Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH MOÂN ĐẠ I S Ố LÔÙP 8 Chương Bài dạy Tiết Tuần I .PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC (21 TIẾT) II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( 19 tiết ) § 1. Nhân đơn thức với đa thức § 2. Nhân đa thức với đa thức 1 2 1 Luyện tập § 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3 4 2 Luyện tập § 4.Những hằng đẳng đáng nhớ ( tiếp) 5 6 3 § 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) Luyện tập 7 8 4 § 6.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung § 7.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT 9 10 5 § 8.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử Luyện tập 11 12 6 § 9.PTĐT thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều PP Luyện tập 13 14 7 § 10.Chia đơn thức cho đơn thức § 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp 15 16 8 § 11. Chia đa thức cho đơn thức Luyện tập 17 18 9 Ôn tập chương I Ôn tập chương I 19 20 10 Kiểm tra 45 phút § 1. Phân thức đại số 21 22 11 § 2. Tính chất cơ bản của phân thức § 3. Rút gọn phân thức 23 24 12 Luyện tập § 4. Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức 25 26 13 Luyện tập § 5. Phép cộng các phân thức đại số Luyện tập 27 28 14 Luyện tập § 6. Phép trừ các phân thức đại số Luyện tập 29 30 31 15 § 7. Phép nhân các phân thức đại số § 8. Phép chia các phân thức đại số § 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân thức 32 33 34 16 Luyện tập Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I 35 36 37 17 Kiểm tra cuối học kì I Trả bài kiểm tra học kì I (phần đại số) 38, 39 40 18 III. PT BẬC NHẤT MỘTẨN § 1. Mở đầu về phương trình § 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 41 42 19 Luyện tập § 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b =0 43 44 20 § 4. Phương trình tích Luyện tập 45 46 21 § 5. Phương trình chức ẩn ở mẫu thức § 5. Phương trình chức ẩn ở mẫu thức 47 48 22 GV: Trần Thị Yến Oanh 1 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 § 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Luyện tập 49 50 23 § 7.Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp) Luyện tập 51 52 24 Luyện tập Ôn tập chương III 53 54 25 Ôn tập chương III Kiểm tra 45 phút 55 56 26 IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( 14 tiết) § 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng § 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 57 58 27 Luyện tập § 3. Bất phương trình một ẩn 59 60 28 § 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn § 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 61 62 29 Luyện tập § 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 63 64 30 Ôn tập chương IV Ôn tập cuối năm 65 66 31 32 Ôn tập cuối năm Kiểm tra cuối năm ( Đại số và hình học) Trả và sửa bài kiểm tra cuối năm (phần đại số) 67 68, 69 33 34 70 35 Học kì I 19 tuần 72 tiết Đại số 40 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết Hình học 32 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết Học kì II 18 tuần 68 tiết 30 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết 38 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết GV: Trần Thị Yến Oanh 2 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 Kế hoạch chương I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức , quy tắc nhân đa thức với đa thức . Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Biết các pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách: đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm hạng tử, phối hợp nhiều pp. Nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 2. Kó năng: Rèn cho HS có kó năng vận dụng được t/c pp của phép nhân đ/v phép cộng vào tính tốn. Vận dụng được 7 HĐT và các pp phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng được các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, chính xác, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có căn cứ khi c/m BT. B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhận đơn thức với đa thức. Nhận đa thức với đa thức. Những HĐT đáng nhớ. PT đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung. PT đa thức thành nhân tử bằng pp dùng HĐT. PT đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm hạng tử. PT đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều pp. Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức. Chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: − Thước thẳng, bảng phụ. D/ PHƯƠNG PHÁP: − Nêu vấn đề ,đàm thoại, trực quan, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu chuẩn KT KN lớp 8, Sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài dạy, Sách ôn tập và ra đề kiểm tra 8,… GV: Trần Thị Yến Oanh 3 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1 A/ MỤC TIÊU: Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Rèn hs kó năng vận dụng được t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng A(B+C)=AB+ A.C để giải các bài toán. Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN B Ị: GV : Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS : Dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ : (4 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh và giới thiệu chương 1 3/ Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. (14 phút). - Y/c hs nhắc lại quy t¾c nh©n mét sè víi mét tỉng? -Hãy cho một ví dụ về đơn thức? một ví dụ về đa thức? - NÕu ta thay a : lµ 1 ®¬n thøc ; (b+c) lµ 1 ®a thøc .Th× ta cã phÐp nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc A.( B + C ) = ? thùc hiƯn nã nh thÕ nµo ? Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc (16 phút). -Cho học sinh làm ví dụ SGK. -Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào? - Giải bài tập ?2 3 2 3 1 1 3 6 2 5 x y x xy xy − + × ÷ = ? Y/c hs giải ?3 - Nêu công thức tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy a(b+c) = a.b + a.c Lấy VD A(B+C) = AB+ A.C Nêu quy tắc. -Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa học. - thực hiện tương tự như nhân đơn thức với đa thức nhờ vào t/c giao hoán của phép nhân. ?2 3 2 3 1 1 3 6 2 5 x y x xy xy − + × ÷ 3 3 2 3 3 3 2 3 4 4 3 3 2 4 1 1 6 3 2 5 1 1 6 3 6 6 2 5 6 18 3 5 xy x y x xy xy x y xy x xy xy x y x y x y = × − + ÷ = × + × − + × ÷ = − + -Đọc yêu cầu bài toán ?3 ( ) × đáy lớn + đáy nhỏ chiều cao S = 2 1. Quy tắc. (Sgk) A(B+C)=AB+ A.C 2. Áp dụng. Làm tính nhân ( ) 3 2 1 2 5 2 x x x − × + − ÷ Giải Ta có ( ) 3 2 1 2 5 2 x x x − × + − ÷ ( ) ( ) ( ) 3 2 3 3 5 4 3 1 2 2 5 2 2 2 10 x x x x x x x x = − × + − × + − × − ÷ = − − + ?3 ( ) ( ) ( ) 5 3 3 2 2 8 3 x x y y S S x y y + + + × = = + + × Diện tích mảnh vườn khi x =3 mét; y=2 mét là: S= (8.3+2+3).2 = 58 (m 2 ). GV: Trần Thị Yến Oanh 4 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 nhỏ và chiều cao? -Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tìm được (nếu có thể). - tính diện tích của mảnh vườn khi x=3 mét; y=2 mét. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. - Vận dụng công thức trên vào thực hiện bài toán. -Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểu thức và tính ra kết quả cuối cùng. 4. Củng cố: ( 8 phút) - T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Bài tập 1c trang 5 SGK. ( ) ( ) 3 3 4 2 2 2 1 4 5 2 2 1 1 1 4 5 2 2 2 2 5 2 2 x xy x xy xy x xy xy xy x x y x y x y − + − ÷ = − × + − ×− + − × ÷ ÷ ÷ =− + − - Bài tập 2a trang 5 SGK. x(x-y)+y(x+y) =x 2 -xy+xy+y 2 =x 2 +y 2 =(-6) 2 + 8 2 = 36+64 = 100 - Lưu ý: (A+B).C = C(A+B) (dạng bài tập ?2 và 1c). 5. Dặn dò: (2 phút) - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK. - Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kó quy tắc ở trang 7 SGK). E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. . ************************************************************************************ Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 2 Tuần 1 A/ MỤC TIÊU: Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau. Rèn hs kó năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. Giúp HS có thái độ cẩn thận (cÇn chó ý vỊ dÊu), chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập. B/ CHUẨN B Ị: GV : Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS : Dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ : (5 phút) Đề Đáp án Điểm * HS1:(dành cho hs TB) * a) A(B+C)=AB+ A.C 5 GV: Trần Thị Yến Oanh 5 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 a/ Viết CT nhân đơn thức với đa thức b/ Làm tính nhân 2x(3x 3 – x + 4 ) * HS2: (dành cho hs khá) a/ Làm tính nhân (3x 2 – 5xy +2y 2 )(-1/2xy) b/ Tìm x biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 b) 6x 4 -2x 2 +8x * a) -3/2x 3 + 5/2x 2 y 2 – xy 3 b) 36x 2 -12x-36x 2 +27x = 30 15x = 30 => x = 2 5 5 3 2 3/ Bài mới: (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hình thành quy tắc (16 phút). -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc. -Nhận xét gì về tích của hai đa thức? - Vận dụng quy tắc và hoàn thành?1 (trên bảng phụ). -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. -Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp. -Từ bài toán trên => chú ý SGK. Hoạt động 2: Vận dụng (16’). -Y/c hs giải bài toán ?2b -H.dẫn hs giải ?3 -Công thức tính diện tích của hình chữ nhật khi biết hai kích thước của nó? -Khi tìm được công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn rồi mới thực hiện theo yêu cầu thứ hai của bài toán. -Quan sát ví dụ trên bảng phụ và rút ra kết luận. -Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. -Nhắc lại quy tắc -Tích của hai đa thức là một đa thức. -Đọc yêu cầu bài tập ?1 -nhân 1 2 xy với (x 3 -2x-6) và nhân (-1) với (x 3 -2x-6) rồi cộng các tích lại => kết quả. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Đọc lại chú ý . b)(xy-1)(xy+5)=xy(xy+5)- 1(xy+5) =x 2 y 2 +4xy-5 -Đọc yêu cầu bài tập ?3 -Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng (2x+y)(2x-y) thu gọn được 4x 2 -y 2 ?3 -Diện tích của hình chữ nhật theo x và y là: (2x+y)(2x-y)=4x 2 -y 2 -Với x=2,5 và y=1 ta có: 4.(2,5) 2 –1 2 = 4.6,25-1= 24 (m 2 ). 1. Ví dụ: ( x - 2).(6x 2 - 5x + 1) = x.6x 2 +x(-5x)+(-2)6x 2 +x+(-2)(-5x) + (-2).1 = 6x 3 - 5x 2 - 12x 2 + 10x + x - 2 = 6x 3 -17x 2 + 11x - 2 2/ Quy tắc : (sgk) * Tỉng qu¸t : (a+b)(c+d) =a.c+a.d+b.c+b.d Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. 2/ p dụng: ?1 ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 4 2 3 1 1 2 6 2 1 2 6 2 1 2 6 1 3 2 6 2 xy x x xy x x x x x y x y xy x − × − − ÷ = × − − + + − × − − = − − − + + Chú ý: Nh©n ®a thøc víi ®a thøc cã thĨ thùc hiƯn theo cét däc (chØ nªn ®èi víi ®a thøc 1 biÕn ®· s¾p xÕp ) 6x 2 -5x+1 x- 2 + -12x 2 +10x-2 6x 3 -5x 2 +x 6x 3 -17x 2 +11x-2 ?2 a) (x+3)(x 2 +3x-5) =x.x 2 +x.3x+x(-5)+3.x 2 +3.3x+3.(-5) =x 3 +6x 2 +4x-15 4. Củng cố: ( 5 phút) - Quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Bài tập 7a Ta có:(x 2 -2x+1)(x-1)=x(x 2 -2x+1)-1(x 2 -2x+1)=x 3 – 3x 2 + 3x – 1 - T×m x biÕt : (3x - 9)(1 - x)+ (x +3)(x 2 - 1) - x 3 = 11 5. Dặn dò: (2 phút) -Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. GV: Trần Thị Yến Oanh 6 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 -Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK. -Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi). E. RÚT KINH NGHI ỆM : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Tuần 2 A/ MỤC TIÊU: Hs nắm được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . Rèn hs kó năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức thức qua các bài tập cụ thể. Giúp HS có thái độ cẩn thận (cÇn chó ý vỊ dÊu), chính xác, trung thực, tinh thần hợp tác trong ht. B/ CHUẨN B Ị: GV : Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS : Dụng cụ học tập. Ôn tập quy tắc nhân hai đa thức, máy tính bỏ túi. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ : (5 phút) Đề Đáp án Điểm * HS1: (dành cho hs TB) a/ Viết CT nhân đa thức với đa thức? b/ Tính: (x-5)(x 2 +5x+25) * HS2: (dành cho hs khá) a/ Hoàn thành CT sau: (A+B)(C-D)=……. b/ T×m x biÕt : (3x - 9)(1 - x) + (x +3)(x 2 - 1) - x 3 = 11. * a) (A+B)(C+D)=AC+ AD+ BC +BD b) x 3 - 125 * a)(A+B)(C-D)= AC- AD+ BC -BD b/ 3x - 3x 2 - 9 + 9x + x 3 -x + 3x 2 - 3 - x 3 = 11 ⇒ 11x - 12 = 11 ⇒ 11x = 23 ⇒ x = 11 23 5 5 4 2 2 2 3/ Bài mới: (32’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 10 trang 8 SGK. (10 phút). -Y/c hs nhắc lại QT nhân 2 đa thức -Nếu đa thức tìm được có các hạng tử đồng dạng thì phải làm gì? Hoạt động 2: Bài tập 11 trang 8 SGK. (5 phút). -Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. - Nhắc lại QT nhân 2 đa thức -Vận dụng và thực hiện. - Phải thu gọn các số hạng đồng dạng. -Lắng nghe và ghi bài. -Thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn - cần chú ý đến dấu của chúng Bài tập 10 trang 8 SGK. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 2 1 ) 2 3 5 2 1 2 3 2 5 2 3 1 23 6 15 2 2 a x x x x x x x x x x x − + − ÷ = − + − − − + = − + − GV: Trần Thị Yến Oanh 7 LUYỆN Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 -Khi thực hiện nhân hai đơn thức ta cần chú ý gì? -Kết quả cuối cùng sau khi thu gọn là một hằng số, điều đó cho thấy giá trò của biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến. Hoạt động 3: Bài tập 13 trang 9 SGK. (9 phút). -Với bài toán này, trước tiên cần làm gì? -Nhận xét => hướng giải. Hoạt động 4: Bài tập 14 trang 9 SGK. (9 phút). -Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng ntn? -Tích của hai số cuối lớn hơn tích của hai số đầu là 192, => quan hệ giữa 2 tích này là phép toán gì? -Để tìm ba số tự nhiên theo yêu cầu bài toán chỉ tìm a trong biểu thức trên, => ba số cần tìm. - Làm thế nào để tìm được a? -Lắng nghe và nhớ. -Đọc yêu cầu đề bài. -Thực hiện phép nhân các đa thức, sau đó thu gọn => x. -Thực hiện lời giải theo đònh hướng. -Đọc yêu cầu đề bài. -Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng 2a, 2a+2, 2a+4 với a ∈¥ -phép toán trừ (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 -Thực hiện phép nhân các đa thức trong biểu thức, sau đó thu gọn => a. -Hoạt động nhóm và trình bày lời giải. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3 2 2 3 ) 2 2 2 3 3 b x xy y x y x x xy y y x xy y x x y xy y − + − = − + − − − + = − + − Bài tập 11 trang 8 SGK. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x 2 +3x-10x-15-2x 2 +6x+x+7=- 8 Vậy giá trò của biểu thức (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 không phụ thuộc vào giá trò của biến. Bài tập 13 trang 9 SGK. (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)= 81 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7+112x=81 83x = 83 => x = 1 Bài tập 14 trang 9 SGK. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với a ∈ ¥ . Ta có: (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 a+1=24 => a = 23 Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là 46, 48 và 50. 4. Củng cố: ( 4 phút) -Khi làm tính nhân đơn thức, đa thức ta phải chú ý đến dấu của các tích. -Trước khi giải một bài toán ta phải đọc kỹ yêu cầu bài toán và có đònh hướng giải hợp lí. 5. Dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Thực hiện các bài tập còn lại trong SGK theo dạng đã được giải trong tiết học. -Xem trước nội dung bài 3: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” .Ôn tập về lũy thừa của số hữu tỉ E. RÚT KINH NGHI ỆM : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. . ************************************************************************************ Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 4 Tuần2 A/ MỤC TIÊU: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, hiĨu ®ỵc c¸c øng dơng cđa nã. Rèn hs kó năng nhËn d¹ng khai triĨn c¸c h»ng ®¼ng thøc để vận dụng thành thạo vào giải BT. GV: Trần Thị Yến Oanh 8 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 Giúp HS có thái độ cẩn thận , chính xác, trung thực, tinh thần hợp tác trong ht. B/ CHUẨN B Ị: GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Dụng cụ học tập. Ôn tập về lũy thừa của số hữu tỉ. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ : (5 phút) Đề Đáp án Điểm * HS1: (dành cho hs TB) a/ Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? b/ Tính ( a+ b).( a+ b) * HS2: (dành cho hs khá) Tính: a/ ( a+ b).(a - b) b/ (a - b).(a - b) * Nêu đúng quy tắc nhân đa thức với đa thức a 2 +ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab + b 2 a 2 +ab - ab - b 2 = a 2 - b 2 a 2 - ab - ab + b 2 = a 2 - 2ab + b 2 4 6 5 5 3/ Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình phương của một tổng. (12 phút). -Từ KTBC => ?1 -Từ đó rút ra (a+b) 2 = ? -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B) 2 =? Y/c hs trả lời ?2 . -Treo bảng phụ VD áp dụng. -Khi thực hiện cần xác đònh biểu thức A là gì? Biểu thức B là gì để dễ thực hiện. - câu c) cần 51 2 =(50+1) 2 và sử dụng HĐT một cách thích hợp. Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình phương của một hiệu. (11 phút). -Từ KTBC => ?3 -Vậy (a-b) 2 =? -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A-B) 2 =? -Gọi hs trả lời nội dung ?4 -Đưa ra BT áp dụng -Lưu ý hs chú ý về dấu khi triển khai theo hằng đẳng thức. -Câu c) tách 99 2 =(100-1) 2 và vận dụng HĐT bình phương của một hiệu. Hoạt động 3: Tìm quy tắc hiệu hai bình phương. (10 phút). -Đọc yêu cầu bài toán ?1 (a+b) 2 = a 2 +2ab+b 2 -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 ?2 Bình phương của một tổng bằng bình phương biểu thức thứ nhất với tổng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. -Đọc yêu cầu và vận dụng công thức vừa học vào giải. -Xác đònh theo yêu cầu của giáo viên trong các câu của bài tập. ?3 (a-b) 2 = a 2 -2ab+b 2 (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 ?4 : Bình phương của một hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất với hiệu hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ hai. -Thực hiện theo gợi ý. -Lắng nghe, ghi bài. ?5 1. Bình phương của một tổng. (a+b)(a+b) = a 2 + 2ab+ b 2 => (a+b) 2 = a 2 +2ab+b 2 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 VD: a) (a+1) 2 = a 2 +2a+1 b) x 2 +4x+4= (x+2) 2 c) 51 2 =(50+1) 2 =50 2 +2.50.1+1 2 =2601 2. Bình phương của một hiệu. Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 Áp dụng. 2 2 2 2 1 1 1 ) 2. . 2 2 2 1 4 a x x x x x − = − = ÷ ÷ = − + b) (2x-3y) 2 =(2x) 2 -2.2x.3y+(3y) 2 =4x 2 -12xy+9y 2 c) 99 2 = (100-1) 2 =100 2 -2.100.1+1 2 = 9801. 3. Hiệu hai bình phương. Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) GV: Trần Thị Yến Oanh 9 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 -Từ ktbc => ?5 A 2 -B 2 = ? - cho hs đứng tại chỗ trả lời ?6 -Đưa ra bài tập áp dụng. -vận dụng HĐT nào để giải? -câu c) cần làm thế nào? - Y/c hs giải ?7 . -Chốt lại tồn bài. (a+b)(a-b)= a 2 -b 2 A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) Hiệu 2bình phương bằng tích của tổng BT thứ nhất với biểu thức thứ hai với hiệu của chúng -HĐT hiệu hai bình phương -Trả lời ?7 rút được HĐT (A-B) 2 =(B-A) 2 Áp dụng. a) (x+1)(x-1)=x 2 -1 2 =x 2 -1 b) (x-2y)(x+2y)=x 2 -(2y) 2 =x 2 -4y 2 c) 56.64=(60-4)(60+4)= =60 2 -4 2 =3584 4. Củng cố: ( 4 phút) - Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Ta cã thĨ ¸p dơng h»ng ®¼ng thøc ë c¶ hai vế BiÕn tÝch thµnh tỉng (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 BiÕn tỉng thµnh tÝch 5. Dặn dò: (2 phút) -Học thuộc các HĐT đáng nhớ: Bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu 2 bình phương. -Vận dụng vào giải tiếp các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK. * H.dẫn BT 17 VT: Áp dụng HĐT 1, VP: Nhân đơn thức với đa thức - Bài tập 18 tương tự bài 16. E. RÚT KINH NGHI ỆM: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5 Tuần 3 A/ MỤC TIÊU: Hs nắm được củng cố các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Rèn hs kó năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải BT. Giúp HS có thái độ cẩn thận , chính xác, trung thực, tinh thần hợp tác trong ht. B/ CHUẨN B Ị : GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi. Ôn tập các HĐT đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh tổ chức: (1 phút): KT só số 2/ KT Bài cũ : (5 phút) Đề Đáp án Điểm * HS1: (dành cho hs TB) a) Viết dạng tổng qt HĐT hiệu hai bình phương? b) Tính (x-3y)(x+3y) * HS2: (dành cho hs khá) * a) A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) b) x 2 - 9y 2 * (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 5 5 2,5 GV: Trần Thị Yến Oanh 10 LUYỆN TẬP [...]... sự trung thực khi đọc kết quả, ý thức hợp tác trong học tập B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phân thức đại số T/c cơ bản của PT Rút gọn phân thức Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Phép cộng các phân thức đại số Phép trừ các phân thức đại số Phép nhân các phân thức đại số Phép chia các phân thức đại số Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá trò của pt GV: Trần Thị Yến Oanh 36 ... = ? = 3 xy2z -Giữ nguyên cơ số và lấy số b) 12x4y2 : (- 9xy2) -QT chia hai lũy thừa cùng cơ số ? 12 3 −4 3 mũ của lũy thừa bò chia trừ đi x = x = số mũ của lũy thừa chia −9 3 -Lấy hệ số chia cho hệ số, Với x = -3 ; y = 1,005, ta có: -Cho hs giải ?1 −4 −4 phần biến chia cho phần biến -Ở câu b), c) làm như thế nào? (−3)3 = (−27) = 36 3 2 3 3 -Lưu ý: Nếu hệ số chia cho hệ số ?1 a) x : x = x 7 2 5 không... các thừa số trong -Nếu một trong các thừa số trong tích chia hết cho một số thì tích =(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5) =2n(2n+10) tích chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó =4n(n + 5) có chia hết cho số đó không? (2n+5)2-25 =(2n+5)2-52 Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên -Phân tích đã cho để có một thừa (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với số chia hết cho 4 -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng mọi số nguyên... Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 N = [2.6 – ( -8) ]3 = 203 = =80 00 4 Củng cố: (3 phút) -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 5 Dặn dòø: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, -Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5) -Giải các bài tập 78, 79, 80 , 81 trang 33 SGK -Tiết sau ôn... các hạng tử của đa thức GV: Trần Thị Yến Oanh 28 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho 3xy2 -Cộng các kết quả vừa tìm được -Qua bài toán => QT chia một đa thức cho một đơn thức ? -Đưa ra ví dụ -Hãy nêu cách thực hiện -Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian Hoạt động 2: Áp dụng (8 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?2 - Bạn Hoa giải... KT só số 2 KT Bài cũ : (6’) Đề Đáp án Điểm HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn Nêu đúng quy tắc chia đa thức cho đơn thức 5 3 2 thức a) x – 2x +x +3 x + 2 3 2 - 3 Áp dụng: Tính a/ (x – 2x + x – 3) : (x + 2) x + 2x2 x2 -4x + 9 5 2 HS2: a/ Ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - 4x +x+3 3 2 b/ (8x + 1) : (4x – 2x + 1) - 4x2–8x GV: Trần Thị Yến Oanh 32 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 9x +3... 8 x 2 − 3 x b) ( x − 2 y ) ( 3 xy + 5 y 2 + x ) = 3x 2 y + 5 xy 2 + x 2 − 6 xy 2 − 10 y 3 − 2 xy = 3x 2 y − xy 2 + x 2 − 10 y 3 − 2 xy Bài tập 77 trang 33 SGK 2 a ) M = x 2 + 4 y 2 - 4 xy = ( x - 2 y ) Với x = 18 và y = 4, ta có: M = ( 18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N = 8 x 3 - 12 x 2 y + 6 xy 2 - y 3 = ( 2x - y) 3 Với x = 6 và y = -8, ta có: GV: Trần Thị Yến Oanh 33 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại. .. dạng hằng c) 1 - 8x = (1-2x)(1+2x+4x ) đẳng thức nào? Hãy viết công đẳng thức hiệu hai bình phương Các ví dụ trên gọi là phân tích thức? A2-B2 = (A+B)(A-B) đa thức thành nhân tử bằng GV: Trần Thị Yến Oanh 18 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi -Vì vậy x 2 − ( 2) 2 =? Giáo án Đại số 8 x2 − ( 2) = ( x + 2) ( x − 2) 2 phương pháp dùng hằng đẳng thức -Có dạng HĐT hiệu 2 lập phương ?1 -Câu c) 1 - 8x3 có dạng hằng... tập 80 a trang 33 SGK -Với dạng toán này trước khi thực hiện phép chia, cần làm gì? - Làm thế nào để tìm hạng tử thứ nhất của thương ? -Tiếp theo? -Bài tập 81 b trang 33 SGK -Nếu A.B = 0 => ? phân tích vế trái về dạng tích A.B=0 rồi tìm x GV: Trần Thị Yến Oanh 35 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 I LÝ THUYẾT: a Viết đúng 7 hằng đẳng thức b x2 – 4 II BÀI TẬP 1a/ 2x2 – 2x b/ 5x2 + 10x + 4x + 8. .. cho đơn thức -§iỊu kiƯn ®Ĩ ®¬n thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B GV: Trần Thị Yến Oanh 27 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Giáo án Đại số 8 - Bài tập 59 trang 26 SGK 5 4 2 3 9 27 3 3 −3 3 3 3 a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 , b) ÷ : ÷ = ÷ = , c) ( − 12) :83 = ( − 12 :8) = ÷ = − 8 2 4 4 4 16 5 Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức -Giải các bài tập 60, 61, . các phân thức đại số Luyện tập 27 28 14 Luyện tập § 6. Phép trừ các phân thức đại số Luyện tập 29 30 31 15 § 7. Phép nhân các phân thức đại số § 8. Phép chia các phân thức đại số § 9. Biến đổi. Kiểm tra cuối năm ( Đại số và hình học) Trả và sửa bài kiểm tra cuối năm (phần đại số) 67 68, 69 33 34 70 35 Học kì I 19 tuần 72 tiết Đại số 40 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối. tập 13 trang 9 SGK. (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)= 81 48x 2 -12x-20x+5+3x-48x 2 -7+112x =81 83 x = 83 => x = 1 Bài tập 14 trang 9 SGK. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với