Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 345 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
345
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
tuần i Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 1 Bài 1:Xem tranh thiếu nhi vui chơi I/Mục tiêu - Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi . - Giúp học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh màu sắc trong tranh . - Giúp học sinh yêu thích vẽ tranh . II/Chuẩn bị *Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.( Vui chơi sân trờng, ngày lễ, công viên.) *Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1, su tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới. *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh. Đua thuyền của Đoàn Trọng Thắng. - Gv. Tranh vẽ những hình ảnh gì? *Hoạt động 2:Hớng dẫn HS xem tranh. * Tìm hiểu nội dung tranh vẽ. - Gv. Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - Gv. Hoạt động này đợc diễn ra ở đâu? Vào dịp nào? Vì sao em biết? * Tìm hiểu màu sắc trong tranh. -Gv. Trong tranh có những màu sắc nào? - Gv. Tranh vẽ mấy đội đua thuyền? Tại sao em biết? * Tìm hiểu cách vẽ. - Gv. Nét vẽ của bạn tự nhiên. - Gv. Bạn có dùng thớc kẻ không? - Gv.Hình dáng ngời trong tranh nh thế nào? * Gv. Nét vẽ trong tranh tự nhiên, khoẻ + HS. quan sát tranh trong vở tập vẽ 1. + HS. tranh vẽ cảnh đua thuyền. + HS. hình ảnh các bạn đang đua thuyền là chính. Hình ảnh phụ là lá cờ, nớc. + HS. hoạt động này diễn ra trên sông nớc, vào dịp lễ hội. + Em biết vì trong tranh có cờ lễ hội. + HS. xanh lá cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím + HS. có 4 đội đua thuyền. Vì mỗi đội có màu áo khác nhau. + HS. bạn không dùng thớc kẻ. + HS. hình dáng ngời bạn vẽ sinh động không giống nhau. và rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc trong sáng. Đây là một bức tranh đẹp. *Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận. - Gv. Hệ thống lại nội dung bài học. - Gv. cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh vừa xem. - Gv. Em thích tranh vẽ ở điểm nào? *Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận. - Gv. Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Gv. Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh Bể bơi ngày hè của Thiên Vân. + HS suy nghĩ và tự trả lời. + HS về nhà chuẩn bị cho giờ học Mĩ thuật ( ) Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Giới thiệu một số dụng cụ học tập môn Mĩ thuật. I/ Mục tiêu. - HS nhận biết đợc một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn mĩ thuật. - HS biết tác dụng của các đồ dùng đó. - HS nhận biết tốt các màu trong hộp màu. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Chuẩn bị tất cả đồ dùng học môn mĩ thuật: VTV 1, bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu vẽ ( sáp màu, dạ màu ) để làm mẫu. *Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, thớc kẻ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : *Hoạt động 1: Gv. Giới thiệu các đồ dùng học tập. - Gv. Giới thiệu từng dụng cụ học tập. + Vở tập vẽ. ( 1 bài có 2 phần: phần 1 giới thiệu nội dung bài mới; phần 2 đóng khung là để HS thực hành vẽ vào trong đó.) + Bút chì để vẽ hình. + Thớc kẻ. ( chỉ dùng trong khi vẽ bài trang trí). + Tẩy dùng để xoá những hình vẽ sai. + Màu vẽ dùng để vẽ màu vào hình cho tranh vẽ đẹp hơn. + Hs. Nhận biết từng loại dụng cụ dùng để học môn mĩ thuật. *Hoạt động 2: Nhận biết màu sắc. - Gv cho HS nhận biết từng màu trong hộp màu. + Hs nhận biết tốt các màu: Đỏ, vàng, lam, xanh lục, xanh lá mạ, hồng, da cam *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét giờ học. - Gv dặn dò: + Hs về nhà mua đầy đủ đồ dùng học tập nói chung và môn mĩ thuật nói riêng. Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 2 Bài 1: Vẽ trang trí Vẽ đậm - vẽ nhạt I/ Mục tiêu. - HS. nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: đậm; đậm vừa; nhạt. - HS. tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh - Giáo dục HS biết làm đẹp và quý trọng sản phẩm mình làm ra. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Su tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt. - Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt. - Phấn màu hoặc màu vẽ. - Bộ ĐDDH. *Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra ĐDHT của HS. B.Bài mới. * Gv. Giới thiệu bài mới. - Gv treo 3 hình minh hoạ 3 độ đậm nhạt. ( Phóng to trong Sgk). + HS quan sát nhận xét 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ. *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau. - Gv có 3 sắc độ khác nhau. + Đậm. + Đậm vừa. + Nhạt. - Gv y/c HS quan sát ĐDTQ. - Em hãy cho biết hình nào đậm, đậm vừa, nhạt? - Gv cho HS lên bảng chỉ vào hình cụ thể trong 1 bài vẽ trang trí. + HS. nhận biết: + Hình 1: Đậm. + Hình 2: Đậm vừa. + Hình 3: Nhạt. + 2 HS lên bảng nhận biết. + HS. ở dới nhận xét bạn trả lời. *Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt. - Gv cho HS nêu y/c của bài học. * Dùng 3 màu ( Tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá. . Hớng dẫn cách vẽ trực tiếp trên bảng cho HS quan sát. Gv y/c HS tự nêu cách vẽ 3 sắc độ đậm nhạt. - Gv gọi HS nhận xét và bổ sung ý kiến. + HS. Có 3 bông hoa giống nhau y/c vẽ mỗi bông hoa 1 độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt. - HS. nêu cách vẽ 3 độ đâm, nhạt. * Vẽ đậm: tô màu đều tay và ấn đậm. * Vẽ đậm vừa: tô màu nhẹ tay đều các nét. * Vẽ nhạt: đa màu thật nhẹ tay đều các nét, không tô màu chờm ra ngoài hình vẽ. *Hoạt động 3: Thực hành. - Gv gợi ý cho HS chọn màu đẹp. - Gv đi quan sát, động viên khuyến khích HS vẽ đúng và đẹp. + HS. thực hành vẽ đợc 3 độ đậm nhạt vào 3 bông hoa. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv trng bày một số bài vẽ của HS. - Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và cha đẹp. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm. - Gv tuyên dơng những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và cha đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Xem tranh thiếu nhi Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt. I/ Mục tiêu. - HS hiểu cách vẽ màu, vẽ chì cần có đậm, nhạt bài vẽ sẽ đẹp hơn. - Biết đợc 3 độ: Đậm, đậm vừa, nhạt. - HS vẽ đợc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí đơn giản. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - Một số tranh, ảnh thể hiện rõ 3 sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt. - Bài vẽ của HS năm trớc. *Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu cách vẽ đậm, đậm vừa, nhạt? - Gv cho HS nhận xét bạn trả lời. + Hs trả lời. B. Bài mới. * Gv giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1 :Hớng dẫn HS cách thực hành. - Gv y/c HS nêu yêu cầu của bài thực hành? - Gv. Ba bông hoa màu giống nhau hay khác nhau? Độ đậm nhạt giống hay khác nhau? - Gv cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trớc. - Gv đi quan sát, gợi ý giúp HS làm bài tốt. + Hs vẽ màu vào hình có sẵn thể hiện rõ 3 độ đậm, nhạt. + Hs : màu giống nhau nhng độ đậm nhạt khác nhau. + Hs xem tham khảo. + Hs thực hành vẽ độ đậm nhạt vào ba bông hoa. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Gv trng bày một số bài vẽ của HS. - Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và cha đẹp. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm. - Gv tuyên dơng những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và cha đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Xem tranh thiếu nhi. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 3 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài môi trờng ) I/ Mục tiêu. - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trờng. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II/ Chuẩn bị. * Giáo viên: - Su tầm một số tranh, ảnh thiếu nhi vẽ về bảo vệ môi trờng và các đề tài khác. * Học sinh: - Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra bài cũ . -Gv kiểm tra đồ dùng HS . B .Bài mới * Giới thiệu bài mới. - Gv giới thiệu về đề tài môi trờng. - Gv yêu cầu HS nêu một số hoạt động bảo vệ môi trờng. - Gv giới thiệu một số bức tranh của HS với những đề tài khác nhau. - Gv trong tranh đề tài môi trờng vẽ những hoạt động nào? + HS nêu các hoạt động bảo vệ môi trờng: - Trồng và chăm sóc cây xanh. - Dọn vệ sinh môi trờng. + HS quan sát và nhận ra tranh vẽ đề tài môi trờng. + HS. Tranh vẽ các bạn nhỏ đang trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các con vật *Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh xem tranh - Gv yêu cầu HS xem tranh: Chăm sóc cây; Chúng em bảo vệ cây xanh . *Tìm hiểu nội dung 2 tranh. - Gv tranh vẽ những hoạt động gì? - Gv Em hãy nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong 2 tranh? - Gv cho HS nhận xét. - Gv: Hình dáng của ngời và cây cối trong tranh bạn vẽ có giống nhau không? *Tìm hiểu bố cục tranh. - Gv: Trong tranh có những màu sắc nào? Màu sắc nào đợc bạn sử dụng nhiều nhất? * Gv nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. + HS mở VTV lớp 3 quan sát, tìm hiểu nội dung tranh. + HS trồng cây, tới cây, xách nớc + HS quan sát và trả lời. + HS nhận xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến. + HS nhận ra tranh vẽ các hình ảnh ng- ời và cây không giống nhau, tạo cho tranh vẽ sinh động. + HS nêu các màu có trong tranh. *Hoạt động 2: - Gv yêu cầu HS nêu cảm nhận riêng của bản thân về hai bức tranh . - Gv. Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? + 2- 3 HS nêu cảm nhận riêng của bản thân về bức tranh. + HS trả lời. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học và giáo dục HS bảo vệ môi trờng. + HS nêu những việc cần làm để bảo vệ - Gv tuyên dơng những HS hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Gv dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài 2 môi trờng. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Xem tranh thiếu nhi:Đề tài Môi trờng I / Mục tiêu - Giúp Hs tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài môi trờng. - Hs biết mô tả, nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh. - Hs có ý thức bảo vệ Môi trờng. II / Chuẩn bị * Giáo viên. - Tranh thiếu nhi vẽ về đề tài Môi trờng . * Học sinh. - Tranh đề tài môi trờng su tầm , vở Tập vẽ 3. III / Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ. - Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs. B . Bài mới * Giới thiệu bài mới. - Gv giới thiệu đề tài môi trờng. - Đề tài môi trờng có những gì ? Hs trả lời Gv cho Hs nêu một số hoạt động về bảo -Hs nêu một số các hoạt động về đề vệ môi trờng . tài môi trờng Gv giới thiệu môt số tranh về đề tài môi trờng *Hoạt động 1: Xem tranh - Gv cho Hs xem lại 2 bức tranh "Chăm -Hs quan sát tranh trong vở tập vẽ sóc cây xanh "và "Chúng em và cây xanh" - Gv cho Hs lên bảng diễn tả hai bức - Hs lên bảng chỉ thớc vào tranh tranh bằng lời diễn tả nêu cảm nhận của mình về bức tranh - Gv cho Hs xem một số tranh khác về đề tài môi trờng. - Hs quan sát trả lời các câu hỏi +Tranh vẽ những hoạt động gì ? +Hình ảnh chính vẽ gì ? +Hình ảnh phụ vẽ gì ? +Màu sắc vẽ những màu gì ? Gv cho Hs xem tranh su tầm thảo luận Hs chia nhóm thảo luận nhóm . - Các nhóm lên bảng trình bày , -Gv nhận xét các nhóm Hs nhận xét * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Gv tóm tắt kết luận tranh vẽ về chủ đề môi trờng vẽ những hoạt động - Gv nhận xét đánh giá Hs và các nhóm - Hs nêu các hoạt động để bảo vệ Hs tuyên dơng Hs trả lời tốt môi trờng C.Dặn dò: Dặn Hs chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 4 Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu. I/ Mục tiêu. - HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím. - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha đợc màu theo hớng dẫn. - HS yêu thích màu vẽ và ham thích vẽ. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha màu; da cam, xanh lục,tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và các màu bổ túc. *Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, thớc kẻ, màu vẽ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : * Gv giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. a/ Gv giới thiệu cách pha màu. - Gv y/c Hs nhắc tên 3 màu cơ bản? - Gv giới thiệu H.2( trang 3) trong SGK lớp 4 và giải thích cách pha màu để đợc màu da cam, xanh lục, tím. - Gv thực hành pha màu trên bảng cho HS quan sát và nhận biết. b/ Gv giới thiệu các cặp màu bổ túc. - Gv các màu pha đợc từ 3 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. ( Đỏ xanh lục; xanh lục da cam; vàng tím). + HS. 3 màu cơ bản; đỏ, vàng, lam. + Đỏ + vàng = da cam. + Đỏ + lam = tím. + Vàng + lam = xanh lục. + HS thực hành pha màu. + HS nắm đợc khái niệm màu bổ túc. - Tác dụng của việc sử dụng màu bổ túc là tạo ra sắc độ tơng phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. c/ Gv giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - Gv màu nóng là những màu nào? - Gv thế nào là màu lạnh? Màu lạnh gồm những màu nào? * Hoạt động 2: Cách pha màu. - Chọn màu để vẽ: sáp màu ,màu nớc -Pha 2 màu gốc sẽ ra một màu bổ túc Ví dụ: Đỏ pha vàng sẽ đợc màu da cam. Vàng pha xanh lam sẽ đợc màu xanh lục Đỏ pha xanh lam sẽ đợc màu tím + HS quan sát H.3 SGK ghi các cặp màu bổ túc và nhận biết tốt. + HS quan sát H.4,5 ( trang 4) SGK để nhận biết rõ. + Màu nóng gây cảm giác ấm nóng. ( đỏ, hồng, vàng, da cam). + Màu lạnh là màu gây cảm giác mát lạnh. ( Xanh lục, lam, chàm, tím). *Hoạt động 3: Thực hành. - Gv y/c HS nêu yêu cầu của bài tập trong VTV 4 (trang 4) - Gv theo dõi, nhắc nhở và gợi ý, hớng dẫn HS chọn và pha đúng màu, đúng hình, vẽ màu đều, đẹp. + HS phần a: Chép lại bảng màu nóng hoặc màu lạnh. + Phần b: Chọn 3 màu nóng tô vào 3 hình vuông. + Phần c: Chọn 3 màu lạnh tô vào 3 hình tròn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv trng bày một số bài vẽ của HS. - Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và cha đẹp. - Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm. - Gv tuyên dơng những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau. + HS. quan sát. + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và cha đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa, lá. Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2009. Mĩ thuật 5 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. I/ Mục tiêu . - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh. II/ Chuẩn bị. *Giáo viên: - SGV, SGK, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Su tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. *Học sinh: - SGK, một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Gv giới thiệu bài. - Gv giới thiệu một vài bức tranh. - Gv cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh. + HS nêu tên tranh, tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu. *Hoạt động 1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Gv chia HS 3 dãy bàn thành 3 nhóm và cho HS đọc mục 1(trang 3). - Gv: Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - Gv: Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - Gv chốt lại các ý chính về tiểu sử và các tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi và đọc thầm. + HS dựa vào SGK trả lời. + HS. nêu các tác phẩm nổi tiếng; thiếu nữ bên hoa huệ (1943); thiếu nữ bên hoa sen ( 1944); Hai thiếu nữ và em bé (1944); Nghỉ chân bên đồi; Đi học đêm; Cô gái Thái. *Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Gv y/c HS quan sát kỹ tranh và thảo luận nhóm. - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? - Bức tranh còn những hình ảnh nào nữa? - Màu sắc của bức tranh nh thế nào? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Em có thích bức tranh này không? * Gv: Kết luận: Đây là một bức tranh đẹp, một tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong t thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái đặt lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa huệ trắng. Màu sắc nhẹ nhàng thể hiện sự dịu dàng, thanh khiết.Tranh mang + HS thiếu nữ mặc áo dài trắng. + HS hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh. + HS bình hoa đặt trên bàn. + HS màu chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng. + HS sơn dầu. + HS suy nghĩ trả lời. + HS chú ý lắng nghe. [...]... 4:Vẽ tranh - Đề tài Trờng em Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật* Ôn luyện :Vẽ quả I/ Mục tiêu - HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài quả - Biết cách vẽ và vẽ đợc một vài loại quả, vẽ màu theo ý thích - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các loại quả II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - SGV, tranh ở bộ ĐDDH - Một số loại quả thật để làm mẫu - Su tầm thêm một số tranh của HS lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ... nhà chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Mĩ thuật * Luyện vẽ lá cây I/ Mục tiêu - Tiếp tục giúp HS nhận biết đợc đặc điểm riêng của mỗi loại lá cây cũng nh vẻ đẹp của nó - HS có thói quen quan sát thiên nhiên - HS vẽ đợc một chiếc lá theo phơng pháp dựng hình cơ bản II/ Chuẩn bị *Giáo viên: -Chuẩn bị một số lá cây, bài vẽ của Hs năm trớc *Học sinh - Lá cây,vở Mĩ thuật ôn, màu III/ Các hoạt... bài vẽ đẹp và cha đẹp + HS về nhà chuẩn bị bài 4: Vẽ hình tam giác Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Luyện vẽ nét thẳng I/ Mục tiêu - HS sử dụng thành thạo các nét thẳng để vẽ tranh và vẽ đẹp - HS luyện vẽ tranh có nét thẳng và vẽ màu đẹp II/ Chuẩn bị *Giáo viên -Tranh vẽ một số đồ vật có dạng nét thẳng *Học sinh - Vở ôn Mĩ thuật , màu vẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài về... * Dặn dò: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Ôn luyện : Vẽ trang trí - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản - Hs ôn luyện vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm - Hs thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm II.Chuẩn bị * Giáo viên - Tranh ảnh đồ vật có trang trí đờng diềm * Học sinh - Vở ôn mĩ thuật, màu vẽ III.Các... 4:Nhận xét đánh giá -Gv thu một số bài gọi Hs bình chọn bài +Hs nộp bài nhận xét bài của bạn đẹp -Gv đánh giá nhận xét *Dặn dò :Hs về nhà chuẩn bị bài sau Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 4 Bài 3: Vẽ tranh Đề tài các con vật quen thuộc I/ Mục tiêu - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo... khảo + Hs nhớ lại các hình ảnh cũng nh các hoạt động về đề tài nhà trờng để vẽ bài, hình ảnh sinh động, màu sắc trong sáng + HS quan sát + HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và cha đẹp Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu Tuần 4 Ngày soạn: Ngày 24 tháng 9 năm 2009 Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 1 Bài 4: Vẽ hình tam giác I/ Mục tiêu - Giúp học sinh: + Nhận biết đợc hình tam giác + Biết cách vẽ hình tam giác... sau Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 4 Bài 2: Vẽ theo mẫu- Vẽ hoa, lá I/ Mục tiêu - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa lá - HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - SGK, SGV, tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp -... về nhà su tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Gv tuyên dơng, khen ngợi HS có ý kiến phát biểu xây dựng bài *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Gv cho HS nêu lại nội dung bài học * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 3: Vẽ lá cây Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt I/ Mục tiêu - HS hiểu cách vẽ màu, vẽ... xét - Đây là loại quả gì ? -Quả có hình dáng nh thế nào ? -Quả màu gì ? Gv kết luận * Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ Gv hớng dẫn lại cách vẽ trên bảng gọi +Hs nhắc lại các bớc vẽ quả Hs nhắc lại các bớc vẽ quả *Hoạt động 3: Thực hành Cho Hs vẽ mẫu quả đặt trên bàn Gv quan sát Hs thực hành trên vở Mĩ +Hs vẽ quả vào vở Mĩ thuật ôn thuật ôn *Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá -Gv thu một số bài gọi Hs bình chọn... bạn và nhận xét bài đẹp và cha đẹp + HS về nhà chuẩn bị bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tranh: Bể bơi ngày hè của Thiên Vân I/ Mục tiêu - HS tiếp tục tìm hiểu nội dung, màu sắc, hình ảnh trong tranh:Bể bơi ngày hè - HS cảm nhận thấy vẻ đẹp của tranh thiếu nhi vui chơi II/ Chuẩn bị *Giáo viên: - Su tầm thêm một số tranh . học Mĩ thuật ( ) Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật * Giới thiệu một số dụng cụ học tập môn Mĩ thuật. I/ Mục tiêu. - HS nhận biết đợc một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn mĩ thuật. -. động 3: Nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét giờ học. - Gv dặn dò: + Hs về nhà mua đầy đủ đồ dùng học tập nói chung và môn mĩ thuật nói riêng. Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 2 Bài 1: Vẽ. đẹp. *Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Xem tranh thiếu nhi. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật 3 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài môi trờng ) I/ Mục tiêu. - Học sinh tiếp