1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán ứng dụng - Chương 1: Quan hệ và suy luận toán học

35 622 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 795,99 KB

Nội dung

1- Khái niệm về Tập hợp + TẬP HỢP; một số các phần tử cùng tính chất Tập hợp các SV lớp A, trường B Tập hợp các số nguyên Tập hợp các điểm trên một đường tròn... Phương pháp Với nhữ

Trang 2

1.1 Tập hợp và Quan hệ

1.2 Suy luận toán học

1.3 Quan hệ hai ngôi

1- Khái niệm về tập hợp 2- Quan hệ giữa các tập hợp 3- Các phép toán về tập hợp

4- Quy nạp toán học 5- Định nghĩa bằng đệ quy 6- Các thuật toán đệ quy 7- Tính đúng đắn của chương trình

8- Quan hệ tương đương 9- Quan hệ thứ tự

Trang 3

1- Khái niệm về Tập hợp

+ TẬP HỢP; một số các

phần tử cùng tính chất

Tập hợp các SV lớp A, trường B Tập hợp các số nguyên

Tập hợp các điểm trên một đường tròn

Trang 4

+ THCS hữu tỷ Q

+ Tập hợp các số thực

R

+ THCS nguyên tố NT + THCS chẵn C

+ THCS phức P + THCS ảo A

B = {x x=n 2 +1; nN và 1<n≤5}

A = {5, 10, 17, 26}

Ví dụ 1.1:

Trang 5

2- Quan hệ giữa các tập hợp;

+ Tập hợp CON

A z

, y ,

B t

, z , y ,

E

X

Y

Z

Trang 7

A  

C B

A C

Trang 8

A  

C B

A C

B A

C B

Ví dụ 1.3:

Trang 9

F \  ,

Ví dụ 1.4:

Trang 10

d/ Tập BÙ

E

A

A A

C A

Trang 14

1 , 2 , 3 , , , 17

17 N

17

\

17 N NL

Bài tập 1.1: Biết Hãy tính:

Trang 16

4- Quy nạp toán học

5- Định nghĩa bằng đệ quy

6- Các thuật toán đệ quy

7- Tính đúng đắn của chương trình

Trang 17

1 Phương pháp

Với những bài toán chứng minh tính đúng đắn của một biểu

thức mệnh đề có chứa tham số n, như P(n) Quy nạp toán học là một kỹ thuật chứng minh P(n) đúng với mọi số tự

Trang 19

5- Định nghĩa bằng đệ quy

(Định nghĩa quy nạp)

3 )

( 2

) 1 (

, 3 )

0 (  f n   f n

f

9 3

) 0 ( 2

) 1 ( ,

3 )

0 (

n

21 3

) 1 ( 2

) 2 ( ,

9 )

1 (

) 2 ( 2

) 3 ( ,

21 )

2 (

n

Ví dụ 1.10:

Trang 20

5 )

( 3

) 1 (

, 2 )

( [

) 1 (

, 4 )

0 (  f n   f n 2 

f

4 2

)

( )

1 (

, 2 )

0 (  f n   f n

f

Trang 21

Ví dụ 1.11- Thuật toán đệ quy tính an

a

1.2 Suy luận toán học

Trang 23

Định nghĩa

Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích Đề các R A x B

Chúng ta sẽ viết a R b thay cho (a, b) R

Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A

Trang 24

Ví dụ A = tập sinh viên; B = các lớp học

R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b}

Trang 26

Định nghĩa Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ nếu:

Trang 27

 Quan hệ  trên Z phản xạ vì a  a với mọi a Z

Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1

2

3

4

Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z + là phản xạ vì mọi số

nguyên a là ước của chính nó

Chú ý Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứa đường

chéo của A × A :

= {(a, a); a A}

Trang 28

Định nghĩa Quan hệ R trên A được gọi là đối xứng nếu:

Trang 29

Định nghĩa Quan hệ R trên A có tính bắc cầu (truyền) nếu

Trang 31

8- Quan hệ tương đương ab

Trang 32

Mọi sinh viên

có cùng họ thuộc cùng một

Trang 33

Định nghĩa Quan hệ R trên tập A được gọi là tương

cầu :

Ví dụ Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếu a và

b có cùng độ dài Khi đó R là quan hệ tương đương

Ví dụ Cho R là quan hệ trên R sao cho aRb nếu a – b nguyên

Khi đó R là quan hệ tương đương

Ngày đăng: 23/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w