Giao an lop 2 - Tuan 2

24 337 1
Giao an lop 2 - Tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần thứ 2: Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2005 Tiết : Chào Cờ Tập trung toàn trờng Tiết : Tập đọc Phần thởng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi. Bài thơ muốn nói với em điều gì? 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.1. Giáo viên đọc mẫu 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc - GV theo dõi hớng dẫn HS đọc các từ khó: Thởng, sáng kiến. b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV treo bảng phụ hớng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS cha hiểu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc (Chia nhóm tập đọc từng đọc đoạn). 3. Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2. Câu 1: Kể những việc làm tốt của Na ? - Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn. Câu 2: - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì ? - Các bạn đề nghị cô giáo thởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi ng- ời. Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 3. a. Đọc từng câu. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài ( ĐT CN). - Cả lớp nhận xét. e. Cả lớp đồng T đoạn 3 ( Đoạn 3, 4) 5. Tìm hiểu đoạn 3. - GV hớng dẫn HS đọc thành tiếng đọc thầm từng đoạn văn. - HS đọc thầm từng đoạn văn. Câu 3: - 1 HS đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại câu 3 Bà cụ giảng giải nh thế nào ? Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không ? vì sao ? - Na xứng đáng đợc thởng. Vì ngời tốt cần đợc thởng. Câu 4: Khi Na đợc phần thởng những ai vui mừng ? Na vui mừng đến mức tởng nh nghe nhầm. - Cô giáo và các bạn vui mừng - Mẹ vui mừng. 6. Luyện đọc lại. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện. 7. Củng cố, dặn dò. - Em học đợc điều gì ở bạn Na ? - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời. - Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có tác dụng gì ? - Biểu dơng ngời tốt khuyến khích HS làm việc tốt. Về nhà xem lại câu chuyện Phần Thởng bằng cách quan sát trớc các tranh minh hoạ. Tiết : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm - Tập ớc lợng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học. - Mỗi HS có thớc thẳng chia xăngtimét. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng Cả lớp làm bảng con 3dm + 4dm = 7dm 8dm 2dm = 6dm 3. Bài mới: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm - Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài - HS đọc chữa bài. b. HS lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to: 1 đêximét. Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. c. HS vẽ đổi bảng kiểm tra bài của nhau. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm trên đờng thẳng vạch chỉ 2dm. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. - 2đêximét bằng bao nhiêu cm ? - 2dm = 20cm - Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK) Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điến số thích hợp vào chỗ chấm. - Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ? - Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài vào bảng con: 1dm = 10cm 30cm = 3dm 2dm = 20cm 60cm = 6dm 3dm = 30cm 70cm = 7dm 5dm = 50cm 8dm = 80cm - Gọi HS đọc bài chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Muốn điền đúng các em phải ớc l- ợng số đo của các vật, của ngời. - HS quan sát, tập ớc lợng. - 2 HS ngồi cạnh thảo luận nhau. - Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm. - Độ dài 1 bớc chân của Khoa là 30cm. d. Bé Phơng cao 12dm 4. Củng cố dặn dò. - Nếu còn thời gian cho HS đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. Đạo Đức Tiết : Học tập sinh họat đúng giờ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II. tài liệu và phơng tiện: - Phiếu 3 màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng Cần sắp xếp thời gian nh thế nào cho lợp lý ? - Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi - GV phát bìa màu cho HS nói quy định chọn màu: Đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết. - Các nhóm nhận bìa màu thảo luận chọn và giơ 1 trong ba màu. - Giáo viên đọc từng ý kiến. a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. a. Là ý kiến sai vì nh vậy ảnh hởng đến sức khoẻ, kết quả học tập b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. b. Là ý kiến đúng. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. d. Là ý kiến đúng. *Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. Hoạt động 2: Hành động cần làm - Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát. - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. *VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ. + Lập thời gian biểu. + Lập thời khoá biểu. + Thực hiện đúng thời gian biểu. + Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. + Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung. - Các nhóm nhận xét. *Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình. - Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình. - Đã hợp lý cha ? Đã thực hiện nh thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra cha ? - Một HS trình bày thời gian biểu tr- ớc lớp. *Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo thời gian biểu. Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2005 Thể dục Tiết : Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: "Qua đờng lội" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. - Ôn cách chào và báo cáo khi nhận lớp và kết thúc giờ học. - Ôn trò chơi: "Qua đờng lội" 2. Kỹ năng. - Thực hiện động tác tơng đối chính xác, nhanh, trật tự không xô đẩy nhau. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn khi tập. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: 1 còi và kẻ sân. III. Nội dung phơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu: 5' O O O O - Lớp trởng tập hợp lớp O O O O + Điểm danh + Báo cáo sĩ số - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2-3' - GV điều khiển lớp - Luyện cách cháo báo cáo, chúc giáo viên khi bắt đầu giờ học. - Lớp trởng báo cáo 2. Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 6-10 lần 3. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại. 1-2 lần - Giáo viên điều khiển - Dàn hàng ngang, dồn hàng. 2-3 lần Lần 1: GV điều khiển Lần 2: Cán sự lớp. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. 1 lần - Tập theo tổ cán sự tổ điều khiển. 4. Trò chơi: "Qua đờng lội" 8-10' - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. 5. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1-2' - Trò chơi. Có chúng em. 2' - Hệ thống giao bài tập về nhà Kể chuyện Tiết : Phần thởng I. Mục tiêu yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể tự nhiên phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể. 2. Rèn kỹ năng nghe. - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ viết sẵn nội dung lời gợi ý từng tranh. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Kể câu chuyện: "Có công mài sắt, có ngày nên kim" - GV nhận xét cho điểm - 3 HS nối tiếp nhau kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn kể: 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm lời gợi ý dới mỗi đoạn. + Kể chuyện theo nhóm. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. + Kể chuyện trớc lớp - HS kể trớc lớp theo nhóm. Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý: - Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn ? - Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. Đoạn 3: - Phần đầu buổi lễ phát thởng diễn ra nh thế nào ? - Cô giáo phát phần thởng cho HS. Từng HS bớc lên bục nhận phần thởng. - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Cô giáo mời Na lên nhận phần th- ởng. - Khi Na nhận phần thởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng nh thế nào ? - Na vui mừng đến nỗi tởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Nội dung diễn đạt, cách thể hiện. 3. Củng cố dặn dò. - Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc nh thế nào ? - Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chính tả Tiết : Phần thởng I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng chính tả. - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thởng". - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng. 2. Học bảng chữ cái: - Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, , x, y vào chỗ trống theo tên chữ. - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 1 em đọc bảng chữ cái đã học. - Nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tập chép: 2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Đoạn này có mấy câu ? - 2 câu. - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Dấu chấm. - Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa ? - Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng. - Viết bảng con: - Cả lớp viết bảng con: nghị, ngời. 2.2. Học sinh chép bài vào vở. - Trớc khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô. - Để viết đẹp các em ngồi nh thế nào ? - Ngồi ngay ngắn đúng t thế mắt cách bàn 25 30em. - Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác. - HS chép bài vào vở. - GV theo dõi HS chép bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi, ghi ra lề vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. - Nhận xét lỗi của học sinh. 2.3. Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét. Bài tập: Bài 2: a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng. - Yêu cầu học sinh làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá. b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. Bài 3: - Một HS nêu yêu cầu. - Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau: - Đọc tên những chữ cái ở cột 3 ? - 1 HS đọc - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tơng ứng. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài - Đọc lại 10 chữ cái theo thứ tự. Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái. - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái. 4. Củng cố dặn dò. - Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. Toán Tiết : Số bị trừ số trừ hiệu I. Mục tiêu: - Giúp HS bớc đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. 1dm = cm 2dm = cm 70dm = cm - Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm - Viết bảng: 59 35 = 24 - HS đọc: Năm mơi chín trừ ba mơi lăm bằng hai mơi t. - Trong phép trừ này 59 gọi là ? - Số bị trừ - 35 gọi là gì ? - Số trừ - 24 gọi là gì ? - 24 là hiệu - GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó. - HS nêu tên gọi của từng số. - Trong phép trừ còn cách viết nào khác ? Viết theo cột hàng dọc: 59 35 24 - Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó. - Học sinh nêu. - Cho HS lấy VD 1 phép trừ khác. VD: 79 - 46=33 HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. - 19 trừ 6 bằng 13 - Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ? - SBT là 19, số từ là 6 - Muốn tìm hiệu ta phải làm nh thế nào ? - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì ? - Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm hiệu của các phép trừ. - Bài toán còn yêu cầu gì ? - Đặt tính theo cột dọc. - GV hớng dẫn mẫu: 79 25 54 - HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính. Cả lớp làm bài vào bảng con. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì ? - Sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm. - Hỏi độ dài đoạn dây còn là. - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta phải làm nh thế nào ? - Lấy 8dm trừ 3dm - HS làm bài: Tóm tắt: Bài giải: Có : 8dm Cắt đi : 3dm Còn lại: dm ? Độ dài đoạn dây còn lại: 8 3 = 5 (dm) ĐS: 5dm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ , ngày tháng năm 200 Thủ công Tiết : Gấp tên lửa ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa. - Gấp đợc tên lửa. - Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình. II. chuẩn bị: - Mẫu tên lửa - Quy trình gấp tên lửa - Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 ? Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Tổ chức thực hành gấp tên lửa ? - HS thực hành gấp tên lửa. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dơng. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dơng. - Đánh giá sản phẩm của HS - Cuối tiết học cho HS thi phóng tên - HS thi phóng tên lửa. [...]... tính: 32 + 43 = 21 + 57 = 96 - 42 = 53 - 10 = - HS làm bảng con 32 21 96 43 57 42 75 78 54 - GV nhận xét chữa bài B bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu 53 10 43 - Gọi HS nêu cách làm theo mẫu - 20 còn gọi là mấy chục ? - 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Hãy viết các số trong bài thành tổng - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - Nêu cách tính 65 - 11 Bài 4: - Gọi... - Đặt tính rồi tính hiệu biết - Số bị trừ là 79, số trừ là 25 - Số bị trừ là 55, số trừ là 22 - HS làm bảng con - 2 HS lên bảng 79 55 25 22 54 33 - Nhận xét chữa bài B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập Bài 1: - Viết các số - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lần lợt đọc các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại - 1 HS đọc yêu cầu a 40, 41, 42, 43,, 50 b 68, 69, 70, 71, 72, 73, ,74 c 10, 20 ,... thiệu tranh đôi bạn - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Trong tranh vẽ những gì ? - Hai bạn trong tranh đang làm gì ? - Vẽ đôi bạn, cảnh vật - Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách - Em kể những màu đợc sử dụng - Màu sắc trong tranh có màu đậm, trong tranh ? màu nhạt nh: Cỏ, cây, màu xanh, áo mũ màu vàng da cam - Em có thích bức tranh này không ? - HS nêu Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận... đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Mẫu: 25 = 20 + 5 - 20 còn gọi là 2 chục - 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị - HS làm bài trên bảng con 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5 - HS làm bài, đổi chéo vở tự kiểm tra lẫn nhau - 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1 Vậy 65 11 = 54 - 1 HS đọc đề bài - Cho biết chịo và mẹ hái đợc 85 quả cam, mẹ hái 44 quả - Bài toán... liền sau của 59 là 60 - Số liền sau của 99 là 100 - Số liền trớc của 89 là 88 - Số liền trớc của 1 là 0 - Số 0 không có số liền trớc - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con 32 87 21 43 35 57 75 52 76 - 3 HS nêu cách làm - 1 HS đọc đề bài Bài giải: Số HS đang tập hát của hai lớp là: 18 + 21 = 39 (HS) ĐS: 39 HS Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt... khiển - Lần 2: Cán sự điều khiển - Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 2 lần - GV nêu yên trò chơi - Cách chơi 4 Phần kết thúc - Đi thờng 3 hàng dọc - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà 2- 3' 1 -2 ' Tập viết Tiết : Chữ hoa I Mục tiêu, yêu cầu: 1 Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm... Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau nói lời chào - Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ ! Tha bố con đi học ạ! - Em chào thầy (cô) ạ ! - Chào cậu ! Chào bạn ! - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm - HS thực hành đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Viết bản tự thuật theo mẫu - HS tự viết vào vở -. .. việc - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Nối tiếng, thi sĩ ? b Đọc từng đoạn trớc lớp - Bài này có thể chia thành mấy đoạn ? - 3 đoạn - Đoạn 1: 2 câu đầu - Đoạn 2: Tiếp đến vần thì vần nhng phải có nghĩa - Đoạn 3: Còn lại - GV treo bảng phụ hớng dẫn cách - 1 HS đọc câu trên bảng phụ ngắt, nghỉ hơi - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Hãy tìm một từ (tiếng) cùng vần *VD: Loan Ngoan với... đầu: - Lớp trởng điểm danh, báo cáo sĩ số - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2 Khởi động - Xoay các khớp cổ tay cổ chân - Đứng tại chỗ vỗ tay hát Định lợng 1' 1 -2 ' Phơng pháp ĐHTT: O O O O O O O O - Cán sự điều khiển - Ôn bài thể dục lớp 1 3 Phần cơ bản - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, điểm số 1 lần 2- 3 lần ĐHTT: O O O O O O O O - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: ... cái II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả g/gh - Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3 III các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết tên 10 chữ cái - GV nhận xét cho điểm - 2 em lên bảng viết B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn nghe viết 2. 1 Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần lợt - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Làm việc thật là vui - Bài chính tả này trích . khiển. - Dàn hàng ngang, dồn hàng. 2 lần Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - GV nêu yên trò chơi. - Cách chơi. 4. Phần kết thúc. 2- 3' - Đi thờng 3 hàng dọc. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. 1 -2 & apos; Tập. là 25 . - Số bị trừ là 55, số trừ là 22 . 79 55 25 22 54 33 - Nhận xét chữa bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết các số. - Gọi HS lên bảng làm. - Yêu. động 1: Xem tranh - GV giới thiệu tranh đôi bạn. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong tranh vẽ những gì ? - Vẽ đôi bạn, cảnh vật - Hai bạn trong tranh đang làm gì ? - Hai bạn đang ngồi trên

Ngày đăng: 23/10/2014, 09:00

Mục lục

    Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2005

    Tập trung toàn trường

    Học tập sinh họat đúng giờ (T2)

    Dàn hàng ngang, dồn hàng

    Trò chơi: "Qua đường lội"

    III. các hoạt động dạy học

    III. các hoạt động dạy học

    Số bị trừ số trừ hiệu

    Gấp tên lửa ( Tiết 2)

    Làm việc thật là vui

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan