 2 3 4 5 6
Bộ phận máy
BỘ PHẬN SỬA CHỬA ĐIỆN
Trang 5Mở đầu giới thiệu chung về nhà máy
Nhà máy chế tạo máy kéo đợc xây dựng trên địa bàn Huyện Gia Lâm, thànhphố Hà Nội với quy mô khá lớn bao gồm 10 phân xởng và nhà làm việc
Bảng 1.1 - Danh sách các phân xởng và nhà làm việc trong nhà máy
bộ phận nộn ộptrạm bơmChiếu sỏng phõn xưởng
120320031002100theo tớnh toỏn1600600200xỏc định theo diện tớch
Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh
tế trong nớc và xuất khẩu Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trongnhững hộ tiêu thụ lớn Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhà máyvào hộ tiêu thụ loại I, cần đợc đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn
Theo thiết kế , nhà máy sẽ đợc cấp điện từ một Trạm biến áp trung gian cáchnhà máy 12 km, bằng đờng dây trên không lộ kép, dung lợng ngắn mạch phía hạ ápcủa Trạm biến áp trung gian là SN =250 MVA
Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax=
6000 h Trong nhà máy có Ban quản lý, Phân xởng sửa chữa cơ khí và Kho vật liệu
là hộ loại III, các phân xởng còn lại đều thuộc hộ loại I
Các nội dung tính toán, thiết kế bao gồm :
1 Xác định phụ tải tính toán của các phân xởng và nhà máy
2 Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
3 Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng Sửa chữa cơ khí
4 Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất của nhàmáy
5 Thiết kế chiếu sáng cho phân xởng Sửa chữa cơ khí
Chơng I Xác định phụ tảI tính toán
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tơng đơng với phụ tảithực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện Nói cách khác,phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tơng tự nh phụ tải thực tếgây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết
bị về mặt phát nóng
Trang 6Phụ tải tính toán đợc sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệthống cung cấp điện nh : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tínhtoán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lợng bùcông suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố nh : công suất,
số lợng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phơng thức vận hành hệthống Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhngrất quan trọng Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định đợc nhỏ hơn phụ tải thực tế thì
sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm.Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện đợc chọn sẽ quá lớn
so với yêu cầu, do đó gây lãng phí
Do tính chất quan trọng nh vậy nên từ trớc tới nay đã có nhiều công trìnhnghiên cứu và có nhiều phơng pháp tính toán phụ tải điện Song vì phụ tải điện phụthuộc vào nhiều yếu tố nh đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn cha có phơngpháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi Những phơng pháp đơn giản thuận tiệncho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao đợc độ chính xác, kể
đến ảnh hởng của nhiều yếu tố thì phơng pháp tính lại phức tạp
Sau đây là một số phơng pháp tính toán phụ tải thờng dùng nhất trong thiết kế
hệ thống cung cấp điện:
- Phơng pháp tính theo hệ số nhu cầu
- Phơng pháp tính theo công suất trung bình
- Phơng pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
- Phơng pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạnthiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phơng pháp tính toán phụ tải điệnthích hợp
1.1 xác định phụ tảI tính toán của phân xởng sửa chữa cơ
khí
Phân xởng sửa chữa cơ khí là phân xởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy.Phân xởng có diện tích bố trí 1200 m2 Trong phân xởng có 98 thiết bị, công suấtcủa các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 30 kW( lò điện ),song cũng có những thiết bị có công suất rất nhỏ Phần lớn các thiết bị có chế độlàm việc dài hạn, chỉ có máy biến áp hàn là có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại.Những đặc điểm này cần đợc quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tảitính toán và lựa chọn phơng án thiết kế cung cấp điện cho phân xởng
1.1.1 Phân nhóm phụ tải của phân xởng Sửa chữa cơ khí
Trong một phân xởng thờng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làmviệc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đựoc chính xác cần phải phânnhóm thiết bị điện Việc phân nhóm cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đờngdây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm đợc vốn đầu t và tổn thất trên các đờng dây hạ
áp trong phân xởng
- Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việcxác định phụ tải tính toán đợc chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn phơngthức cung cấp điện cho nhóm
-Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cầndùng trong phân xởng và toàn nhà máy.Số thiết bị trong một nhóm cũng không nênquá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thờng [(8412)
Tuy nhiên thờng rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do vậyngời thiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phơng án
Trang 7Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vịtrí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xởng có thể chia các thiết bịtrong phân xởng Sửa chữa cơ khí thành 3 nhóm Kết quả phân nhóm phụ tải điện đ-
Iđm (A)
21 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 7.0 17.72
Bảng 1.2 - Bảng phân nhóm phụ tải điện
( IĐM đợc tính theo công thức : Iđm = Sđm/ 3U, Sđm = Pdm/cosϕ
trong đó tất cả các nhóm đều lấy cosϕ = 0.6 , )
1.1.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
1 Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 1.3
Trang 8B¶ng 1.3 - Danh s¸ch thiÕt bÞ thuéc nhãm I
Lượng Công Suất(KW) Iđm (A)
25.54
5.67.45.50.73.89
1
1 1
1
=+++++
n
i ddi
P
P P
8.18cos = =
*3
3.313
dd sd tt dt kd
dn
tt tt
I k I k I
I
A U
S I
−+
=
−+
=
=
=
=
Trang 935.3
1
1 1
n
i ddi
P
P P
12.4cos = =
max max
*(
*
)
*(
25.638.0
*3
12.43
dd sd tt dt dd
kd
dd sd tt dt kd
dn
tt tt
I k I k I
k
I k I k I
I
A U
S I
−+
=
−+
3 TÝnh to¸n cho nhãm 3: Sè liÖu phô t¶i cña nhãm 3 cho trong b¶ng 1.5
B¶ng 1.5 - Danh s¸ch thiÕt bÞ thuéc nhãm III
Trang 1017 Bể ngõm nước núng 1 3.5 8.86
21 Bàn thử nghiệm thiết bị điện 1 7.0 17.72
05.16
75.3
1
1 1
n
i ddi
P
P P
5.7cos = =
max max
*(
*
)
*(
99.1838.0
*3
5.123
dd sd tt dt dd
kd
dd sd tt dt kd
dn
tt tt
I k I k I
k
I k I k I
I
A U
S I
−+
=
−+
1.1.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của phân xởng sửa chữa cơ khí đợc xác định theo phơngpháp suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích :
Pcs = p0*F Trong đó :
P0 - suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2]
F - Diện tích đợc chiếu sáng [m2]
Trang 11Trong phân xởng sửa chữa cơ khí ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng, tra bảngPL1.7[1] ta tìm đợc p0 = 15 W/m2
Phụ tải chiếu sáng phân xởng :
Pcs = p0*F = 15*1950 = 29.25 kW
Qcs =Pcs*tgϕ = 0 ( đèn sợi đốt nên sinϕ =0 )
1.1.4 Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng
* Phụ tải tác dụng của phân xởng :
kW P
+
=
= ∑
=
Trong đó : kđt - hệ số đồng thời của toàn phân xởng, lấy kđt = 0.8
* Phụ tải phản kháng của phân xởng :
kVar Q
73.18654
.66
25.2977.23cos
1.10138.0
*3
54.663
54.663.40)25.297.23()
+
=+
S
I
kVA Q
P P
S
ϕ
Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toáncho phân xởng SCCK
I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG:
Do các phân xởng này chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xởngnên phụ tải tính toán đợc xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
a Phụ tải tớnh toỏn của phũng thớ nghiệm:
120cos = =ϕ
b Phụ tải tớnh toỏn của phõn xưởng cơ khớ số 1.
Trang 12*3
9.21433
9.21321702
6
1285 2 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = =12852132..69 =0.60
ttpx
ttpx
S P
Trang 13*3
7.20713
7.20711650
8
1252 2 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = =12522071..87 =0.60
ttpx
ttpx
S P
*3
5.14083
5.14081117
8582 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = 0.61
5.1408
Trang 14Tra bảng PL1.2[1] ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đènsợi đốt nên cosϕcs = 1
.0
*3
9.14853
9.14851170
9162 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = =1485916 =0.62
ttpx
ttpx
S P
Trang 15*3
6.5363
6.536315
4
434 2 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = =536434..64 =0.81
ttpx
ttpx
S P
*3
2.1943
2.1948
.93
1702 2 2
=+
=
U
S I
kVA Q
P S
ttpx ttpx
ttpx ttpx ttpx
cosϕpx = 0.87
2.194
ết quả xác định PTTT của các phân xởng đợc trình bày trong bảng 1.9
Bảng 1.9 - Phụ tải tính toán của các phân xởng
Tờn phõn xưởng (kW)PĐ (kW)PCS (kW)Ptt (kVar)Qtt (kVA)Stt
Phõn xưởng số 1 3200 5.6 1285.6 1702 2132.9Phõn xưởng số 2 3100 12.88 1252.8 1650 2071.7
Trang 161.3 xác định phụ tải tính toán của nhà máy
1 Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy
*3
08.6368
72.3968
1.4 xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải
Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm biến áp phân phối, tủ
Trong đó Pi, li là công suất tiêu thụ và khoảngcách từ thiết bị thứ i tới tâm
Để xác định tâm phụ tải điện ta dùng công thức :
n
i i i
S
x S x
n
i i i
S
y S y
n
i i i
S
z S z
1
1 0
Trong đó : x0, y0, z0 - toạ độ tâm phụ tải
xi,yi,zi - toạ độ phụ tải thứ i
Si là công suất phụ tải thứ iTrong thực tế ngời ta ít quan tâm đến toạ độ z nên ta cho z =0
Chọn tỉ lệ xích 3 kVA/mm2 , từ đó tìm đợc bán kính của biểu đồ phụ tải :
Trang 17cs cs
P
P
.360
=α
Kết quả tính toán R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải các phân xởng cho trong bảng 1.10
X(mm) Y(m
m)
Phũng thớ nghiệm 2.4 92.4 160 6.45 9.8 4.12 9.35Phõn xưởng số 1 5.6 1285.6 2132.9 3.35 13.2 15.04 1.57Phõn xưởng số 2 12.88 1252.8 2071.7 4.27 10 14.83 3.70Phõn xưởng số 3 18 858 1408 6.45 7.2 12.22 7.55Phõn xưởng sửa
chữa cơ khớ 29.25 23.7 60.54 2 7.4 2.53 444.3Phõn xưởng rốn 36 916 1485.9 2 4.2 12.56 14.15
Bộ phận nộn ộp 14.4 434.4 536.6 4.45 2 7.55 11.93
Chơng II thiết kế mạng cao áp cho của nhà máy
Việc lựa chọn các sơ đồ cung cấp điện có ảnh hởng rất lớn đến vấn đề kinh tế
kỹ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện đợc gọi là hợp lý phải thoả mãn cácyêu cầu kỹ thuật sau :
1 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
2 Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế
3 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
4 Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành
5 An toàn cho ngời và thiết bị
6 Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trởng của phụ tải
Trình tự tính toán và thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bớc sau :1.Vạch ra các phơng án cung cấp điện
2 Lựa chọn vị trí , số lợng , dung lợng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại , tiết diện đờng dây cho các phơng án
3 Tính toán thiết kế kỹ thuật để lựa chọn phơng án hợp lý
4 Thiết kế chi tiết các phơng án lựa chọn
Trớc khi vạch ra các phơng án cụ thể cho việc cấp điện áp hợp lý cho đờng dây tải điện từ hệ thống về nhà máy Biểu thức kinh nghiệm để lựa chọn cấp điện áp truyền tải là :
U =4.34 l+0.016P (kV)
Trong đó :
P - công suất tính toán của nhà máy [kW]
l - khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy [km]
Ta có U =4.34 12+0.016*5032=31.24 (kV)
Trang 18Trạm biến áp trung gian có các mức điện áp là 22kV và 35 kV Nh vậy ta chọncấp điện áp cung cấp cho nhà máy là 35 kV
2.1 các phơng án cấp điện
2.1.1 Phơng án về các trạm biến áp phân xởng
Nguyên tắc lựa chọn các trạm biến áp :
1 Vị trí đặt cá trạm biến áp phải thoả mãn các yêu cầu : gần tâm phụ tải, thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế
2 Số lợng máy biến áp đặt trong các trạm biến áp đợc lựa chọn dựa vào các yêu cầu cung cấp điện của phụ tải : điều kiện vận chuyển và lắp đặt ; chế độ làm việc của phụ tải Trong mọi trờng hợp trạm biến áp chỉ đặt một máy biến áp sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành song độ tin cậy cung cấp điện không cao Các trạm biến áp cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I và II nên dùng hai máy biến
áp còn hộ loại III thì chỉ cần một máy biến áp
3 Dung lợng các máy biến áp đợc lựa chọn theo điều kiện:
nk hc S dmB ≥S tt
và kiểm tra điều kiện sự cố một máy biến áp :
(n−1)k hc k qt S dmB ≥S ttsc
Trong đó :
n - số máy biến áp có trong trạm
khc - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trờng ( ta lấy khc = 1)
kqt - hệ số quá tải sự cố, lấy kqt =1.4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vậnhành quá tải không quá 5 ngày đêm và thời gian quá tải 1 ngày đêm không quá 6h
Sttsc - công suất tính toán sự cố Khi sự cố một MBA ta có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lợng của các MBA, nhờ vậy
có thể giảm nhẹ đợc vốn đầu t và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thờng Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên Sttsc = 0.7*Stt
Đồng thời cũng nên giảm chủng loại các máy biến áp dùng trong nhà máy để thuận lợi cho việc mua sắm , lắp đặt , vận hành , sửa chữa
I phơng án 1: Đặt 5 TBA phân xởng: hỡnh vẽ
Trang 19phuong ỏn 1
1 Trạm biến áp B1:Cấp điện cho phũng thớ nghiệm và phõn xưởng số 2 Trạm đợc
đặt hai máy biến áp làm việc song song
tt dmB
hc S S k
ta có: Stt = 160+2071.7= 2231.7 kVA
85.11152
7
2231 =
≥=
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800(kVA)
Kiểm tra lại dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố mộtmáy biến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng trong Phân x-ởng cơ khí số 1 và toàn bộ điện của Phòng thớ nghiệm ( vì đây thuộc hộ tiêu thụloại III)
ttsc dmB
qt S S k
(
10354
.1
7.2071
*7
≥
Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 MBA có Sdm = 1800 kVA là hợp lý
2 Trạm biến áp B2 : Cấp điện cho Phân xởng cơ khí số 1 và phõn xưởng sửa chữa
cơ khớ Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 2132 +60.54 = 2192.54kVA
3.10962
54
2192 =
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800 kVA
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máybiến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng của Phân xởng luyệnkim màu và toàn bộ điện của Phân xởng sửa chữa cơ khí ( vì đây thuộc hộ tiêu thụloại III)
Trang 20(n−1)k qt S dm ≥S ttsc
3.10964
.1
54.2192
*7
≥
Vậy trạm biến áp B2 đặt 2 MBA có Sdm = 1800 kVA là hợp lý
3 Trạm biến áp B3 : Cấp điện cho Phân xởng số 3 và trạm bơm Trạm đặt hai máy
biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1408+194.2 = 1602.2 kVA
1.8012
2
1602 =
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
(n−1)k qt S dmB ≥S ttsc
1.8014
.1
2.1602
*7
≥
Vậy trạm biến áp B3 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
4 Trạm biến áp B4 : Cấp điện cho Phân xởng rốn ,
Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1485.9 kVA
5.7422
1485=
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
(n−1)k qt S dmB ≥S ttsc
5.7424
.1
9.1485
*7
≥
Vậy trạm biến áp B4 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
5 Trạm biến áp B5 : Cấp điện cho bộ phận nộn ộp ,
Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 536.6 kVA
3.2682
6
536 =
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 320 (kVA)
