1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21(tiết 1.11CB)

21 505 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta từ năm 1858 - 1884 thất bại? Sau khi buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Patơnốt(1884), thực dân Pháp về cơ bản đã đặt được ách thống trị trên toàn bộ Việt Nam. Nhưng chúng còn phải mất thêm 10 năm tiến hành “bình định” bằng quân sự nhằm đối phó với cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân và dân ta, dưới cờ nghĩa quân Cần Vương. Bài 21: I – PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ • Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. • Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. NỘI DUNG TIẾT HỌC I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ: 1.Cuộc phản công tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. Phong trào Cần vương nổ ra hoàn cảnh nào? + Hoàn cảnh: • Phong trào phản đối 2 hiệp ước diễn ra sôi nổi. • Phe chủ chiến khẩn trương hành động. • Pháp tăng cường lực lượng quân sự, xiết chặt bộ máy kìm kẹp. • Pháp tìm mọi cách để loại phe chủ chiến ra khỏi triều đình. Vì sao sau hiệp ước Hăc-măng(1883) và Hiệp ước Patơnốt(1884) phe chủ chiến mạnh tay hành động? 1 - Cuộc phản công kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương  Biết Pháp âm mưu loại trừ phe chủ chiến  Phong trào chống Pháp trong cả nước phát triển mạnh (phản đối hiệp ước, vũ trang) Dựa vào hình bên, sách giáo khoa trình bày diễn biến cuộc phản công kinh thành Huế. I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ: 1.Cuộc phản công tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. + Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế(7-1885). Đêm 4 rạng 5/7/1885 + Diễn biến cuộc phản công. + Diễn biến cuộc phản công.  Đêm 4 rạng 5/7 năm 1885, công quân Pháp ở tòa Đêm 4 rạng 5/7 năm 1885, công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Khâm sứ và đồn Mang Cá.  Sáng 5/7, Pháp phản công đàn áp. Tôn Thất Sáng 5/7, Pháp phản công đàn áp. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân sở Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân sở  13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm nghi ban chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ nghi ban chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước kháng chi phu và nhân dân cả nước kháng chi ế ế n . n . I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ: 1.Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. VUA HÀM NGHI TÔN THẤT THUYẾT Chiếu Cần Vương lần II Chiếu Cần Vương I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ: 1 - Cuộc phản công tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. + Hoàn cảnh + Diễn biến cuộc phản công: + Kết quả: Hạ chiếu Cần Vương lần I • Bị đàn áp dã man. • Thổi bùng phong trào Cần vương Quan sát lược đồ nhận xét sự hưởng ứng chiếu cần vương của các địa phương.  Cả nước hưởng ứng  Nhất là Bắc bộ và Trung bộ [...]... nét Cần Vương - Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào  Nổ ra trên quy mô cả nước + Giai đoạn 1888-1896:  Tính Cần Vương phai nhạt dần  Thiếu sự lãnh đạo thống nhất - mang tính địa phương - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Chuẩn bị mục II - Tìm hiểu thêm thông tin lịch sử về phong trào Cần Vương ở địa phương CHÀO TẠM BIỆT! . năm 18 58 - 18 84 thất bại? Sau khi buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Patơnốt (18 84), thực dân Pháp về cơ bản đã đặt được ách thống trị trên toàn bộ Việt Nam. Nhưng chúng còn phải mất thêm 10 . Nghi ra sơn phòng Tân sở Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân sở  13 /7 /18 85 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm 13 /7 /18 85 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm nghi ban chiếu Cần Vương kêu. đậm chất Cần Vương kéo dài trong 10 năm (18 85 -18 96) biểu hiện tinh thần yêu nước, kế tục truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam từ ngàn xưa 1 - Cuộc phản công kinh thành Huế

Ngày đăng: 16/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w