Quy trình soạn đề kiểm tra

23 2.6K 9
Quy trình soạn đề kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Tháng 8/2011 Quy trình biên soạn đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra  Bước 1. Xác định mục đích của đề Bước 1. Xác định mục đích của đề  Bước 2. Xác định hình thức đề Bước 2. Xác định hình thức đề  Bước 3. Thiết lập ma trận Bước 3. Thiết lập ma trận  Bước 4. Soạn câu hỏi theo ma trận Bước 4. Soạn câu hỏi theo ma trận  Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm Bước 5. Xây dựng đáp án và thang điểm  Bước 6. Kiểm tra lại việc soạn đề Bước 6. Kiểm tra lại việc soạn đề Bước 1. Xác định mục đích của đề Bước 1. Xác định mục đích của đề Căn cứ Căn cứ  Yêu cầu của việc kiểm tra Yêu cầu của việc kiểm tra  Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình  Thực tế học tập của học sinh Thực tế học tập của học sinh Bước 2. Xác định hình thức đề Bước 2. Xác định hình thức đề  Đề tự luận; Đề tự luận;  Đề trắc nghiệm khách quan; Đề trắc nghiệm khách quan;  Đề kết hợp cả hai hình thức. Đề kết hợp cả hai hình thức. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Chủ đề kiểm tra Nhận biết Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ cao Chủ đề Chủ đề 1 1 Chuẩn KT, KN cần Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu điểm= % điểm= % Chủ đề Chủ đề 2 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu điểm= % điểm= % …………………… …………………… ……………………… ……………………… … … . . Chủ đề Chủ đề n n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số câu Số câu điểm= % điểm= % Tổng số câu Tổng số câu Tổng số điểm Tổng số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu Số câu Số điểm Số điểm % % Số câu Số câu Số điểm Số điểm % % Số câu Số câu Số điểm Số điểm % % Số câu Số câu Số điểm Số điểm % % Số câu Số câu Số điểm Số điểm CÁC MỨC ĐỘ GIÚP HS NẮM VỮNG CHUẨN KT CÁC MỨC ĐỘ GIÚP HS NẮM VỮNG CHUẨN KT Mức độ Mức độ Định nghĩa Định nghĩa Yêu cầu chính Yêu cầu chính 1- Nhận biết 1- Nhận biết Nhận thức bài học. Nhận thức bài học. Nhớ lại kiến thức cơ Nhớ lại kiến thức cơ bản. bản. 2- Thông hiểu 2- Thông hiểu Trình bày (hiểu Trình bày (hiểu được) ý nghĩa bài được) ý nghĩa bài học. học. Xác định được kiến Xác định được kiến thức trọng tâm . thức trọng tâm . 3- Vận dụng 3- Vận dụng Vận dụng kĩ năng tư Vận dụng kĩ năng tư duy vào bài học cụ duy vào bài học cụ thể thể Biết vận dụng kiến Biết vận dụng kiến thức vào thực hành. thức vào thực hành. 4- Phân tích 4- Phân tích Vận dụng kĩ năng vào bài Vận dụng kĩ năng vào bài học khó, biết so sánh , học khó, biết so sánh , tích hợp kiến thức. tích hợp kiến thức. Thiết kế được Thiết kế được phương pháp tự phương pháp tự học, tự tìm tòi học, tự tìm tòi kiến thức. kiến thức. 5- Tổng hợp 5- Tổng hợp Vận dụng kĩ năng vào Vận dụng kĩ năng vào trường hợp phức hợp để trường hợp phức hợp để trình bày bài viết. trình bày bài viết. Tìm được lỗi Tìm được lỗi trong các phương trong các phương án. án. 6- Đánh giá 6- Đánh giá Vận dụng kĩ năng vào bài Vận dụng kĩ năng vào bài học để đưa ra giải pháp học để đưa ra giải pháp học tập mới và so sánh nó học tập mới và so sánh nó với giải pháp vận dụng với giải pháp vận dụng chưa hiệu quả. chưa hiệu quả. Thiết kế được Thiết kế được phương án mới về phương án mới về học tập. học tập. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CẦN THIẾT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CẤP ĐỘ TD MÔ TẢ Nhận biết HS nhớ khái niệm cơ bản, nêu lên hoặc nhận ra chúng Thông hiểu HS hiểu khái niệm cơ bản, xác định, phân biệt hoặc đối chiếu khi chúng thể hiện theo cách tương tự của GV đã giảng hoặc như ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp Vận dụng (Mức độ thấp) HS hiểu được khái niệm ở cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên (sách giáo khoa.) Vận dụng (Mức độ cao) HS sử dụng các khái niệm về môn học để giải quyết vấn đề mới, không giống với điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy. Đây là vấn đề giống với tình huống HS sẽ gặp ở ngoài xã hội MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT + Nêu lên được + Trình bày được + Phát biểu được + Kể lại được + Nhận biết được + Chỉ ra được + Mô tả được MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU + Xác định được + So sánh được + Phân biệt được + Phát hiện được + Tóm tắt được MỨC ĐỘ VẬN DỤNG + Giải thích được + Chứng minh được + Liên hệ được + Vận dụng được [...]... Nội dung: khoa học và chính xác; Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan  Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi  Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm Đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách... và chỉnh sửa Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận    Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định Các yêu cầu: + Câu hỏi có nhiều lựa chọn + Câu hỏi tự luận Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 1 Đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2 Phù hợp với tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương...Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3 Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề; B4 Quy t định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7 Tính... mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25 điểm Đề kiểm tra tự luận   Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra Khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh) Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1 Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm... dung của câu dẫn; 10 Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng nhất; 11 Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng” Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 1 Đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2 Phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3 Yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 4 Thể hiện rõ... thiếu chính xác của đề và đáp án  Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2 Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:  Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?  Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?  Số điểm có thích hợp không?  Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3 Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục... ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 6 Phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7 Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; 8 Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi truyền tải hết những yêu cầu của người ra đề đến học sinh; 9 Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; mục đích bài luận; thời gian để viết bài luận; các tiêu chí... cần đánh giá không?  Số điểm có thích hợp không?  Thời gian dự kiến có phù hợp không? 3 Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) 4 Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ! ... câu hỏi có nhiều lựa chọn 1 Đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2 Phù hợp với tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3 Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc vấn đề cụ thể; 4 Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5 Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6 Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những . HUẤN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Tháng 8/2011 Quy trình biên soạn đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra  Bước. quan;  Đề kết hợp cả hai hình thức. Đề kết hợp cả hai hình thức. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ. bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1. B1. Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra; Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần

Ngày đăng: 22/10/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Quy trình biên soạn đề kiểm tra

  • Bước 1. Xác định mục đích của đề

  • Bước 2. Xác định hình thức đề

  • Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

  • CÁC MỨC ĐỘ GIÚP HS NẮM VỮNG CHUẨN KT

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

  • Đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan

  • Đề kiểm tra tự luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan