kích thước lớn hơn bề ngang của mảnh lưng ngực. Lúc mới nở ra sau non tập trung gặm ăn vỏ trứng sau đĩ chúng bị đi và nhả tơ nhờ giĩ phát tán. Tuổi 1 thường gặm ăn thịt lá và thích ăn những lá cịn non. Sâu non tuổi 2: Cơ thể màu trắng vàng đầu màu đen kích thước bề ngang mảnh đầu cĩ kích thước ngang với kích thước bề ngang mảnh lưng ngực. Các u lơng nổ rất rõ cơ thể láng bĩng. Chúng di chuyển nhanh. Tuổi 2 gặm ăn thịt lá, vào giai đoạn cây ngơ phun râu trỗ cờ chúng tập trung nhiều trên bơng cờ và râu ngơ gặm phá râu ngơ mới nhú và cắn phá cờ ngơ. Sâu non tuổi 3: Cơ thể màu trắng hơi vàng, kích thứơc tăng mạnh so với tuổi 2, thân láng bĩng. Các u lơng nổi lên rất rõ và 2 u lơng nhỏ phía sau cũng to dần và cĩ thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuổi 3 chúng di chuyển rất nhanh và bắt đầu gặm phần thân non, thân bắp, cuống cờ và chúng bắt đầu đục vào trong thân ngơ, thân bắp và cuống cờ. Sâu non tuổi 4: Cơ thể từ màu nâu vàng chuyến sang màu trắng phớt hồng. Khi mới lột xác sâu non tuổi 4 thường tăng mạnh về kích thước so với sâu non tuổi 3. Sâu non tuổi 4 thường đục vào trong thân cây, thân bắp và trong cả bơng cờ. Chúng làm gẫy bơng cờ khi cây ngơ vào giai đoạn tung phấn. Tuổi 4 chúng cắn phá rất mạnh và thải phân qua lỗ đục. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........54 Sâu non tuổi 5: Cơ thể màu trắng hơi phớt hồng đơi khi màu nâu vàng, cĩ những vạch màu nâu mờ chạy dọc trên lưng từ đầu đến cuối. Trên mảnh lưng của mỗi đốt cĩ u lơng cĩ kích thước lớn màu nâu thẫm nằm ở phía trước và 2 nốt u lơng nhỏ màu nhạt hơn nằm ở phía sau, cơ thể sâu non láng bĩng. Sâu non tuổi 5 cũng tăng rất mạnh về kích thước. Sâu đục thân ngơ tuổi 5 cắn phá rất mạnh. Chúng đục và sống ở trong thân ngơ, thân bắp đục thân ngơ, đục thân bắp, ăn hạt ngơ non và thải phân qua lỗ đục. Kích thước khi sâu non đẫy sức Pha nhộng: Nhộng cĩ màu nâu nhạt, nhộng thường được lột trong thân cây, thân bắp, trên bơng cờ, trong bẹ lá đơi khi hố nhộng cả trong lá bao bắp. Nhộng hố trong thân ngơ đầu luơn hướng về phía lỗ đục và thường cĩ một lớp tơ phủ màu trắng phủ bao quanh. Bảng 4.8: Kích thước ở các pha phát dục của sâu đục thân ngơ Chiều dài thân (mm) Chiều rộngSải cảnh (mm) Các pha phát dục Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Trứng 0,24 0,36 0,30 Sâu nơn tuổi 1 3,20 3,80 3,50 0,31 0,39 0,35 Sâu nơn tuổi 2 4,70 5,90 5,30 0,73 0,81 0,77 Sâu nơn tuổi 3 9,00 9,80 9,40 1,21 1,67 1,44 Sâu nơn tuổi 4 17,00 18,20 17,60 1,86 2,40 2,13 Sâu nơn tuổi 5 25,40 26,40 25,90 2,42 2,70 2,56 Nhộng 16,90 18,70 17,80 4,86 5,20 5,03 Trưởng thành cái 13,5 15,3 14,4 25,0 35,0 30,0 Trưởng thành đực 12,5 14,0 13,3 20,0 25,0 22,5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........55 Pha trưởng thành: Trưởng thành ngài đực và ngài cái cĩ đặc điểm hình thái khác nhau. Ngài cái thân dài 13,5 15,3 mm, sải cánh rộng 25 35mm. Cánh trước màu nâu vàng tươi đến vàng nhạt. Trên cánh cĩ 2 đường vân mầu nâu thẫm chạy ngang trên cánh thành hình gấp khúc. Mép trước và mép ngồi màu đậm hơn khoảng cách giữa cánh trở về mép sau. Bụng trơng rõ 6 đốt. Ngài cái cuối bụng phình to hơn ngài đực. Ngài đực cơ thể nhỏ hơn ngai cái, thân dài 12,5 14mm, sải cánh 2025 mm. Màu sắc đậm hơn