Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 342 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
342
Dung lượng
6,21 MB
Nội dung
TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM 227 Nguyễn Văn Cừ - Quận 5 – TP. Hồ Chí Minh Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email: ttth@hcmuns.edu.vn HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Ngành MẠNG & PHẦN CỨNG Học phần IV CHỨNG CHỈ QUẢN TRỊ MẠNG LINUX Mã tài liệu: DT_NCM_MG_HDGD_QTMLX Phiên bản 1.2 – Tháng 4/2006 Hướng dẫn giảng dạy MỤC LỤC MỤC LỤC 2 MỤC TIÊU 11 ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN 11 PHÂN BỐ BÀI GIẢNG 11 BÀI 1 Giới Thiệu Hệ Điều Hành Linux 13 Tóm tắt 13 I. Vài dòng lịch sử về Linux 14 II. Lịch sử phát triển của Linux 15 III. Những ưu điểm của Linux 16 III.1. Khả năng tương thích với các hệ mở 16 III.2. Hỗ trợ ứng dụng 16 III.3. Lợi ích cho giới chuyên nghiệp điện toán 16 IV. Khuyết điểm của Linux 16 IV.1. Hỗ trợ kỹ thuật 16 IV.2. phần cứng 17 V. Kiến trúc của hệ điều hành Linux 17 V.1. Hạt nhân (Kernel) 17 V.2. Shell 18 V.3. Các tiện ích 18 V.4. Chương trình ứng dụng 18 VI. Các đặc tính cơ bản của Linux 18 VI.1. Đa tiến trình 18 VI.2. Tốc độ cao 18 VI.3. Bộ nhớ ảo 19 VI.4. Sử dụng chung thư viện 19 VI.5. Sử dụng các chương trình xử lý văn bản 19 VI.6. Sử dụng giao diện cửa sổ 19 VI.7. Network Information Service (NIS) 19 VI.8. Lập lịch hoạt động chương trình, ứng dụng 19 VI.9. Các tiện ích sao lưu dữ liệu 20 VI.10. Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình. 20 BÀI 2 Cài Đặt Hệ Điều Hành Linux 21 Tóm tắt 21 I. Yêu cầu phần cứng 22 II. Đĩa cứng và phân vùng đĩa trong Linux 22 III. Quản lý ổ đĩa và partition trong Linux 22 IV. Khởi động chương trình cài đặt 23 IV.1. Boot từ CD-ROM 23 IV.2. Boot từ đĩa khởi động Windows 23 IV.3. Boot từ đĩa mềm khởi động Linux 23 V. Các bước cài đặt hệ điều hành Linux 24 V.1. Chọn phương thức cài đặt 24 V.2. Chọn chế độ cài đặt 24 V.3. Chọn ngôn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt 24 V.4. Cấu hình bàn phím 25 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 2/271 Hướng dẫn giảng dạy V.5. Chọn cấu hình mouse 25 V.6. Lựa chọn loại màn hình 25 V.7. Lựa chọn loại cài đặt 26 V.8. Chia Partition 27 V.9. Lựa chọn Automatically partition 27 V.10. Chia Partition bằng Disk Druid 28 V.11. Cài đặt chương trình Boot Loader 29 V.12. Cấu hình mạng 30 V.13. Cấu hình Firewall 31 V.14. Chọn ngôn ngữ hỗ trợ trong Linux 31 V.15. Cấu hình khu vực địa lý của hệ thống 31 V.16. Đặt mật khẩu cho người quản trị 32 V.17. Cấu hình chứng thực 32 V.18. Chọn các chương trình và Package cài đặt 33 V.19. Định dạng filesystem và tiến hành cài đặt 34 VI. Cấu hình thiết bị 34 VI.1. Bộ nhớ (RAM) 34 VI.2. Vị trí lưu trữ tài nguyên 34 VI.3. Hỗ trợ USB 35 VI.4. Network Card 35 VI.5. Cài đặt modem 35 VI.6. Cài đặt và cấu hình máy in 36 VII. Sử dụng hệ thống 37 VII.1. Đăng nhập 37 VII.2. Một số