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
(n−1)k qt S dmB ≥S ttsc
3.2684
.1
6.536
*7
Trang 21phuong ỏn 2
ngu?n di?n vào
1 Trạm biến áp B1: Cấp điện cho phũng thớ nghiệm và phân xởng Cơ khí số 1.
Trạm đợc đặt hai máy biến áp làm việc song song
tt dmB
hc S S k
ta có: Stt = 160+2132 = 2292 kVA
11462
2292=
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800(kVA)
Kiểm tra lại dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố mộtmáy biến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng trong Phân x-ởng cơ khí số 1 và toàn bộ điện của Ban quản lý và Phòng thiết kế ( vì đây thuộc
hộ tiêu thụ loại III)
ttsc dmB
qt S S k
(
10664
.1
2132
*7
≥
Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 MBA có Sdm = 1800 kVA là hợp lý
2 Trạm biến áp B2 : Cấp điện cho Phân xởng số 2 và phõn xưởng sửa chữa cơ khớ.
Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 2071.7 + 60.54 = 2132kVA
12.10662
2
2132 =
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800(kVA)
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máybiến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng của Phân xởng Nhiệtluyện và toàn bộ điện của Phân xởng Sửa chữa cơ khí ( vì đây thuộc hộ tiêu thụ loạiIII)
ttsc dmB
qt S S k
(
Trang 22.1
7.2071
*7
≥
Vậy trạm biến áp B3 đặt 2 MBA có Sdm = 1800 kVA là hợp lý
3.Trạm biến áp B3 : Cấp điện cho Phân xởng cơ khí số 3 và trạm bơm Trạm đặt
hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 194.2+1408 = 1602.2 kVA
1.8012
2
1602 =
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1000(kVA)
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố :
(n−1)k qt S dm ≥S ttsc
1.8014
.1
2.1602
*7
≥
Vậy trạm biến áp B2 đặt 2 MBA có Sdm = 1000 kVA là hợp lý
4 Trạm biến áp B4 : Cấp điện cho Bộ phận Nén ộp và phõn xưởng rốn
Trạm đặt hai máy biến áp làm việc song song
ta có: Stt = 1485.9+536.6 = 2022.5 kVA
3.10112
5.2022
=
≥
Ta chọn MBA tiêu chuẩn Sdm = 1800 kVA
Kiểm tra dung lợng máy theo điều kiện quá tải sự cố : Khi gặp sự cố một máybiến áp ta có thể cắt điện của một số phụ tải không quan trọng của Phân xởng Rèn,
Bộ phận Nén khí và toàn bộ điện của Kho vật liệu ( vì đây thuộc hộ tiêu thụ loạiIII)
(n−1)k qt S dm ≥S ttsc
3.10114
.1
3.2022
*7
n
i i i
S
x S x
n
i i i
S
y S y
n
i i i
S
z S z
1
1 0
Trong đó : x0, y0, z0 - toạ độ tâm phụ tải
x,y,z - toạ độ phụ tải thứ i
Trang 23Trong thực tế ngời ta ít quan tâm đến toạ độ z nên ta cho z =0
2.1.3 Phơng án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xởng
1 Phơng pháp sử dụng trạm biến áp trung gian
Nguồn 35kv từ hệ thống về qua trạm biến áp trung gian đợc hạ áp xuống 6kv
để cung cấp cho các trạm biến áp phân xởng Nhờ vậy sẽ giảm đợc vốn đầu t cho mạng điện cao áp trong nhà máy và trong các trạm biến áp phân xởng, vận hành thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng đợc cải thiện Song phải đầu t để xây dựng trạm biến áp trung gian, gia tăng tổn thất trong mạng cao áp Nếu sử dụng phơng án này, vì nhà máy thuộc hộ tiêu thu loại 1 nên tại trạm biến áp trung gian ta đặt hai máy biến áp với dung lợng đợc lựa chọn nh sau :
kVA S
Ta chọn máy tiêu chuẩn Sdm = 6300 kVA
Kiểm tra dung lợng của máy khi xẩy ra quá tải sự cố: khi xảy ra sự cố ở một máy biến áp ta có thể tạm ngừng cung cấp điện cho tất cả các phụ tải loại III trong nhà máy Do đó ta dễ dàng thấy đợc máy biến áp đợc chọn thoả mãn điều kiện khi xảy ra sự cố
Vậy tại tạm biến áp trung gian sẽ đặt 2 MBA Sdm = 6300kV - 35/6 kV
2 Phơng án sử dụng trạm phân phối trung tâm
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xởng thông qua trạm phân phối trung tâm Nhờ vậy việc quản lý vận hành mạng điện cao áp của nhà máy thuận lợi hơn, vốn đầu t giảm, độ tin cậy cung cấp điện đợc gia tăng, song vốn đầu t cho mạng cũng lớn
3 Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian và trạm phân phối trung tâm
Ta xác định tâm phụ tải điện của nhà máy theo công thức :
S
x S
S
y S
y0
Trong đó : Si - Công suất của phân xởng thứ i
xi , yi - toạ độ tâm phụ tải của phân xởng thứ i
Trang 24Thay số ta có:
X0 = 6.04 ; Y0 = 8.06
Đó là vị trí tốt nhất để đặt trạm biến áp trung gian và trạm phân phối trung tâm
4 Lựa chọn phơng án nối dây cho mạng cao áp của nhà máy
Nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại I nên đờng dây từ trạm trung gian Giám vềtrung tâm cung cấp của nhà máy sẽ dùng dây trên không lộ kép
Do tính chất quan trọng của các phân xởng nên ở mạng cao áp trong nhà máy tadùng sơ đồ hình tia, lộ kép Ưu điểm của loại sơ đồ này là đờng nối dây rõ ràng,các trạm biến áp phân xởng đợc cung cấp điện từ các đờng dây riêng nên ít ảnh h-ởng lẫn nhau, độ tin cậy cao, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ, tự động hoá
và dễ vận hành Để đảm bảo tính mỹ quan và an toàn cho toàn nhà máy các đờngdây cao áp đều đợc đặt trong hào cáp xây dọc theo các tuyến giao thông nội bộ Từnhững phân tích trên ta có thể đa ra 4 phơng án đi dây cho mạng cao áp đợc trìnhbày trên hình 2-1
Hình 2.1 - Các phơng án thiết kế mạng cao áp của nhà máy
phuong ỏn
phuong ỏn3 phuong ỏn 2
phuong ỏn4
2.2 Tính toán thiết kế và lựa chọn phơng án hợp lý
Để so sánh và lựa chọn phơng án hợp lý ta sử dụng hàm chi phí tính toán Z
Z = (avh +atc)K + 3I2
maxRτC -> min
Trong đó : avh - hệ số vận hành , ta lấy avh= 0.1
atc - hệ số tiêu chuẩn, ta lấy atc = 0.2
K - vốn đầu t cho trạm biến áp và đờng dây
Imax - dòng điện lớn nhất chạy qua thiết bị
R - điện trở của thiết bị
Trang 25τ - thời gian tổn thất công suất lớn nhất
C - giá tiền 1kWh, ta lấy C = 1000 đ/kWh
2.2.1 Phơng án 1
Hình 2.2 - Sơ đồ phơng án 1
Phơng án này dùng trạm biến áp trung gian lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 6kV sau đó cấp cho 7 trạm biến áp phân xởng Các trạm biến áp phân xởng hạ áp từ6kV xuống 0.4kVđể cấp cho các phân xởng
1 Chọn MBA phân xởng và xác định tổn thất điện năng ∆A trong các TBA
Trên cơ sở đã chọn đợc công suất các MBA ở trên ta có bảng kết quả chọn MBA cho các TBA phân xởng do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh sản xuất
Bảng 2.2 - Kết quả lựa chọn MBA trong các TBA của phơng án 1
U N
(%) (%) I 0 Số má
y
Đơn giá
(10 6 )
Thành tiền (10 6 ) TBAT 6300 22/6.3 7.65 46.5 7.5 0.9 2 476 952
Xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
Tổn thất điện năng ∆A trong các trạm biến áp đợc tính theo công thức:
τ
1
Trong đó :
n - số máy biến áp ghép song song ;
∆P0 , ∆PN - tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của MBA
Stt - công suất tính toán của trạm biến áp
SđmB - công suất định mức của máy biến áp
t - thời gian máy biến áp vận hành, với máy biến áp vận hành suốt một năm
t = 8760h
τ - thời gian tổn thất công suất lớn nhất
Với Tmax = 6000h theo công thức tính gần đúng :
8760)
10124
.0
Trang 26Tính cho Trạm biến áp trung gian
S
S P n t P n A
44.4096044592
*6300
6.10121
*5.46
*2
18760
*65.7
*2
=
Các trạm biến áp khác cũng dợc tính toán tơng tự , kết quả cho dới bảng 2.3
Bảng 2.3 - Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phơng án 1
Tên TBA Số lợng S tt (kVA) S đm (kVA) ∆P 0 (kW
Tổn thất điện năng trong các TBA: ∆AB = 1313257.74 kWh
2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất , tổn thất điện năng trong mạng
điện
a.Chọn cáp cao áp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xởng
Cáp cao áp đợc chọn theo chỉ tiêu mật độ kinh tế của dòng điện jkt Đối với nhà máy chế tạo máy kéo làm việc 3 ca , thời gian sử dụng công suất lớn nhất là : Tmax =6000h, ta dùng cáp lõi đồng , tra bảng 5[Trang 294-TL1] ta tìm đợc jkt = 2.7 A/mm2
Tiết diện kinh tế của cáp :
kt kt
j
I
Cáp từ các TBATG về các trạm biến áp phân xởng đều là cáp lộ kép nên:
Dựa vào trị số Fkt đã tính, tra bảng để lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
sc cp
k1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ , ta lấy k1 = 1;
k2 là hệ số hiệu chỉnh số dây cáp cùng đặt trong một hào cáp, trong mạng hạ áp, các hào đều đợc đặt hai cáp và khoảng cách giữa các dây là
*32
1759.533
Tiết diện kinh tế của cáp là :
Trang 277.2
66.84
=
=
=
kt kt
j
I F
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =170 A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 < ISC = 2*Imax = 2*84.66 = 169.31 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp.Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 50mm2với Icp = 200 A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 >Isc = 169.31 A
Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 50mm2-> 2XPLE (3*50)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B2:
A93.876
*32
1827.63
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
93.87
mm j
I F
kt
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =170 A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 < 2*Imax = 175.86 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp, chọn cáp có tiết diện F = 50mm2với Icp = 200 A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 >Isc = 175.86 A
Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 50mm2-> 2XPLE (3*50)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B3:
A08.766
*32
1581.43
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
08.76
mm j
I F
kt
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 25mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =140 A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*140 = 130.2 A < 2*Imax = 152.2 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp, chọn cáp có tiết diện F = 35mm2với Icp = 170 A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A >Isc = 152.2 A
Trang 28Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 35mm2-> 2XPLE (3*35)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B4:
A3.1306
*32
27093
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
3.130
mm j
I F
kt
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 50mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =200A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 A < 2*Imax = 260.67 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp.Cuối cùng chọn cáp có tiết diện F = 95mm2với Icp = 290 A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*290 = 269.7 A >Isc = 260.67 A
Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 95mm2-> 2XPLE (3*95)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B5:
A51.786
*32
8.16313
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
51.78
mm j
I F
kt
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 25mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =140 A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*140 = 130.2 A < 2*Imax = 157 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp, chọn cáp có tiết diện F = 35mm2với Icp = 170A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A > Isc = 157 A
Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 35mm2-> 2XPLE (3*35)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B6:
A62.926
*32
19253
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
62.92
mm j
I F
kt
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có I =1700A
Trang 29Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A < 2*Imax = 185.23 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp, chọn cáp có tiết diện F = 50mm2với Icp = 200A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*200 = 186 A > Isc = 185.23 A
Vậy ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA, có tiết diện F= 50mm2-> 2XPLE (3*50)+ Chọn cáp từ trạm biến áp trung gian đến B7:
A5.856
*32
17773
Tiết diện kinh tế của cáp là :
2
7.2
5.85
mm j
I F
kt
kt = = =
Tra bảng PL 4.31[TL2], lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất
F = 35mm2, cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA (Nhật ) chế tạo có Icp cp =1700A
Kiểm tra thép đã chọn theo điều kiện phát nóng :
0.93*Icp = 0.93*170 = 158.1 A < 2*Imax = 171 A
Cáp đã chọn không thoả mãn điều kiện phát nóng nên ta phải tăng tiết diện củacáp, chọn cáp có tiết diện F = 50mm2với Icp = 200A
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng :
Cáp hạ áp đợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép , độ dài cáp không đáng
kể nên coi tổn thất trên cáp bằng 0, ta không cần xét đến điều kiện tổn thất điện áp cho phép
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B3 đến phân xởng luyện kim màu
Vì Ban quản lý và Phòng thiết kế thuộc hộ tiêu thụ điện loại 1 nên ta dùng cáp
lộ kép để cung cấp điện
A U
S I
dm
ttpx
3.102338
.0
*32
13473
.2
+ Chọn cáp từ trạm biến áp B3 đến phân xởng Sửa chữa sơ khí
Vì phân xởng Sửa chữa sơ khí thuộc hộ tiêu thụ điện loại 3 nên ta dùng cáp
đơn để cung cấp điện
A U
S I
dm
ttpx
13.35638.0
*3
234.43
Trang 30Chỉ có một cáp đi trong hào nên k2 = 1 Điều kiện chọn cáp là : I cp ≥ Imax
Chọn cáp đồng hạ áp 1 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo tiết diện F =
120 với Icp = 382 A
Kết quả chọn cáp trong phơng án 1 đợc tổng kết trong bảng sau:
Bảng 2.4 - Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phơng án 1
Tổng vốn đầu t cho đờng dây: KD = 702548*103
c Xác định tổn thất công suất tác dụng trên đờng dây
dm ttpx (kW)
l R n
n - số đờng dây đi song song
Bảng 2.5 - Tổn thất công suất tác dụng trên các đờng dây của phơng án 1
Đờng cáp F(mm) L(m) R0(Ω/m
TT (kW) ∆P(kW) TBATG-B1 3*35 442 0.668 0.109 1759.53 9.37
Tổng tổn thất công suất tác dụng trên dây dẫn: ∑∆PD = 65.97 kW
d Xác định tổn thất điện năng trên các đờng dây :
Tổn thất điện năng trên các đờng dây đợc tính theo công thức :
∑∆
=
∆A D P Dτ [kWh]
24.3029344592
*97
63003
.13
10003
.13
Trang 3116003
.13
.1
3 Chi phí tính toán của phơng án 1
Khi tính toán vốn đầu t xây dựng mạng điện, ở đây chỉ tính đến giá thành các loại cáp và máy biến áp khác nhau giữa các phơng án
(K=KB + KD + KMC) , những phần giống nhau khác đã đợc bỏ qua không xét tới Chi phí tính toán Z1 của phơng án 1 là :
Trang 32Phơng án 2 dùng trạm biến áp trung gian lấy điện từ hệ thống về, hạ xuống 6kV sau đó cấp cho 6 trạm biến áp phân xởng Các trạm biến áp phân xởng hạ áp từ6kV xuống 0.4kVđể cấp cho các phân xởng
1 Chọn MBA phân xởng và xác định tổn thất điện năng ∆A trong các TBA
Trên cơ sở đã chọn đợc công suất các MBA ở trên ta có bảng kết quả chọn MBA cho các TBA phân xởng do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh sản xuất
Bảng 2.6 - Kết quả lựa chọn MBA trong các TBA của phơng án 2
U N
(%) (%) I 0 Số má
y
Đơn giá
(10 6 )
Thành tiền (10 6 ) TBAT 6300 22/6.3 7.65 46.5 7.5 0.9 2 476 952
Trang 33Xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp
Tổn thất điện năng ∆A trong các trạm biến áp đợc tính theo công thức:
τ
1
S
S P n t P n
Kết quả cho dới bảng 2.7
Bảng 2.7 - Kết quả tính toán tổn thất điện năng trong các TBA của phơng án 2
Tên TBA Số lợng S tt (kVA) S đm (kVA) ∆P 0 (kW
Tổn thất điện năng trong các TBA: ∆AB = 1307842.54 kWh
2 Chọn dây dẫn và xác định tổn thất công suất , tổn thất điện năng trong mạng
điện
a.Chọn cáp cao áp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xởng
Tơng tự nh phơng án 1, từ trạm biến áp trung gian về đến các trạm biến áp phânxởng cáp cao áp đợc chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện jkt Sử dụng cáp lõi
đồng với Tmax= 6000h ta có jkt = 2.7A/mm2
Tiết diện kinh tế của cáp :
kt kt
32
max =Chọn cáp đồng 3 lõi 6 kV cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng
FURUKAWA chế tạo
Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng :
sc cp