3./ Thái độ - Học sinh biết lấy ví dụ về nhân đơn thức với đa thức, thực hành nghiêm túc.. Sau đó giáo viên xem một số vở nháp của học sinh cả lớp nhận xét bài trên bảng và cho điểm... -
Trang 1Ngày soạn:16/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2008 Tuần : 1
- Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, chú ý về dấu
- Dựa trên cơ sở nhân một số với một tổng, học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo phéptính nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức
3./ Thái độ
- Học sinh biết lấy ví dụ về nhân đơn thức với đa thức, thực hành nghiêm túc
II)Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.
-Học sinh: Ôn qui tắc nhân 1số với một tổng,bảng nhóm
III, Ph ơng pháp:
Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV)Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: 1’
2 Kiểm tra bài củ: 5’
+ Nêu qui tắc nhân 1 số với 1 tổng, viết dạng tổng quát ( A ( B + C) = AB + AC )
+ Em hãy viết 1 đơn thức và 1 đa thức tuỳ ý
Nhắc lại: thế nào là đơn thức, thế nào là đa thức?
14’ Hoạt động 1: GV Cả lớp xem
bài ?1 gọi 1 học sinh đọc đầu bài
1 HS đọc to đầu bài, cả lớp nghe
Trang 2H: Hãy nhân đơn thức đó với
từng hạng tử của đa thức?
= 5x 3x2 - 5x 4x + 5x 1
= 15x3 - 20x2 + 5xH: Hãy cộng các tích tìm đợc
H: Các bớc trên giống các bớc
của phép toán nào?
Giống qui tắc nhân một số vớimột tổng
từng hạng tử của đa thức rồicộng các tích với nhau
(- 2x3)( x2 + 5x - 1/2)
=(-2x3).x2+(-2x3).5x+(2x3).1/2G: Gọi 1 hs lên chức bảng trình
bày sau 2 phút Sau đó giáo viên
xem một số vở nháp của học sinh
cả lớp nhận xét bài trên bảng và
cho điểm
Trang 3
GV: Cho 1 hs đọc to, rõ ràng
bài ?3, Gv tóm tắt bài lên bảng
?3 Mảnh vờn hình thang đáylớn : ( 5x + 3) m
đáy nhỏ : ( 3x + y) mH: Câu 1 bài hỏi gì ? Viết công thức tính S mảnh vờn chiều cao : 2y m
= 8 3 2 + 22 + 3 2
= 48 + 4 + 6 = 58 ( m2)G: Đôi khi tính giá trị của BT ta
có thể thay số ngay, có thể phải
nhân đa thức với đơn thức, thu
gọn tích trên đợc rồi mới thay số
* Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố 14’
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc kết quả đúng:
Câu 1: Giá trị của biểu thức ax(x - y) + y3(x + y) tại x = -1 và y = 1(a là hằng số) là
A, a B, - a + 2 C, - 2a D, 2a
G: Cả lớp làm BT 2/5 SGK
GV Viết đầu bài lên bảng
GV Yêu cả lớp làm bài ra nháp rồi
gọi 1 hs lên lên bảng trình bày
Cả lớp làm bài ra nháp
1 hs lên bảng trình bày
Bài 2/5 SGKThực hiện phép tính rồi tínhgiá trị của bt với x = - 6, y = 8
a, x(x - y) + y(x + y)
= x2 - xy + xy +y2 = x2 + y2
= ( 6)2 + 82 = 36 + 64 = 100G: Bài 3 SGK trang 5
Trang 4G: Nêu bài 4 / trang 5 SGK Bài 4 /5 SGK: Đoán tuổiGV: Gọi hs đọc to đầu bài, 1 hs
lên bảng tóm tắt bài
[(tuổi mình + 5) 2 + 10] 5
-100 Tuổi mìnhG: để tìm đợc tuổi của mình ta
hãy xem kết quả của các phép tính
trên là bao nhiêu Muốn vậy ta gọi
tuổi mình là x có phép tính
Giải: gọi tuổi mình là x ta có [(x + 5) 2 + 10] 5 - 100 = ( 2x + 10 + 10 ) 5 - 100
= 10x + 100 - 100
= 10x[(x + 5) 2 + 10] 5 - 100 Cả lớp làm bài ra nháp Vậy muốn tìm tuổi mình em
H: em có nhận xét gì về kết quả
của phép tính
Kết quả gấp 10 lần tuổi mình
H: Vậy muốn tìm tuổi mình em
chỉ việc lấy kết qủa chia cho 10
G: Gọi 1 hs đọc kết quả của mình,
cả lớp tìm tuổi của bạn
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà 1’
1, Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
2, Bài tập về nhà: Bài 2(b), bài 3(b), bài 5, bài 6 SGK/6
Tiết 2: NHân Đa thức với đa thức
I) Mục tiêu:
1./ Kiến thức
Trang 5- Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân đa thức theo nhiều cách khác nhau Biết vận dụng qui tắc vào làmbài tập
Giáo viên bảng phụ bài 9/SGK trang8
Học sinh bảng nhóm, phấn viết bảng
III, Ph ơng pháp:
Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV)Tiến trình bài dạy:
*ổn định tổ chức :1’
* Kiểm tra bài cũ: 5’
Điền các đơn thức hoặc đa thức thích hợp vào ô trống:
Trang 6( x - 2) A = x A - 2 A
x(6x2 - 5x+1)-2(6x2-5x+ 1)
= 6x3-5x2+x- 12x2 + 10x - 2
Nh vậy ta lấy từng hạng tử của đa
thức thứ nhất nhân với đa thức thứ
hai
10’ Hoạt động 2 :Nh vậy muốn nhân đa
thức với đa thức ta làm thế nào?
GV: Đa thức
6x3-17x2+11x - 2
là tích của 2 đa thức đã cho
Cho học sinh ghi nhận xét
Nhân đa thức với đa thức tanhân từng hạng tử của đathức này với từng hạng tử của
đa thức kia rồi cộng các kết
Tổng quát:
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD Tích của 2 đa thức là 1 đa thứcG: Cả lớp làm bài ?1 yêu cầu cả
Trang 7G: Ta làm tiếp bài 7 /SBT gọi 1
học sinh đọc đầu bài
G: Cả lớp làm bài ra nháp, 1 học
sinh lên bảng trình bày
HS: Ta phải nhân đa thứcchuyển vế và thu gọn đa thức
2x2+3(x2+x –x-1)=5x2 +5x2x2+3x2 -3 - 5x2 - 5x = 0 -5x = 3
x = 35
không phụ thuộc vào biến ta làm
thế nào? ( Nếu còn thời gian thì
HS: Ta thực hiện các phéptính, thu gọn đa thức, đợc kếtquả là biểu thức không cònbiến
Bài tập thêm: Chứng minh biểuthức sau không phụ thuộc vàobiến
(3t + 2)(2t 1) + (3 t)(6t + 2) 17( t - 1)
Trang 8-cho học sinh làm tiếp, nếu hết thì
5’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Trang 9Bài 1: Hãy khoanh tròn
vào kết quả đúng nhất
Bài1 :
( x2 + 2xy – 3)(-xy) B.–x3y– 2x2y2 +3xyBài 2 :
Bài 11/ 8/sgk(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
Trang 10+ 1 HS lªn b¶ng t×m n
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= - 8 VËy biÓu thøc kh«ng phôthuéc vµo biÕn
3 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
A = (x2 5)(x + 3) + (x + 4)(x
-x2)
A = x3 + 3x2 - 5x - 15 ++ x2 - x3 + 4x - 4x2
= - x - 15T¹i x =0 th× A = - 15
x = 0,15 => A = - 15,15
4 T×m x
.B14/9SGKGäi 3 sè ch½n liªn tiÕp lÇnlît lµ 2n; 2n + 2; 2n + 4 ( n N)
V× tÝch cña 2 sè sau lính¬n tÝch cña 2 sè ®Çu lµ
Trang 11liªn tiÕp víi 2n
- BiÕt tÝch cña 2 sè sau
lím h¬n tÝch cña 2 sè
®Çu 192 H·y viÕt biÓu
thøc biÓu thÞ mèi quan
Trang 12- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào bài tập.
3./ Thái độ
- Thấy rõ thuận lợi khi sử dụng các hằng đẳng thức để tính nhanh, tính nhẩm
II) Chuẩn bị :
-GV: Vẽ hình 1 SGK, bảng phụ ghi bài tập ?7,
- HS: chuẩn bị bài tập, ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức
III)Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định tổ chức :1’
2/ Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
5’ - Nêu câu hỏi kiểm tra
= a2 + 2ab + b2
Trang 13ViÕt biÓu thøc x2 + 4x + 4 díid¹ng b×nh ph¬ng cña 1 tæng
Trang 14Hoạt động 3: Bình phơng của 1 hiệu
[( a +(- b)]2= ( a – b )2( a – b )2 = a2 – 2ab + b2
?3 Tính [( a +(- b)]2? [( a +(- b)]2=
- HS xác định biểu thức A, Brồi áp dụng hằng đẳng thức
b, áp dụng :
21
2
x =x2-=2.x 1
2 +2
1 ( ) 2
Trang 15Hoạt động 4: Hiệu hai bình phơng
Khi biến dổi VP VT cần dựa
vào hiệu để xác định đúng biểu
= ( 2x - 3)( 2x + 3) Tính nhanh:
56.64 = ( 60 - 4)(60 + 4)
= 602 - 42 = 3600 - 16 = 3584
* Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố
8’ Gv: Đa nd ?7 lên bảng phụ cho
hs theo dõi để trả lời
HS quan sát đề bài trên bảngphụ rồi trả lời
- Viết 3 HĐT vừa học? Cả lớp viết nháp
G: Treo bảng phụ có bài tập - HS thêo dõi bài tập trên bảng 5 Bài tập
Trang 16Các phép biến đổi sau đúng hay
3 Biến đổi một vế cho bằng vế còn lại
Nên biến đổi vế tráI về bằng vế phải
Tuần: 03 NS: 30/08/10
Trang 17Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
5’ GV : Nêu câu hỏi kiểm tra
Bài 1 :
x2 + 8xy + 16y2 =( x + 4y)2
b, x2 - 10xy + 25y2 = ( x - 5y )2Bài 2 :
Trang 18- Dùng HĐT nào? Biến đổi từ
vế nào sang vế nào?
- Dùng HĐT bình phơng 1 tổng (1hiệu) biến đổi VP VT
chứng minh, nên biến đổi vế
nào cho bằng vế nào?
- HS 1 chứng minh
Bài 17 /11 SGK:
Chứng minh (10a +5)2= 100a( a + 1)+ 25
- Hãy viết tổng 10a + 5 thành
= 100a ( a + 1) + 25 Cách tính nhẩm bình phơng 1
số có tận cùng là 5
- áp dụng tính 252; 352 - 2 HS áp dụng tính Lấy số chục nhân với số liền
sau nó Viết tiếp 25 vào cuối
352 = ( 10.3 + 5)2
Trang 19b, (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
VP = (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 = ( a - b)2 = VTH: Qua BT ta cã nhËn xÐt g×?
G: Lu ý häc sinh viÕt theo qui
luËt cho dÔ nhí
Trêng hîp cã dÊu " -" cÇn chó
ý khi nh©n
(a + b + c)2
=(a + b + c) (a + b +c)(a + b + c)2
6, TÝnh (A + B + C)2
=A2+B2+C2+ 2AB+2AC+2BC
Trang 208 * Hoạt động 3: ’ Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Trong các câu sau câu nào
đúng câu nào sai?
Trang 21Tuần: 03 NS: 30/08/10
Tiết: 06 ND: 4/ 09/ 10
Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I) Mục tiêu:
Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV)Tiến trình bài dạy:
A ổn định tổ chức 1’
B Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu1 Tính ( x + 2y )2 đợc kết quả là :
A.x2 + 4xy + 4y2 B.x2 - 4xy + 4y2 C.x2 + 2xy + y2 D.x2 + 4xy - 4y2
(2x + y)3 = (2x)2 + 3(2x)2y +3.2x.y2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Trang 223(a b ) =(a-b) (a b )2
1._§ 4_S2._S 5_S 3._§
Trang 23=(2x2)3+3(2x2)23y+ 3.2x2(3y)2+( 3y)3
+) Hớng dẫn tự học: HS đọc bài tiếp theo và làm ?1, ?2/15 SGK.
Tính (a+b)(a2- ab+ b2) ; (a- b)(a2+ ab+ b2)
Trang 24
Tuần: 04 NS: 6/ 09/10
Tiết: 07 ND: 8/09/10
Tiết 7 những hằng đẳng thức đáng nhớ(Tiếp)
I) Mục tiêu:
- Kiến thức: H/s nắm đợc các HĐT : Tổng của 2 lập phơng, hiệu của 2 lập phơng, phân biệt đợc
sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phơng", " Hiệu 2 lập phơng" với khái niệm " lập
ph-ơng của 1 tổng" " lập phph-ơng của 1 hiệu"
- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phơng, hiệu 2 lập phơng" vào giải BT
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
II) Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: bảng phụ, phấn màu
III)Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định tổ chức 1’
2/ Kiểm tra bài cũ :
HoạT động 1: Kiểm tra bài cũ
Trang 26dụng hằng đẳng thức
- Viết (x + 1)(x2 - x + 1)
dới dạng tổng?
HS nêu cách làm, ápdụng hằng đẳng thức
G: Nhắc nhở HS phân biệt lập phơng của tổng với tổng hai lập phơng
- Y/c hs làm ?3 HS1: làm trên bảng 3, Hiệu hai lập ph ơng
Trang 27- viết 7 HĐT vào nháp Cả lớp viết
- Đổi giấy nháp để kiểm
tra bài của bạn
Trang 28- Hiểu và thấy rõ những thuận lợi khi sử dụng hằng đẳng thức trong giải toán
II) Chuẩn bị của Gv và HS :
GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
HS: thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Trang 29III)Tiến trình bài dạy:
1 ổn định tổ chức 1’
2 Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 33 / 16 SGKGV: Tính
- Gọi một số HS xác định A, B
- Y/c 6 hs lên bảng thức hiện
tính
- HS xác định A, Btrong các câu bài tậptrên
+ 6 HS chữa bài tậpmỗi em một phần
- Bình phơng 1 hiệu (a - b)2
a, (a + b)2 - (a - b)2Cách 1:
(a + b)2 - (a - b)2 = a2 +2ab+b2-(a2- 2ab + b2)
= 4ab
- Có cách nào khác để rút gọn HS 1 thực hiện
Trang 30C, (x + y + z)2 -2(x + y + z)(x + y )+ (x + y )2
GVlu ý HS khi áp dụng :
(A-B)3= -(B-A)3 đổi dấu
- Vận dụng nội dunghằng đẳng thức thứnhất
- HS lên bảng thựchiện Các hs khác làmvào vở
- Ta biến đổi một vếbằng vế còn lại
- 2 hs lên bảng làmcâu a
a, (a -b)3 = -(b-a)3Cách1:
VT: =(a - b)3 =
= a3- 3a2b + 3ab2- b3
= -(b -a)3 =VPVậy đẳng thức đợc chứng Cách 2:VP = -(b-a)3= -(b3-3ab2+3a2b -a3)
= a3- 3ab2 + 3a2b - b3 = (a b)3=VT
Trang 31-(A-B)2 = (B-A)2 không đổi dấu Vậy đẳng thức đợc chứng minh
* Hoạt động 3: Hớng dẫn xét một số dạng toán về giá trị tam thức bậc 2
10’ - Chứng minh bất đẳng thức:
x2 - 6x +10 > 0 với mọi x
- Hãy nhận xét các hạng tử chứa
biến của biểu thức?
- Hãy viết biểu thức dới dạng
x2- 6x+10= (x2- 2x.3+9) +1 = (x - 3)2 +1
- Đạt giá trị nhỏ nhất
là 1
- (x - 3)2 +1 = 1 khi x– 3 = 0
5.Chứng minh bất đẳng thức:
x2 - 6x +10 > 0 với mọi x
x2- 6x+10= (x2- 2x.3+9) +1 = (x - 3)2 +1
Trang 32Tuần: 05 NS: 20/09/10Tiết: 9 ND:21/09/10
Bài 6: PHân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phơng pháp đặt nhân tử chung
I/ Mục tiêu:
1./ Kiến thức
- Học sinh hiểu: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
2./ Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đặt nhân tử chung, phân tích đa thức để chỉ ra nhân tử chung
3./ Thái độ
Trang 33- Thấy đợc những u điểm khi sử dụng hằng đẳng thức vào việc phân tích đặt nhân tử chung.Những thuận lợi trong giải toán đa thức đặt nhân tử chung.
II) Chuẩn bị của Gv và HS :
GV: Bảng phụ ghi bài tập mẫu, phấn màu
HS: Bảng nhóm
III)Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định tổ choc:1’
2/ Tiến trình dạy hoc
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5’
GV: A,B,C là các đơn
thức
A(B+C)=
HS trả lời miệngA(B+C)= A.B + A.C
- Tính x( 2x - 4)? 2x( x - 2) = 2x x - 2x 2
=2x2 - 4xKhi 2x2 – 4x = 2x( x – 2 )
Trang 34tích của các đa thức khác.
2x2 – 4x = 2x( x – 2 )
Ta nói: đã phân tích 2x2-4x thành nhân tử: 2x(x- 2)
- Qua ví dụ trên vậy phân
tích đa thức thành nhân tử
là gì?
- Biến đổi đa thức đó thànhtích của những đa thức, đơnthức
Kết luận: SGK
Ví dụ 2: Phân tích đa thức:
15x3 - 5x2 + 10x thành nhân tử
= 5x 3x2 - 5x x + 5x 2
= 5x (3x2 - x + 2)GV: Phân tích đa thức sau
Bài 1: Phân tích đa thức thànhnhân tử:
a, x2 - x = x (x - 1)
b, 5x2( x - 2y) - 15x ( x - 2y)
= 5x( x - 2y)( x - 3)
c, 3(x - y) - 5x ( y - x) = 3(x - y) - 5x[-(x -y)]
= 3(x -y) + 5x( x - y)
= (x - y)( 5x + 3)
Trang 35GV: Nếu có NT đối nhau
ta có thể đổi dấu để xuất hiện
Trang 373./ Thái độ
- Học sinh thấy đợc những thuận lợi khi sử dụng các hằng đẳng thức và phân tích
II) Chuẩn bị của Gv và HS
1 GV: Bảng phụ viết bài tập mẫu; phấn màu
2 HS: bảng nhóm; bút dạ
III)Tiến trình bài dạy:
*1/ ổn định tổ choc : 1’
2/ Bài mới
* Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 5’
Trang 38b, 1 - 8x3 = 13 - (2x)3
H: Căn cứ vào KT nào? Dùng 7 hằng đẳng thức đã học c, x2 - 2 = x2 - ( 2)2
= (x - 2)( x + 2)GV: Vì vậy ta nói rằng đã
- Đa thức có mấy hạng tử? - 1HS đọc bài (treo bảng phụ) Bài 1: Phân tích các đa thức
thành nhân tử
- để giải bài toán này ta
dùng hằng đẳng thức nào?
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vàovở
a, x3 + 3x2 + 3x + 1 = ( x+ 1)3
b, ( x + y)2 - 9x2 =( x + y)2 - (3x)2
Tơng tự: đa thức này viết
Trang 412 HS: Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp hằng đẳng thức.
III)Tiến trình bài dạy:
1/ ổn định tổ chưc: 1’
2/ Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS nghe gv giới thiệu
Bài tập:
872 +732 -272 - 132
= ( 872 – 272)+(732 - 132)
= (87-27)(87+27)+(73-13)(73+13)
= 60.114+ 60.86
= 60( 114 + 86)= 200.60= 12000
hay không ? Tại sao?
= x( x - 3) + y ( x - 3) = (x - 3)(x + y)GV: Hãy quan sát nhóm
hạng tử có NTC: đặt NTC
C2: ( x2 + xy) + ( - 3x - 3y)
= x( x +y) - 3( x + y)
Trang 422 ¸p dơng
Bµi 1: TÝnh nhanh:
15 64 + 25 100 + 36 15 +
60 100(GV: treo b¶ng phơ)
NhËn xÐt kÕt qu¶
Nªu c¬ së thùc hiƯn
Ph¶i ph©n tÝch ®a thøc thµnhnh©n tư råi thay sè vµo tÝnh
= 15 ( 64 + 36) + 100( 25 + 60)
= 15 100 + 100 85
= (15 + 85) 100 = 10000Treo b¶ng phơ ghi ?2
Yªu cÇu häc sinh lên bảng
thực hiện
1 em lªn b¶ng ? c¶ líp lµm vµovë
Bµi ?2: SGK
Trang 43- 3 hs lên bảng l m b i.àm bài àm bài.
- Phân tích vế trái thành nhântử
5x(x-3) – x + 3 = 0 5x(x-3) –(x-3) = 0 ( x-3) ( 5x-1)= 0
- Khi một trong các thừa số đó
có thừa số bằng 0
- HS lên bảng thực hiện
Bài 47 (a) SGK
c 3x2 – 3xy – 5x+ 5y = ( 3x2 – 3xy) – ( 5x-5y) =3x( x-y) – 5 ( x-y) =
= ( x-y) ( 3x-5)
Bài 48:
a.(x2 + 4x +4) – y2 = ( x+2) 2 – y2 =( x+2–y)(x+2 +y)
c x2 – 2xy +y2 – z2 + 2zt– t2 =
( x2 – 2xy+ y2 )– (z2–2zt+ t2 )
= ( x- y)2 – ( z-t) 2 =
=( x-y-z+t) ( x-y +z-t)
Bài 50 Tìm x biết:
5x(x-3) – x + 3 = 0 5x(x-3) –(x-3) = 0 ( x-3) ( 5x-1)= 0 x=3 hoặc x= 1
5
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà 5’
- Xem lại các bài đã làm để nắm đợc cách làm
- Xem lại hai pp ptđt thành nhân tử đã học
- BTVn: 47b, c; 48b; 49; 50b/ 22 - 23/sgk
- Tiết sau luyện tập