Đồ án tốt nghiệp chuẩn được giáo viên hướng dẫn cụ thể , chuyên ngành hệ thống điện , đại học điện lực. Các bạn có thể tham khảo làm khung mẫu bài chuẩn cho đồ án của mình. Đồ án lưới điện môn học và tốt nghiệp gần như nhau. Chỉ thêm phần thực tế. Đồ án đã được chỉnh đúng văn phong do ĐHĐL đề ra.Phần nội dung đã được chỉnh sửa sao cho đúng nhất với thực tế.Đồ án do học sinh từ những năm đại học đầu của đại học điện lực Đồ án gồm bản phần nội dung và 1 bản vẽ A3. Liên hệ với cooku113 để nhận bản vẽ full (CAD )
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu 3
Chương 1: Phân tích nguồn và phụ tải……… 4
1.1 Nguồn điện……… 4
1.2 Phụ tải……… 4
Chương 2: Cân bằng nguồn và phụ tải……… 5
2.1 Cân bằng công suất tác dụng………5
2.2 Cân bằng công suất phản kháng……… 6
Chương 3: Đề xuất phương án nối dây và tính chỉ tiêu kĩ thuật……….8
3.1 Đề xuất các phương án nối dây………8
3.2 Lựa chọn điện áp định mức……… 11
3.3 Tính tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp……… 19
Chương 4: Tính chỉ tiêu kinh tế……… 32
4.1 Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế……….32
4.2 Áp dụng cho các phương án……….34
4.3 Chọn phương án tối ưu……….39
Chương 5: Chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây………44
5.1 Chọn số lượng và công suất máy biến áp………44
5.2 Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm……….46
Chương 6: Tính toán chính xác công suất trong các chế độ 49
6.1 Chế độ phụ tải cực đại……….49
6.2 Chế độ cực tiểu………51
6.3 Chế độ sau sự cố……… 51
Chương 7: Điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp 54
7.1 Tính điện áp các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu, sự cố……… 54
7.2 Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp cho các trạm……….55
Chương 8: Tính các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật của mạng điện………… 68
8.1 Vốn đầu tư xây dựng lưới điện……….…68
8.2 Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện……….…69
8.3 Tổn thất điện năng trong lưới điện……… 69
8.4 Các loại cho phí và giá thành………70
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO……….73
Lời nói đầu
Trang 3Ngày nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt đang tăng không ngừng mà trong đó Hệ thống điện đặt ra phải làm sao đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng cao đó.
Hệ thống điện bao gồm các Nhà máy điện trạm biến áp, các mạng điện và các hộ tiêu thụ điện được liên kết với nhau thành hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng
Hệ thống điện là một phần của hệ thống năng lượng nên có những tính chất vô cùng phức tạp, điều đó thể hiện ở tính đa chỉ tiêu của nó và sự biến đổi, phát triển không ngừng Từng mức độ, phạm vi, cấu trúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu điện năng cho sự phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương nói riêng và toàn quốc nói chung, đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đề ra
Đồ án môn học Lưới điện của sinh viên khoa Hệ thống điện thông qua việc tính toán thiết
kế lưới điện khu vực nhằm mục đích tổng hợp lại những kiến thức cơ bản đã được học
và xây dựng cho mỗi sinh viên những kỹ năng cần thiết trong quá trình thiết kế mạng lưới điện
Qua bản đồ án tốt nghiệp này em vô cùng biết ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn KS Kiều Thị Thanh Loan và các thầy cô giáo trong khoa Hệ thống điện đã giúp em hoàn thành đồ án này
Vì thời gian và kiến thức có hạn, trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những sai xót Kính mong sự chỉ bảo góp ý của thầy, cô trong bộ môn để bản đồ án của em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viênNguyễn Trung Kiên
CHƯƠNG I.
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
Trang 41.1 Nguồn điện
Hệ thống điện (HT) có công suất vô cùng lớn
Hệ số công suất trên thanh góp hệ thống có cosφđm= 0,85 và Uđm=110 kV
2.2 Phụ tải
Thiết kế lưới điện cho khu vực gồm 7 phụ tải Trong đó có 5 phụ tải loại I và 2 phụ tải loại III
- Phụ tải loại I: là những phụ tải quan trọng có yêu cầu cung cấp điện liên tục Nếu
xảy ra hiện tượng mất điện sẽ gây hậu quả và thiệt hại nghiêm trọng về an ninh chính trị Các phụ tải loại I cần phải được cung cấp bằng đường dây mạch kép để đảm bảo cung cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chất lượng điện năng ở mọi chế
độ vận hành
- Phụ tải loại III: là phụ tải ít quan trọng hơn để giảm chi phí đầu tư ta chỉ cần cung
cấp điện bằng đường dây đơn
Các phụ tải đều có điện áp định mức là Uđm= 22 kV Công suất khi phụ tải cực tiểu bằng 60% công suất phụ tải cực đại
Công suất tiêu thụ của các phụ tải điện được tính như sau:
Kết quả tính giá trị công suất của các phụ tải trong các chế độ cực đại và cực tiểu
Bảng 1.1: Bảng tính toán phụ tải trong chế độ cực đại và cực tiểu
Trang 5CÂN BẰNG NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
Đặc điểm quan trọng của hệ thống điện (HTĐ) là truyền tải tức thời điện năng từ nguồn đến hộ tiêu thụ và không có khả năng tích trữ lại điện năng với một lượng lớn, có nghĩa là quá trình sản xuất và tiêu thụ điện xảy ra đồng thời theo một nguyên tắc đảm bảo cân bằng công suất Tại từng thời điểm của chế độ xác lập của hệ thống, các nguồn phát điện phải phát ra công suất đúng băng công suất tiêu thụ, trong đó bao gồm cả tổn thất công suất trong lưới điện
Xét trường hợp HTĐ gồm một nhà máy điện và 7 phụ tải điện Sự cân bằng công suất phải được đảm bảo về công suất tác dụng cũng như công suất phản kháng
Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần phải có dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống Dự trữ hệ thống điện là một vấn đề quan trọng,liên quan đến vận hành cũng như sự phát triển của hệ thống
2.1 Cân bằng công suất tác dụng
Vì vậy phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực đai đối với hệ thống điện thiết kế có dạng:
PHT = m∑Pmax + ∑∆P + Ptd + Pdt (1-4)Trong đó:
Pht: công suất tác dụng lấy từ hệ thống
m : hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m=1)
∑Pmax: tổng công suất của các phụ tải ở chế độ cực đại
∑∆P: tổng tổn thất công suất trong mạng điện,khi tính sơ bộ có thể lấy
∑∆P=5%∑Pmax
Ptd: Do điện áp lấy từ hệ thống nên Ptd=0
Pdt: công suất dự trữ trong hệ thống, khi cân bằng sơ bộ có thể lấy Pdt=10%∑Pmax, đồng thời công suất dự trữ cần phải lớn hơn hoặc bằng công suất định mức của tổ máy phát lớn nhất đối với hệ thống điện không lớn Vì hệ thống điện có công suất
Trang 6∑∆P=5%∑Pmax= 0,05.247=12,35 MW
Vậy công suất tiêu thụ trong hệ thống là:
Pht= 247+12,35 = 259,35 MW
2.2 Cân bằng công suất phản kháng
Như ta đã biết, chế độ vận hành ổn định chỉ có thể tồn tại khi có sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng
Cân bằng công suất tác dụng để giữ cho tần số bình thường trong hệ thống điện, nhưng muốn giữ cho điện áp bình thường cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng sẽ tăng, và ngược lại nếu thiếu cống suất phản kháng, điện áp trong mạng sẽ giảm Vì vậy, để đảm bảo chất lượng cần thiết của điện áp phải tiến hành cân bằng công suất phản kháng
Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong mạng thiết kế có dạng:
QHT + ∑Qb = m∑Qmax + ∑∆QL – ∑∆QC + ∑Qba + Qtd + Qdt (1-5)Trong đó:
m = 1: hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại
∑∆QL: tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trong mạng điện
∑∆QC: tổng tổn thất công suất phản kháng do điện dung của các đường dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy ∑∆QL = ∑∆QC.
∑∆Qba: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp
Qtd=0 vì không có nhà máy phát điện
Qdt: công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống.Đối với mạng điện thiết kế thì Qdt
Trang 7∑∆Qba=15%∑Qmax=0,15.146,17=21,926 MVArVậy: ∑Qb= m∑Qmax + ∑Qba – QHT = 1.146,17+21,926–160,797
= 7,299 MVAr > 0 nên ta phải bù công suất phản kháng
Lượng công suất phản kháng thiếu hụt là 7,299 (MVAR),do đó ta phải dùng các tụ điện đặt tại các nút phụ tải để bù vào cho đủ
- Nguyên tắc đặt bù:
+ Bù ở hộ xa nhất ( tính từ nguồn đến phụ tải), nếu chưa đủ thì tiếp tục bù ở hộ gần hơn, quá trình tiếp tục như vậy cho đến khi bù hết số lượng cần bù
+ Hệ số cosϕ thỏa mãn : 0.85≤ Cosϕm ≤ 0.95;
Cosϕm : Cosϕ mới;
Trang 83.1 Đề xuất các phương án nối dây
Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục, nhưng vẫn phải đảm bảo tính kinh tế Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải tìm
ra phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế, trước hết cần chú ý đến hai yêu cầu trên Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
Để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế - kỹ thuật ta chọnđược một phương án tốiưu của từng nhóm Vì các nhóm phân chia độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau nên tổng hợp các phương án tốiưu của các nhóm lại ta được sơ đồ tối ưu của mạng điện
Một phương án nối dây hợp lý phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo cung cấp điện liên tục
+ Đảm bảo chất lượng điện
+ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
+ Đảm bảo thuận lợi cho thi công, vận hành và phải có tính linh hoạt cao
+ Đảm bảo tính kinh tế
+ Đảm bảo tính phát triển của mạng điện trong tương lai
Dựa vào vị trí các phụ tải ta chia làm 3 nhóm như sau:
Trang 9Thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo các mạng điện hiện có.
