1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 1- 11cb

2 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Người soạn : Nguyễn Thạch Kim. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 10CB. Tiết 3 : Bài 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh biết: đơn vị tính khối lượng, kích thước của nguyên tử, kí hiệu, khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton, nơtron. Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2/ Kĩ năng: - Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra kết luận. - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tố. - Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. II. TRỌNG TÂM: III. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh về một số nhà bác học nguyên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa nguyên tử? nguyên tố? - Mol? Khối lượng mol? 3/ Tiến hành dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS nhắc lại nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? HS: nguyên tử được tạo ra từ 3 loại hạt : proton, nơtron và electron. GV: yêu cầu HS tham khảo sách GK về sự tìm ra electron và cho biết khối lượng, điện tích của electron? Hoạt động 2: GV: sử dụng hình 1.3, mô tả thí nghiệm yêu cầu HS nhận xét dựa vào kết quả thí nghiệm. HS: -Hầu hết các hạt α xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. -Một số ít hạt bị lệch hướng ban đầu hoặc bị bật trở lại chứng tỏ tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương. I/ Thành phần cấu tạo của nguyên tử: 1.Electron: a/ Sự tìm ra electron: Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron(e). b/ Khối lượng và điện tích: m e = 9,1094.10 -31 kg. q e = -1,602.10 -19 C = -e 0 = 1 2.Sự tìm ra hạt nhân: - Nguyên tử chứa phần điện tích dương (hạt nhân)có kích thước rất nhỏ - Nguyên tử có cấu tạo rỗng. Page 1 Trường GV: yêu cầu HS từ đó rút ra cấu tạo của nguyên tử ? Hoạt động 3: GV: cho HS tham khảo sgk về các thông số về thành phần cấu tạo của nguyên tử (khối lượng, điện tích). Hoạt động 4: GV: đđặt câu hỏi:so sánh đường kính của hạt cấu tạo nên nguyên tử? Đường kính của nguyên tử và hạt nhân? HS: đọc sgk, thảo luận đưa ra câu trả lời. GV: giới thiệu về đơn vị nguyên tử u. Tính đơn vị u theo kg và yêu cầu HS tính khối lượng của các hạt p,n và e? HS: m p ≈ m n ≈ 1u. m e = 0,00055u. 3.Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: Chứa proton (p) và nơtron (n) Khối lượng: m p = m n = 1,67.10 -27 kg ≈1u Điện tích: q p = +1,602.10 -19 C = 1+ q n = 0. II. Kích thước và khối lượng nguyên tử: 1/Kích thước: d nt = 10 -10 m =10 -1 nm =1 A 0 d hn =10 -14 m =10 -5 nm =10 -4 A 0 d e =d p =10 -17 m =10 -8 nm = 10 -7 A 0 2/Khối lượng: 1u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 (kl=19,9265.10 -27 kg) 1u = 19,9265.10 -27 /12= 1,6605.10 -27 kg . m p ≈ m n ≈ 1u. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : 1/Củng cố: Tính khối lượng của nguyên tử C và nguyên tử Na theo đơn vị u? 2/Dặn dò : - học bài và xem trước bài 2 sgk. - làm bài tập 3,4,5/9 sgk. V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Page 2 . Tính khối lượng của nguyên tử C và nguyên tử Na theo đơn vị u? 2/Dặn dò : - học bài và xem trước bài 2 sgk. - làm bài tập 3,4,5/9 sgk. V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: Page 2 . cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa nguyên tử? nguyên tố? - Mol? Khối lượng mol? 3/ Tiến hành dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY. Trường Người soạn : Nguyễn Thạch Kim. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 10CB. Tiết 3 : Bài 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh biết: đơn vị tính khối lượng,

Ngày đăng: 21/10/2014, 23:00

Xem thêm: bài 1- 11cb

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w