lệnh cơ bản 38 VII.3. Sử dụng trợ giúp man 38 VIII. Khởi động hệ thống 39 VIII.1. Các bước khởi động hệ thống: 39 IX. Shutdown và Reboot hệ thống 41 X. Sử dụng runlevel 41 XI. Phục hồi mật khẩu cho user quản trị 41 XII. Tìm hiểu boot loader 42 XII.1. GRUB boot loader 42 XII.2. LILO boot loader 44 BÀI 3 Hệ Thống Tập Tin 46 Tóm tắt 46 I. Cấu trúc hệ thống tập tin 47 I.1. Loại tập tin 48 I.2. Liên kết tập tin 48 II. Cấu trúc cây thư mục 49 III. Các thao tác trên hệ thống tập tin và đĩa 51 III.1. Mount và umount một hệ thống tập tin 51 III.2. Định dạng filesystem 53 III.3. Quản lý dung lượng đĩa 53 III.4. Duy trì hệ thống tập tin với lệnh fsck 54 IV. Các thao tác trên tập tin và thư mục 54 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 3/271 Hướng dẫn giảng dạy IV.1. Thao tác trên thư mục 54 IV.2. Tập tin 56 IV.3. Các tập tin chuẩn trong Linux 58 IV.4. Đường ống (Pipe) 60 IV.5. Lệnh tee 60 V. Lưu trữ tập tin/thư mục 60 V.1. Lệnh gzip/gunzip 60 V.2. Lệnh tar 60 VI. Bảo mật hệ thống tập tin 61 VI.1. Quyền hạn 61 VI.2. Lệnh chmd, chown, chgrp 63 Bài 4 Cài Đặt Phần Mềm 65 Tóm tắt 65 I. Chương trình RPM 66 II. Đặc tính của RPM 66 III. Lệnh rpm 66 III.1. Cài đặt phần mềm bằng rpm 66 III.2. Loại bỏ phần mềm đã cài đặt trong hệ thống 67 III.3. Nâng cấp phần mềm 68 III.4. Truy vấn các phần mềm 68 III.5. Kiểm tra các tập tin đã cài đặt 69 III.6. Cài đặt phần mềm file nguồn *.tar, *.tgz 69 Bài 5 Giới Thiệu Các Trình Tiện Ích 71 Tóm tắt 71 I. Trình soạn thảo vi 72 I.1. Một số hàm lệnh của vi 72 I.2. Chuyển chế độ lệnh sang chế độ soạn thảo 72 I.3. Chuyển chế độ soạn thảo sang chế độ lệnh 72 II. Trình tiện tích mail 74 III. Tiện ích tạo đĩa mềm boot 75 IV. Trình tiện ích setup 75 V. Trình tiện ích fdisk 76 VI. Trình tiện ích iptraf 77 VII. Trình tiện ích lynx 77 VIII. Trình tiện ích mc 78 Bài 6 Quản Trị Người Dùng Và Nhóm 79 Tóm tắt 79 I. Superuser 80 II. Thông tin của User 80 II.1. Tập tin /etc/passwd 80 II.2. Username và UserID 81 II.3. Mật khẩu người dùng 82 II.4. Group ID 82 II.5. Home directory 82 III. Quản lý người dùng 82 III.1. Tạo tài khoản người dùng 82 III.2. Thay đổi thông tin của tài khoản 83 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 4/271 Hướng dẫn giảng dạy III.3. Tạm khóa tài khoản người dùng 84 III.4. Hủy tài khoản 84 IV. Nhóm người dùng 84 IV.1. Tạo nhóm 84 IV.2. Thêm người dùng vào nhóm 84 IV.3. Hủy nhóm 85 IV.4. Xem thông tin về user và group 85 BÀI 7 Quản Lý Tài Nguyên Đĩa Cứng 86 Tóm tắt 86 I. Giới thiệu QUOTA 87 II. Thiết lập Quota 87 II.1. Chỉnh sửa tập tin /etc/fstab 87 II.2. Thực hiện quotacheck 88 II.3. Phân bổ quota 88 III. Kiểm tra và thống kê hạn nghạch 89 IV. Thay đổi Grace Periods 89 BÀI 08 Cấu Hình Mạng 90 Tóm tắt 90 I. Đặt tên máy 91 II. Cấu hình địa chỉ IP cho NIC 91 II.1. Xem địa chỉ IP 91 II.2. Thay đổi địa chỉ IP 91 II.3. Tạo nhiều địa chỉ IP trên card mạng 92 II.4. Lệnh netstat 93 III. Thay đổi default gateway 94 III.1. Mô tả đường đi (route) thông qua script file 94 III.2. Xóa route trong bảng định tuyến 95 IV. Truy cập từ xa 95 IV.1. xinetd 95 IV.2. Tập tin /etc/services 96 IV.3. Khởi động xinetd 97 V. Telnet 97 V.1. Khái niệm telnet 97 V.2. Cài đặt 97 V.3. Cấu hình 98 V.4. Bảo mật dịch vụ telnet 99 VI. Secure Remote Access – SSH (Secure Shell) 100 VI.1. Cài đặt SSH Server trên Server Linux 100 VI.2. Sử dụng SSH Client trên Linux 100 VI.3. Quản trị hệ thống Linux thông qua SSH client for Windows: 100 VII. Dynamic Host Configuration Protocol 101 VII.1. Một số đặc điểm cần lưu ý trên DHCP Server 101 VII.2. Ưu điểm của việc sử dụng DHCP 101 VII.3. Cấu hình DHCP Server 101 VII.4. Khởi động dịch vụ DHCP: 102 BÀI 9 SAMBA 103 Tóm tắt 103 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 5/271 Hướng dẫn giảng dạy I. Cài đặt SAMBA 104 II. Khởi động dịch vụ SAMBA 104 III. Cấu hình Samba Server 104 III.1. Đoạn [global] 105 III.2. Đoạn [homes] 105 III.3. Chia sẻ máy in dùng SMB 106 III.4. Chia sẻ thư mục 106 IV. Sử dụng SAMBA SWAT 106 IV.1. Tập tin cấu hình SAMBA SWAT 106 IV.2. Truy xuất SWAT từ Internet Explorer 107 IV.3. Cấu hình SAMBA SWAT 108 V. Khởi động Samba Server 108 VI. Sử dụng SMB client 108 VII. Mount thư mục chia sẻ 109 VIII. Mount tự động tài nguyên từ SMB Server 109 IX. Mã hoá mật khẩu 110 BÀI 10 Network File System 111 Tóm tắt 111 I. Tổng quan về quá trình hoạt động của NFS 112 I.1. Một số luật chung khi cấu hình NFS 112 I.2. Một số khái niệm chính về NFS 112 II. Cài đặt NFS 112 III. Cấu hình NFS 113 III.1. Cấu hình NFS Server 113 III.2. Cấu hình NFS Client 114 III.3. Kích hoạt file /etc/exports 115 III.4. Troubleshooting NFS Server 115 BÀI 11 LẬP TRÌNH SHELL TRÊN LINUX 117 Tóm tắt 117 I. Giới thiệu về SHELL Và Lập Trình SHELL 118 I.1. Giới thiệu về Shell 118 I.2. Lập cấu hình môi trường đăng nhập 119 II. Mục đích và ý nghĩa của việc lập trình Shell 121 III. Điều khiển Shell từ dòng lệnh 121 IV. Điểu khiển tập tin lệnh 122 V. Cú pháp ngôn ngữ Shell 123 V.1. Ghi chú, định shell thực thi, thoát chương trình 123 V.2. Sử dụng biến 124 V.3. Lệnh kiểm tra 126 V.4. Biểu thức tính toán expr 127 V.5. Kết nối lệnh, khối lệnh và lấy giá trị của lệnh 128 V.6. Cấu trúc rẽ nhánh If 128 V.7. Cấu trúc lựa chọn Case 130 V.8. Cấu trúc lặp 130 V.9. Lệnh break, continue, exit 132 V.10. Các lệnh khác 133 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 6/271 Hướng dẫn giảng dạy V.11. Hàm(function) 133 BÀI 12 Quản Lý Tiến Trình 135 Tóm tắt 135 I. Định nghĩa 136 II. Xem thông tin tiến trình 137 III. Tiến trình tiền cảnh(foreground process) 138 IV. Tiến trình hậu cảnh(background process) 138 V. Tạm dừng và đánh thức tiến trình 138 VI. Hủy một tiến trình 139 VII. Chương trình lập lịch at 139 VIII. Chương trình lập lịch batch 140 IX. Chương trình lập lịch crontab 140 BÀI 13 Domain Name System 142 Tóm tắt 142 I. Giới thiệu về DNS 143 II. Cách phân bổ dữ liệu quản lý domain name 146 III. Cơ chế phân giải tên 146 III.1. Phân giải tên thành IP 146 III.2. Phân giải IP thành tên máy tính 147 IV. Sự khác nhau giữa domain name và zone 148 V. Fully Qualified Domain Name (FQDN) 149 VI. Phân loại Domain Name Server 149 VI.1. Primary Name Server 149 VI.2. Secondary Name Server 149 VI.3. Caching Name Server 149 VII. Sự ủy quyền(Delegating Subdomains) 150 VIII. Resource Record (RR) 150 VIII.1. SOA(Start of Authority) 150 VIII.2. NS (Name Server) 151 VIII.3. A (Address) và CNAME (Canonical Name) 152 VIII.4. MX (Mail Exchange) 152 VIII.5. PTR (Pointer) 153 IX. Hoạt động của Name Server trong Linux 153 X. Cài đặt BIND 153 X.1. Một số file cấu hình quan trọng 154 X.2. Cấu hình 154 XI. Kiểm tra hoạt động của DNS 157 XII. Cấu hình Secondary Name Server 158 XIII. Một số quy ước 158 XIV. Cấu hình sự ủy quyền cho các miền con 160 BÀI 13 File Transfer Protocol 161 Tóm tắt 161 I. Giới thiệu về FTP 162 [...]... VIÊN 269 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux STT Bài học Số tiết LT Trang 10/271 Số tiết TH 1 Giới thiệu về Linux 3 2 Cài đặt hệ điều hành RedHat Linux 5 5 3 Quản lý hệ thống tập tin 8 10 4 Cài đặt phần mềm 3 5 5 Giới thiệu các trình tiện ích 4 5 6 Quản trị người dùng 5 5 7 Quản lý tài nguyên đĩa cứng 3 5 8 Cấu hình mạng 5 10 9 SAMBA 4 5 10 NFS 3 5 11 Lập trình Shell trên Linux 5 5 Hướng... 120TH Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux 12 Quản lý tiến trình 5 Trang 11/271 5 13 Dịch vụ DNS 5 10 14 Dịch vụ FTP 5 5 15 Dịch vụ Web 5 5 16 Dịch vụ Mail 8 10 17 Dịch vụ Proxy 5 5 18 Linux Security 10 10 19 Webmin 5 5 20 Ôn tập 5 Tổng số tiế t Hướng dẫn giảng dạy 96 120 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Mục tiêu Bài học này giới thi ệu sơ lược về lịch sử ph át triển, kiến trúc củ a Linux, ... Bài tập làm buộc thêm I Vài dòng về lịch sử Linux II Lịch sử phát triển của Linux III Những ưu điểm của Linux IV khuyết điểm của Linux Hướng dẫn giảng dạy BÀI 1 Giới Thiệu Hệ Điều Hành Linux Tóm tắt Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 13/271 Hướng dẫn giảng dạy I Vài dòng lịch sử về Linux Giữa năm 1960, AT & T Bell Laboratories và một số trung tâm khác tham gia vào m ột cố gắng nhằm tạo... chế bảo mật hệ thống Linux thông qua các công cụ như : iptables, tcp_wrappers,… Tổ chức hệ thống cho phép người dùng có thể làm việc từ xa qua Web, SS H, Telnet, SFTP sử dụng các công cụ như: Webmin, Usermin, OpenSSH, TELNET ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN Học sinh, sinh viên, kỹ sư CNTT, những nhân viên quản trị mạng (cơ quan, xí nghiệp ) muốn bổ sung kiến thức quản trị mạng trên môi trường Linux PHÂN BỐ BÀI GIẢNG... C++ Linux dùng trình biên dịch cho C và C++ là gcc, chương trình biên dịch này rất mạnh, hỗ trợ nhiều tính năng Ngoài C, Linux cũng cung cấp các trình biên dịch, thông dịch cho các ngôn ng ữ khác như Pascal, Fortran, Java… Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Mục tiêu Các mục chính Yêu cầu phần cứng Giới thiệu cho học vi I II Đĩa cứng và phân vùng đĩa ên trong Linux cách cài đặt hệ điề III Quản. .. trong hộp thoại bên phải Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 25/271 Hướng dẫn giảng dạy Chọn Next V.7 Lựa chọn loại cài đặt Một số loại cài đặt thông dụng: - Workstation: Cài đặt hệ điều hành phục vụ cho công việc của một máy trạm Server: Cài đặt hệ điều hành phục vụ cho máy chủ Custom:có thể tích hợp các tùy chọn trên một cách tùy ý Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 26/271 Hướng... phí do một nhóm nhỏ biên soạn rồi đưa lên mạng cho cả thế giới sử dụng chung Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 16/271 Hướng dẫn giảng dạy IV.2 phần cứng Một điều bất tiện nữa là thực sự Linux không dễ cài đặt và rất nhiều thành phần kh ông tương thích với một vài phần cứng nào đó Các nhà phát triển Linux là nhữhg người sống r ãi rác trên hành tinh này, do đó không thể có một chương trình... khóa học, học viên sẽ có khả năng: Cài đặt và sử dụng hệ điều hành Linux (phiên bản mới nhất của RedHat) và thự c thi được các thao tác tạo tập tin, thư mục, quản lý người dùng, cấp quyền hạn sử dụng t ài nguyên, soạn thảo văn bản bằng các công cụ, chia sẻ tài nguyên thông qua dịch vụ S amba, đặt hạn ngạch để giới hạn sử dụng tài nguyên đĩa cứng Cấu hình và quản trị các dịch vụ mạng trên hệ thống Linux. .. Industry-Recognized Operating System Interfac e Standard based on the UNIX Operating System” Kết quả cho ra đời POSIX.1 (cho giao diện C) và POSIX.2 (cho hệ thống lệnh trên Unix) Tóm lại, vấn đề chuẩn hóa UNIX vẫn còn rất xa kết quả cuối cùng Nhưng đây là quá trình cần thiết có lợi cho sự phát triển của ngành tin học nói chung và sự sống còn của hệ điều hành UNIX nói riêng Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Hướng... shell và trình biên dịch C Linux không cần Minix nữa để biên dịch lại hệ điều hành của mình Linus đặt tên hệ điều hành của mình là Lin ux - 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành - Linux là một hệ điều hành dạng UNIX (Unix-like Operating System) chạy trên máy PC với bộ điều khiển trung tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay các bộ vi xử lý trung tâm tư ơng thích AMD, Cyrix Linux ngày nay còn có thể . 269 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 10/271 STT Bài học Số tiết LT Số tiết TH 1 Giới thiệu về Linux 3 2 Cài đặt hệ điều hành RedHat Linux 5 5 3 Quản lý hệ thống tập tin. TELNET. ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN Học sinh, sinh viên, kỹ sư CNTT, những nhân viên quản trị mạng (cơ quan, xí nghiệp ) muốn bổ sung kiến thức quản trị mạng trên môi trường Linux. PHÂN BỐ BÀI . thư mục 54 Học phần 4 - Chứng chỉ quản trị mạng Linux Trang 3/271 Hướng dẫn giảng dạy IV.1. Thao tác trên thư mục 54 IV.2. Tập tin 56 IV.3. Các tập tin chuẩn trong Linux 58 IV.4. Đường