Nhược điểm:
Độ tin cậy cung cấp điện thấp
Mạng điện liên thông:
Ưu điểm:
Việc tổ chức thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng 1 đường dây
Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn lưới hình tia
Trang 10
Hình 3.1 Sơ đồ nối dây các phương án nhóm 1
3.1.2 Nhóm 2 (N-3-4-7)
Trang 11Hình 3.2 Sơ đồ nối dây các phương án nhóm 2 3.1.3 Nhóm 3 (N-5-6)
Hình 3.3 Sơ đồ nối dây các phương án nhóm 3 3.2 Lựa chọn điện áp định mức
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện
Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố:công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải với nhau và khoảng cách từ các phụ tải đến nguồn
Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đường dây trong mạng điện và theo chiều dài từ nguồn tới phụ tải
Có thể tính điện áp định mức của đường dây bằng công thức kinh nghiệm Still sau đây:
Trang 12Li: khoảng cách truyền tải của đoạn đường dây thứ i;(km)
Pnhi : công suất truyền tải đoạn đường dây thứ i;MW
Ui: điện áp vận hành trên đoạn đường dây thứ i; (kV)
Trang 13Dòng công suất chạy trên đường dây N-2:
N 2 2 1
S S S 28 j21 40 j22,80 68 j43,8 MVA
Trang 14Tính dòng công suất trong mạch vòng N-1-2:
N 1 S (50 44,72) S 44,72S
50 50 44,72(40 j22,8).(50 44,72) (28 j21).44, 72 =
50 50 44,72 =34,83+j21,41(MVA)
50 50 44,72(28 j21).(50 50) (40 j22,80).50 =
50 50 44,72 =33,17+j22,39(MVA)
Trang 15Tính toán tương tự như 1a ta được
Bảng 3- 4: Bảng tính toán điện áp truyền tải cho phương án 2a
Trang 163.2.2.2 Phương án 2b
Tính toán tương tự 1b ta được
Bảng 3-5: Bảng tính toán điện áp truyền tải cho phương án 2b
Trang 173.2.2.3 Phương án 2c
Tính toán tương tự 1c ta được
Bảng 3-6: Bảng tính toán điện áp truyền tải cho phương án 2c
Trang 19Tính toán tương tự như 1a ta được
Bảng 3-7: Bảng tính toán điện áp truyền tải cho phương án 3a
Trang 20Bảng 3-8:Bảng tính toán điện áp truyền tải cho phương án 3b
3.3 Tính tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp
3.3.1 Phương pháp chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110kV được thực hiện chủ yếu bằng các dây trên không Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tùy theo địa hình đường dây đi qua Đối với đường dây
110 (kV) khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb =5m).Dòng điện cực đại chạy trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính theo công thức:
Smax: công suất chạy trên dây dẫn ở chế độ phụ tải cực đại (kVA)
n: số đường dây trên một lộ
Uđm: điện áp định mức của mạng (U = 110 kV)
Đối với mạng điện khu vực có điện áp 110kV, tiết diện của dây dẫn được chọn theo mật
độ dòng điện kinh tế Tiết diện kinh tế được tính theo công thức:
lv max tt
kt
I F
Trang 21Jkt: mật độ dòng điện kinh tế, ứng thời gian sử dụng công suất cực đại
Tmax = 4500 (h)và dây AC tra tài liệu ta có Jkt=1,1 (A/mm2)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức trên tiến hành chọn tiết diện tiêu chuẩn
và kiểm tra các điều kiện về tổn thất vầng quang, độ bền cơ của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ làm việc bình thuờng, sự cố
Đối với đường dây 110kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diên F ≥ 70mm2
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện về vầng quang của dây dẫn, cho nên không cần phải kiểm tra điều kiện này
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sự cố cần phải có điều kiện sau:
Icp: dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn
k1: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ; k1= xq
ch
7070
Do đó khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện năng theo các giá trị tổn thất điện áp
Trang 22Tổn thất điện áp trên các lộ đường dây được tính như sau:
Pimax, Qimax: công suất chạy trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại
Ri , Xi: điện trở và điện kháng của đường dây thứ i
Tổn thất điện áp phải thỏa mãn điều kiện :
Lúc bình thường: ∆Ubtmax%≤∆Ubtcp% =15%
Lúc sự cố: ∆Uscmax% ≤∆Usccp% = 20%
Đối với những mạng điện phức tạp(mạng điện kín) ta có thể chấp nhận các tổn thất điện
Chọn tiết diện dây dẫn
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Trang 23Chọn dây dẫn AC-120 => Đảm bảo điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khi bình thường với phụ tải max ta có:= 120,83 A
Dây AC-120 đặt ngoài trời có Icp = 380 A
Ta thấy: = 120,83 A< k1.k2.Icp = 0,88.1.380 = 334,4 A
Sự cố nặng nề nhất là đứt một mạch khi đó dđiện lớn nhất chạy trên dây dẫn là:
= 2 = 2.120,83 = 241,66 A
Ta thấy:ImaxscHT 2− = 241,66 A<k1.k2.Icp = 334,4 A
Vậy dây dẫn đảm bảo yêu cầu
Từ các thông số tập trung R,X,B của đường dây được tính như sau:
Áp dụng cho đường dây N-1:
Đường dây N-1 là dùng dây AC-120 có :
r0 = 0,27 (Ω/km); xo = 0,423 (Ω/km),b0=2,69(1/Ωkm.10-6) nên : RN 1 1.0, 27.50 6, 75
Tính toán tương tự cho đường dây còn lại ta có bảng:
Bảng 3- 0: Bảng thông số đường dây phương án 1a
Đ/dây P Q n ilv Ftt Ftc Isc Icp Icp.k1.k2 L R X B/2
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-1 40,00 22,80 2 120,832 109,847 120 241,663 380 334,4 50,00 6,750 10,575 1,345 N-2 28,00 21,00 2 91,854 83,504 95 183,708 330 290,4 44,72 7,379 9,592 1,203
Tổn thất điện áp
Trang 24Chế độ bình thường
1max N 1 1max N 1
dm 2
U40.6,75 22,8.10,575
U28.7,379 21.9,592 = 100=3,372%
Trang 25Chọn tiết diện dây dẫn
Tính toán tương tự như trên ta có bảng sau:
Bảng 3- 11: Bảng thông số đường dây phương án 1b
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-2 68,00 43,80 2 212,275 192,977 240 424,550 610 536,8 44,72 2,929 8,966 1,275 2-1 40,00 22,80 2 120,832 109,847 120 241,663 380 334,4 50,00 6,750 10,575 1,345
Tổn thất điện áp
Tính toán tương tự như trên ta có bảng sau:
Bảng 3- 12: Kết quả tính tổn thất điện áp của phương án 1b
Vậy sự cố khi đứt 1 mạch trên đường dây N-2 sẽ nặng nề hơn sự cố đứt 1 mạch trên
đường dây 2-1 nên :
Trang 26Chọn tiết diện dây dẫn
Tính toán tương tự như trên
Kiểm tra điều kiện phát nóng
Khi sự cố đứt mạch N-1 dòng điện chạy trên đoạn 1-2 có giá tri lớn nhất:
Bảng 3- 13: Bảng thông số đường dây phương án 1c
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-1 34,83 21,41 1 214,593 195,084 240 429,185 610 536,8 50,00 6,550 20,050 0,713 1-2 5,17 1,39 1 28,100 25,545 70 56,200 265 233,2 50,00 22,500 22,000 0,645 N-2 33,17 22,39 1 210,054 190,958 240 420,108 610 536,8 44,72 5,858 17,933 0,637
Tổn thất điện áp
Chế độ bình thường
Trang 28Vậy sự cố nặng nề nhất là khi ngừng đường dây N-1:
Tính toán tương tự như phương án 1a ta có:
Bảng 3- 14 : Bảng thông số đường dây phương án 2a
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-3 35,00 19,95 1 211,456 192,232 240 422,911 610 536,8 50,00 6,550 20,050 0,713 N-4 37,00 22,94 2 114,252 103,865 120 228,503 380 334,4 42,43 5,728 8,974 1,141 N-7 28,00 15,12 2 83,512 75,920 95 167,025 330 290,4 72,11 11,898 15,468 1,940
Bảng 3- 15 : Kết quả tính tổn thất điện áp của phương án 2a
Trang 29Tính toán tương tự như phương án 1b ta được:
Bảng 3- 16 : Bảng thông số đường dây phương án 2b
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-3 35.00 19.95 1 211.456 192.232 240 422.911 610 536.8 50.00 6.550 20.050 0.713 N-4 65.00 36.80 2 196.027 178.207 185 392.055 510 448.8 44.72 3.801 9.145 1.261 4-7 28.00 15.12 2 83.512 75.920 95 167.025 330 290.4 31.62 5.217 6.782 0.851
Bảng 3- 17 : Kết quả tính tổn thất điện áp của phương án 2b
Trang 30Vậy: ∆UN 4 7bt− − %= ∆UN 4bt− %+ ∆U4 7bt− % 4,823 2,055 6,878% 15%= + = <
Vậy sự cố khi đứt 1 mạch trên đường dây N-4 sẽ nặng nề hơn sự cố đứt 1 mạch trên
đường dây 4-7 nên :
Bảng 3- 18 : Bảng thông số đường dây phương án 2c
Đ/dây P Q n ilv Ftt Ftc Isc Icp Icp.k1.k2 L R X B/2
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-3 35,00 19,95 1 211,456 192,232 240 422,911 610 536,8 50,00 6,550 20,050 0,713 N-4 40,07 23,74 1 244,460 222,237 240 359,52 610 536,8 44,72 5,858 17,933 0,637 4-7 3,07 0,80 1 16,652 15,138 70 167,02 265 233,2 31,62 14,229 13,913 0,408 N-7 24,93 14,32 1 150,903 137,185 150 359,52 445 391,6 72,11 15,143 29,998 0,988
Trang 31Vậy, phương án 2c thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật.
III Nhóm 3 (N-5-6)
1 Phương án 3a
Bảng 3- 19 : Bảng thông số đường dây phương án 3a
Đ/dây P Q n ilv Ftt Ftc Isc Icp Icp.k1.k2 L R X B/2
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-5 45,00 24,30 1 268,433 244,030 240 536,866 610 536,8 60,00 7,860 24,060 0,855 N-6 34,00 20,06 2 103,602 94,184 95 207,205 265 233,2 50,00 8,250 10,725 0,135
Bảng 3- 20 : Kết quả tính tổn thất điện áp của phương án 3a
Trang 322 Phương án 3b
Bảng 3- 20 : Bảng thông số đường dây phương án 3b
(MW) (MVAR) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (km) Ω Ω 10^-4(S) N-6 79,00 44,36 2 237,777 216,161 240 475,554 610 536,8 50,00 3,275 10,025 1,425 6-5 45,00 24,30 1 268,433 244,030 240 536,866 610 536,8 30,06 3,938 12,054 0,428
Bảng 3- 21 : Kết quả tính tổn thất điện áp của phương án 3b
Trang 33CHƯƠNG 4
TÍNH CHỈ TIÊU KINH TẾ4.1 Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là chi phí tính toán hàng năm Z, được xác định theo công thức:
Trong đó:
atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư phụ và được tính
tc tc
1aT
∆A∑ : tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện
c: giá tiền của 1kWh tổn thất điện năng; c = 1200 (đ/kWh)
Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức:
n i
Trang 34k0i: suất đầu tư cho 1km đường dây, (đ/km).
li : chiều dài đoạn đường dây thứ i, (km)
x = 1 nếu lộ đơn ; x = 1,6 nếu lộ kép
Ta có bảng giá thành 1km đường dây trên không một mạch điện áp 110kV.[Bảng 2]
Bảng giá thành 1 km đường dây trên không mạch 110 kV
Ri:điện trở của đường dây thứ i
Uđm:điện áp định mức của mạng điện
Tổn thất điện năng trên dường dây được xác định theo công thức:
Trong đó:
∆Pi: tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại
τ: thời gian tổn thất công suất cực đại.
Thời gian tổn thất công suất cực đại có thể tính theo công thức:
Trang 35Tmax:là thời gian sử dụng công suất cực đại trong năm.
Vì tất cả các phụ tải đều có Tmax=4500 nên ta có:
4 2(0,124 4500.10 ) 8760 2886(h)−
Trang 36ĐD ∆P
MW
∆A(103MWh)
k0i.106(đ/km)
Ki(109đ)
k0i.106(đ/km)
Ki(109đ)
Z = (atc + avh).K∑ + ∆A∑.c
= (0,125 + 0,04).54,36.109+ 7983,67.103.1200 =18,55.109 đ
4.2.1.3 Phương án 1c