1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 10: Văn bản ( tiếp ) Vi Xuân Hải

10 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Vi Xuân Hải-THPT Chi Lăng III.LUYỆN TẬP: Bài 1/37: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn : - Đoạn văn có 1 câu chủ đề thống nhất.Câu chốt đứng ở đầu câu. a. Câu mở đoạn ( câu chủ đề, cấu chốt): Giữ cơ thể và môi trường qua lại với nhau. b. Các câu khai triển: - Câu 1: vai trò của môi trường đối với cơ thể. - Câu 2: Lập luận so sánh. - Câu 3: Dẫn chứng thực tế. - Câu 4: Dẫn chứng thực tế. 2. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn : a. Câu chủ đề trong đoạn văn : - Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn ( ý chung của cả đoạn ) b. Các câu khai triển : Tập trung hướng về câu chủ đề , cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề. c. Đặt tên đoạn văn : - Có thể đặt tên tiêu đề là : + Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. + Cơ thể và môi trường + Môi trường và sự sống. Bài 2/37: - Cách 1: 1,3,5,2,4. - Cách 2: 1,3,4,5,2 - Tiêu đề văn bản : +Việt Bắc. + Giới thiệu bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu. Bài 3/37: Viết tiếp câu chủ đề: “Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng’’ - Không khí bị ô nhiễm. - Nguồn nước ( nước ngầm, sông, suối, ) ô nhiễm, cạn kiệt. - Rừng thượng nguồn bị chặt phá gây lũ, xói mòn. -Đất ô nhiễm ( chất độc chiến tranh, thuốc bảo vệ thực vật) - Các chất thải ( rác sinh hoạt , rác y tế, bao ni lông ) thải bừa bãi.  Tất cả đến mức báo động về môi trường sống của tự nhiên và loài người. - Có thể đặt tên nhan đề cho văn bản : Môi trường đang kêu cứu hoặc Tồn tại hay huỷ hoại ? Nhan đề: Tiếng kêu cứu của môi trường Khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lụt lở, hạn hán kéo dài. Các sông suối, nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt vì bị ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp, các nhà máy. Các chất thải nhất là bao ni lông vứt bừa trong khi ta chưa có qui hoạch xử lí hàng ngày. Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không theo qui hoạch. Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống của loài người. Bài 4/37: Các mục cần có : - Quốc hiệu tiêu ngữ : - Tên đơn - Địa điểm viết đơn , ngày viết đơn. - Họ tên, địa chỉ, tuổi, nơi công tác hoặc học tập của người viết đơn. - Lý do viết đơn Nội dung đơn : Yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng. - Cam đoan và lời cảm ơn. - Ký tên. - Xác nhận và đóng dấu của địa phương hoặc cơ quan ( nếu cần thiết ) Các trình bày đơn : - Tên đơn phải viết chữ in hoặc viết hoa, cỡ chữ lớn. - Phân quốc hiệu, tiêu ngữ và tên đơn phải viết ở trang giấy. - Lời văn trong đơn phải ngắn gọn, dễ hiểu, không (rườm rà, cầu kỳ) IV.BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGỮ VĂN: 1. Văn bản là gì ? A. Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hoặc nhiều câu, đoạn. B. Văn bản gồm hai dạng: nói và viết. C. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đáp án :A 2.Văn bản có những đặc điểm nào ? A.Mỗi văn bản thể hiện một chủ đề. B.Các câu liên kết chặt chẽ. C.Có tính hoàn chỉnh về nội dung. D.Nhằm thực hiện mục đích giao tiếp nhất định. E. Cả 4 đáp án trên. Đáp án : E 3.Phân chia theo mục đích giao tiếp, có thể chia văn bản thành mấy loại ? A. 4 loại B. 5 loại C. 6 loại Đáp án : C 4.Ngoài việc phân chia theo mục đích giao tiếp, có thể chia văn bản theo những cách khác được không ? A.Có B. Không Đáp án : A 5.Câu nói “ Học , học nữa, học mãi!” của Lê Nin có phải là một văn bản hay không ? Vì sao ? A.Không, vì chỉ có một câu B.Có, vì nó có những đặc điểm của văn bản là có tính hoàn chỉnh về nội dung, thể hiện một mục đích giao tiếp , nêu được một chủ đề, Đáp án :B 6.Kịch thuộc loại văn bản nào ? A. Hành chính B. Sinh hoạt C. Nghệ thuật Đáp án :C . cơ quan ( nếu cần thiết ) Các trình bày đơn : - Tên đơn phải vi t chữ in hoặc vi t hoa, cỡ chữ lớn. - Phân quốc hiệu, tiêu ngữ và tên đơn phải vi t ở trang giấy. - Lời văn trong đơn phải ngắn. hiểu, không (rườm rà, cầu k ) IV.BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGỮ VĂN: 1. Văn bản là gì ? A. Sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hoặc nhiều câu, đoạn. B. Văn bản gồm hai. đoạn. B. Văn bản gồm hai dạng: nói và vi t. C. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đáp án :A 2 .Văn bản có những đặc điểm nào ? A.Mỗi văn bản thể hiện một chủ đề. B.Các câu liên

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w