Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ Cả năm: mỗi tuần 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết Học kỳ I: 36 tiết. 18 tuần thực học Học Kỳ II: 43 tiết, 17 tuần thực học HỌC KÌ I Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống Tiết 2: Nhiệm vụ của sinh học. Đại cương về Thực Vật Tiết 3: Đặc điểm chung của thực vật Tiết 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. Tiết 6: Quan sát tế bào thực vật. Tiết 7: Cấu tạo tế bào thực vật. Tiết 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào. Chương II: RỄ Tiết 9: Các loại rễ. Các miền của rễ. Tiết 10: Cấu tạo miền hút của rễ. Tiết 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ. Tiết 12: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Tiếp theo). Tiết 13: Biến dạng của rễ. Chương III: THÂN Tiết 14: Cấu tạo ngoài của thân. Tiết 15: Thân dài ra do đâu? Tiết 16: Cấu tạo của thân non. Tiết 17: Thân to ra do đâu? Tiết 18: Vận chuyển các chất trong thân. Tiết 19: Biến dạng của thân. Tiết 20: Ôn Tập. Tiết 21: Kiểm tra một tiết. Chương IV: LÁ Tiết 22: Đặc điểm bên ngoài của lá. Tiết 23: Cấu tạo trong của phiến lá. Tiết 24: Quang hợp. Tiết 25: Quang hợp (tiếp theo) Tiết 26: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp. Tiết 27: Cây có hô hấp không? Tiết 28: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu? Tiết 29: Biến dạng của lá. Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 1 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ Chương V: SINH SẢN DINH DƯỠNG Tiết 30: Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên. Tiết 31: Sinh sản dinh dưỡng do người. Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: Cấu tạo và chức năng của hoa. Tiết 33: Các loại hoa. Tiết 34: Ôn tập học kì I. Tiết 35: Kiểm tra học kì I. Tiết 36: Thụ phấn Học Kì II Tiết 37: Thụ phấn (tiếp theo) Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 39: Các loại quả. Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt Tiết 41: Phát tán của quả và hạt. Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Tiết 43, 44: Tổng kết về cây có hoa. Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 45: Tảo Tiết 46: Rêu –Cây rêu. Tiết 47: Quyết – Cây dương xĩ. Tiết 48: Ôn tập. Tiết 49: Kiểm tra giữa học kì II Tiết 50: Hạt trần – Cây thông. Tiết 51: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt Kín. Tiết 52: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. Tiết 53: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật. Tiết 54: Sự phát triển của giới thực vật. Tiết 55: Nguồn gốc cây trồng. Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. Tiết 57: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Tiết 58: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sồng con người. Tiết 59: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sồng con người. (tiếp theo) Tiết 60: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Tiết 61,62: Vi khuẩn. Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm. Tiết 64: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 2 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ Tiết 65: Địa y Tiết 66: Ôn tập Tiết 67: Kiểm tra học kì II Tiết 68,69,70: Tham quan thiên nhiên Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 3 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ TUẦN 1 NS: TIẾT 1 ND: MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG A . Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Kỹ năng sống - Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin để nhận dạng được vật sống và vật không sống. - Kỹ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. 4. Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. 5. Dự kiến phương pháp Quan sát, dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòì B .Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số động vật và thực vật, H46.1 2.Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ. C. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : không. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó chính là thế giới vật chất quanh ta Bài học hôm nay, ta tìm hiểu về chúng. Phát Triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động HS Nội dung *HĐ1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. : GV yêu cầu hs: - Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống. - Chọn ví dụ vật sống và vật không sống cho học sinh thấy rõ (gồm thực * HĐ1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống. I. Nhận dạng vật sống và vật không sống: - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. VD: Con gà, cây Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 4 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ vật và động vật) Trao đổi => giáo viên nêu câu hỏi theo bài và gợi ý học sinh trả lời => sinh vật là gì? Chỉnh lý, bổ sung. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vật sống và vật không sống? (cho ví dụ, phân biệt sự khác nhau) TK: - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên,không sinh sản. *HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống: GV yêu cầu: - Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống và vật không sống. - Lập bảng theo SGK. - So sánh, phát triển sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống? => Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống là gì? TK: Đặc điểm của cơ thể sống: 1. Trao đổi chất với môi trường. 2. Lớn lên và sinh sản. - Trả lời vật sống và vật không sống. - Học sinh trao đổi, thảo luận, so sánh ví dụ của giáo viên. *HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống. - Học sinh trả lời bảng theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Các nhóm chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời. - Nhóm khác nhận xét. đậu,… - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. VD: Hòn đá, cái bàn,… II.Đặc điểm của cơ thể sống. Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy ra ngoài) - Lớn lên và sinh sản. 4. Củng cố: a/ Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? b/ Cơ thể sống có đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn - Dặn dò : - Học bài. - Chuẩn bị: Một số tranh về sinh vật trong tự nhiên. D. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 5 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ TUẦN 1 NS: TIẾT 1 ND: Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức * Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi hại của chúng. * Biết được bốn nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… * Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2.Kỹ năng Quan sát , so sánh. 3.Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. II. Phương pháp: Đàm thọai, vấn đáp và quan sát. III. Phương tiện: - Tranh H2.1, các lọai cây và động vật có hình dạng và kích thước khác nhau. - Một số sinh vật có ích và có hại. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? 3. Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. 4. Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. b. Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? - Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy ra ngoài) - Lớn lên và sinh sản. 3. Bài mới: A. Mở bài: Bài trước chúng ta đã biết “Đặc điểm của cơ thể sống”. Cơ thể sống bao gồm: động vật, thực vật, con người,…. Sinh vật trong tự nhiên. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nhiệm vụ của các sinh vật đó. “Nhiệm vụ của sinh vật học” B. Phát triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội dung *HĐ1: Sinh vật trong tự nhiên. MT: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên. TH: Giáo viên yêu cầu: - Lấy vở bài tập điền vào các cột mục “sự đa dạng của thế giới sinh vật” - Điền vào vở bài tập. - Nhóm 1: trình bày. I. Sinh vật trong tự nhiên: a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 6 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ - Tương tự cho các sinh vật khác. - Xác định các nhóm sinh vật chính. - Nhìn lại bảng xếp riêng ví dụ nào thuộc thực vật, động vật. - Em biết chúng thuộc nhóm nào của sinh vật? =>Nhận xét, kết luận. TK: - Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú. - Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vật, đông vật. *HĐ2: Nhiệm vụ của sinh học. MT: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học. TH: GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học. - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Đọc 2/8 SGK. - Giới thiệu các bộ môn sinh học: + Thực vật. + Động vật. + Giải phẩu sinh lý người. TK:Kết luận trong khung trang 9. - Nhóm 2: Nhận xét - Nhóm 3, 4, 5: tiếp tục cho các nhóm sinh vật khác. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc thông tin 2/8. Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng. b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: - Gồm 4 nhóm chính: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. II. Nhiệm vụ của sinh học: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý. - Phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. 4. Củng cố: a/ Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? b/ Nhiệm vụ của sinh học là gì? 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Đặc điểm chung của thực vật” V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 7 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ TUẦN 1 NS: TIẾT 2 ND: ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT o-O-o I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm được đặc đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo giục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. Phương pháp: Đàm thoại + quan sát+ trực quan. III. Phương tiện: - Tranh vài hình ảnh về vai trò của thực vật, động vật đối với đời sống con người. - Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? - Trên cạn: Con mèo, con gà, - Dưới nước: Con cá, tảo, - Cơ thể người: Vi khuẩn, nấm, b. Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý. - Phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. 3. Bài mới: A. Mở bài: Bài trước mình đã biết nhóm thực vật rất phong phú và đa dạng. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? ta cùng nhau nghiên cứu. “Đặc điểm chung của thực vật” B. Phát triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động HS Nội dung *HĐ1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật. MT: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. TH: - Treo H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGk/10 hoặc tranh, hình do tự các em sưu - Quan sát tranh. I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 8 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ tầm. - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi SGK/11. - GV nhận xét. - Đọc thông tin 1/11. TK: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. *HĐ2: Đặc điểm chung của thực vật. MT: Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. TH: Giáo viên yêu cầu: - Làm vào vở chuẩn bị (bài tập) - Nhận xét hiện tượng trong SGK/11 => Đặc điểm chung của thực vật - Nuôi mèo có cho ăn? Cây trồng có cho ăn khác mèo? - Đánh chó chó chạy; cây trồng không. - Trồng cây vào chậu, đặt ở cửa sổ. Sau một thời gian ngọn cây mới mọc cong về phía có ánh sáng. - Yêu cầu đọc thông tin 2/11. TK: Đặc điểm chung của thực vật. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Kết luận. - Đọc thông tin 1/11. - Làm vào vở bài tập. - Nhận xét: + Động vật có khả năng di chuyển, thực vật không. + Thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường. - Đọc thông tin /211. Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. II. Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 4. Củng cố: a/ Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? b/ Đặc điểm chung của thực vật là gì? 5. Dặn dò: - Học bài. - Hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị bài: “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?” V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 9 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ TUẦN 2 NS: TIẾT 3 ND: Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I.Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả). - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ. Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. II. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, quan sát, vấn đáp. III. Phương tiện: 5. Giáo viên: tranh H4.1; H4.2 SGK/13,14 6. Học sinh: vài mẫu cây xanh có hoa. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Đặc điểm chung của thực vật là gì? => - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. b. Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? =>Vì: - Dân số tăng, nhu cầu về lương thực tăng. - Tình trạng khai thác rừng bừa bãi làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quí hiếm bị cạn kiệt. - Có vai trò trong cuộc sống. 3.Bài mới: A. Mở bài: Nhắc lại đặc điểm chung của thực vật tuy chúng có đặc điểm chung như thế nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy khác nhau như thế nào? Có phải tất cả thực vật đều có hoa không? cùng nhau nghiên cứu “Tất cả thực vật đều có hoa” B. Phát triển bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội dung - Đọc bảng cạnh H4.1 và đối chiếu hình. - Thảo luận mẫu vật mang theo: xác định cơ quan sinh dưỡng và sinh - Đọc bảng cạnh H4.1 xem H4.1 - Thảo luận – nhận xét. - Làm nhanh trong vở Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 10 - [...]... * Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng * Biết sử dụng những kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây 2.Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh mẫu 3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cây II Phương pháp: Đàm thoại + quan sát III Phương tiện: 30 .Mô hình cấu tạo của rễ 31 .H10.1; H10.2; H7.4 SGK /32 , 33 IV Tiến... SGK/ 36 38 .Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối - 4 nhóm thảo luận khoáng hòa tan trong nước (như trên) 39 .Muối khoáng giúp cây sinh trưởng - Nhóm khác nhận Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 26 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ và phát triển xét, bổ sung 40.Cây cần nhiều loại muối khoáng trong đó cần nhiều nhất muối đạm, lân, kali VI Hướng dẫn học ở nhà: 1 Củng cố: Đọc phần tiểu kết của bài SGK/ 36 2... biệt được các loại thân : thân đứng , thân leo, thân bò 2 Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu , so sánh 3 Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp: Thực hiện quan sát + đàm thoại III Phương tiện: 53. Bảng phân loại cây trên bảng phụ 54.Giáo viên: tranh H 13. 1; H 13. 2; H 13. 3 SGK/ 43, 44 55.Học sinh: vật mẫu: cây nhãn, dừa, cỏ, trầu không, rau má,… IV Tiến trình bài giảng:... kính hiển vi: - Nhóm 1+2: quan sát tế bào biểu bì vảy hành - Nhóm 3+ 4: quan H6.2 Tế bào biểu bì sát tế bào thịt quả cà vảy hành chua - Theo dõi II Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: H6 .3 Tế bào thịt quả cà chua - Quan sát tranh, đối chiếu với tiêu bản quan sát được dưới kính hiển vi để phân biệt các bộ phận của tế bào - Vẽ hình đã quan sát được vào vở bài tập - Lau chùi kính, cho kính và cho vào... và quan sinh sản không là và không hoa không hoa hoa, quả, hạt - Cử đại diện giới thiệu mẫu của - Đại diện nhóm giới - Cơ thể thực vật có mình thiệu mẫu hoa gồm 2 lọai cơ quan: - Giáo viên: nhận xét, bổ sung bằng + Cơ quan sinh tranh ảnh, vật mẫu thật dưỡng: rễ, thân, lá - Đọc thông tin SGK/ 13 - Đọc thông tin / 13 Chức năng nuôi dưỡng => Tiểu kết: cây 7 Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 + Cơ quan sinh. .. số liệu SGK/ 36 nước mà còn cần các - Đọc thí nghiệm 3 SGK /35 trả lời loại muối khoáng câu hỏi - Quan sát tranh Cần nhiều muối đạm, nhận xét, sửa chửa, bổ sung - Đọc thí nghiệm 3 lân Kali - Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm: SGK /35 trả lời SGV/45, 46 câu hỏi? Bổ sung? * Nhu cầu nước và - HS tự thiết kế thí muối khoáng khác - Đọc thông tin SGK/ 36 nghiệm theo hướng nhau đối với từng - Các nhóm thảo... kinh nghiệm: Giáo án Sinh học 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 13 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ TUẦN 3 TIẾT 5 Bài 6: Trường THCS TT Cờ Đỏ NS: ND: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT - I.Mục tiêu: 1 Kiến thức HS phải tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật: tế bào vẩy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín 2 Kĩ năng * Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi * Tập vẽ hình đã quan sát lên kính hiển vi 3 Thái độ * Bảo vệ... giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên 3 Thái độ Yêu thích môn học II Phương pháp: Thực hiện thí nghiệm + quan sát III Phương tiện: Tranh H11.2 SGK /37 IV Tiến trình bài giảng: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 1 Nêu thí nghiệm và kết luận cây cần có nước? => Thí nghiệm 1,2 SGK /35 2 Nêu thí nghiệm và kết luận cây cần có muối khoáng? => Thí nghiệm 3 SGK/ 36 3 Bài mới: A Mở bài: Như chúng ta đã biết cây... dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên 3 Thái độ Yêu thích môn học II Phương pháp: Thực hiện thí nghiệm + quan sát III Phương tiện: 34 .H11.1 SGK/ 36 35 .Học sinh: báo cáo kết quả khối lượng tươi và khô các mẫu thí nghiệm IV Tiến trình bài giảng: 1 Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: a Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ? => Vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước... thành 2 nhân, sau - Nhóm 2: trả lời câu b đó chất tế bào phân chia, vách tế bào - Nhóm 3: trả lời câu c hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành - Học sinh trả lời 2 tế bào con - Học sinh trả lời - Các tế bào ở mô - Học sinh trả lời phân sinh có khả năng phân chia - Học sinh trả lời - Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển VI Hướng dẫn học ở nhà: a Củng cố: (Phiếu học tập) - Tế bào . 6 GV: Nguyễn Quốc Trung - 2 - Phòng GD – ĐT huyện Cờ Đỏ Trường THCS TT Cờ Đỏ Tiết 65 : Địa y Tiết 66 : Ôn tập Tiết 67 : Kiểm tra học kì II Tiết 68 ,69 ,70: Tham quan thiên nhiên Giáo án Sinh học 6. theo) Tiết 60 : Bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Tiết 61 ,62 : Vi khuẩn. Tiết 63 : Mốc trắng và nấm rơm. Tiết 64 : Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm Giáo án Sinh. người. Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32 : Cấu tạo và chức năng của hoa. Tiết 33 : Các loại hoa. Tiết 34 : Ôn tập học kì I. Tiết 35 : Kiểm tra học kì I. Tiết 36 : Thụ phấn Học Kì II Tiết 37 : Thụ phấn