ngài cái, từ màu nâu vàng đến nâu thẫm. Vân cánh giống ngài cái nhưng cĩ màu đậm hơn nhất là ở vân cánh. Bụng ngài đực thon dài trơng rõ đốt. Cuối bụng thon dài và nhỏ dần về phía cuối. Cuối bụng thường cong lên. Ngài thích hoạt động từ chập tối đến đêm. Ban ngày ẩn nấp trong nõn ngơ, ở kẽ lá, nách lá. Trưởng thành cái đẻ trứng vào cây ngơ từ 56 lá trở đi. Một ngài cái trung bình đẻ 8 9 ổ trứng. Khi cây ngơ cịn nhỏ thì ngài cái rất ít đẻ trứng vào cây mà chọn những bề mặt nhẵn để đẻ trứng. Hình 4.11. Ổ trứng của sâu đục thân ngo (Ostrinia furnacalis G.) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........56 Hình 4.12. Hình sâu non các tuổi và nhộng của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) Sâu non tuổi 1 3,2 – 3,8mm Sâu non tuổi 2 4,7 – 5,9mm Sâu non tuổi 3: 9,0 – 9,8mm Sâu non tuổi 4: 17,0 – 18,2mm Sâu non tuổi 5: 25,4 – 26,4mm Nhộng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........57 Hình 4.13.Trưởng thành của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) 4.3.2 Thời gian của các pha phát dục Bảng 4.9: Thời gian qua các pha phát dục của sâu đục thân ngơ Thời gian các pha (ngày) Các pha phát dục Ngắn nhất Dài nhất TB ± SE Nhiệt độ TB (0C) ðộ ẩm TB (%) Trứng 2 3 2,6±0,1 29,7 85,0 Sâu non tuổi 1 2 3 2,3 ±0,1 28,7 90,2 Sâu non tuổi 2 2 3 2,8 ±0,1 28,9 88,5 Sâu non tuơi 3 2 3 2,7±0,1 31,0 85,5 Sâu non tuổi 4 2 3 2,6±0,2 28,6 90,5 Sâu non tuơi 5 6 8 7,4±0.2 28,1 89,5 Tổng pha sâu non 16 20 17,6 ± 0,5 29,17 88,3 Nhộng 6 9 6,6±0,3 28,2 78,2 Tiền trưởng thành (n=10) 2 4 2,7±0,2 27,1 81,4 Vịng đời 24 36 30,1±1,3 28,6 84,5 Ghi chú: Số cá thể thí nghiệm n=30 Trưởng thành đục Trưởng thành cái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........58 Vịng đời là một chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứn sinh học các lồi sâu hại. Xác định được vịng đời của sâu hại dưới ảnh hưởng của các điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và thức ăn.Từ đĩ cĩ cơ sở để xác định số lứa của sâu hại sẽ phát sinh trên vụ (năm) giúp cho cơng tác dự tính dự báo, dự báo được thời gian phát sinh gây hại của sâu hại trên đồng ruộng chính xác hơn và đề ra biện pháp phịng trừ hiệu quả nhất. Chúng tơi tiến đã tiến hành nghiên cứu vịng đời của sâu đục thân ngơ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9. Số liệu nghiên cứu ở bảng 4.9 cho thấy: Pha trứng thời gian phát dục trung bình 2,6 ± 0,1ngày ở điều kiện nhiệt độ trung bình 29,70C và ẩm độ 85%. Nghiên cứu thời gian phát dục của các pha sâu non cho ta thấy thời gian phát dục của tuổi 1 đến tuổi 4 khơng cĩ sự khác biệt. Tuổi 1 thời gian phát dục trung bình là 2,3 ± 0,1 ngày, tuổi 2 thời gian phát dục trung bình là 2,8 ± 0,1 ngày, tuổi 3 thời gian phát dục trung bình là 2,7 ± 0,1 ngày, tuổi 4 thời gian phát dục trung bình là 2,6 ± 0,2 ngày. ðến tuổi 5 sâu đục thân ngơ cĩ sự biến động nhiều nhất, thời gian phát dục kéo dài 7,4 ± 0,2 ngày. Cĩ lẽ do sâu đục thân tuổi 5 chuẩn bị chuyển sang pha nhộng cần dự trữ nhiều năng lượng hơn. ở điều kiện nhiệt độ 28,7 310C, ẩm độ từ 85,5 – 90,5% thời gian phát dục của pha sâu non từ 16 20 ngày và trung bình là 17,6 ± 0,5 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ trung bình 28,60C và ẩm độ 84,5% vịng đời của sâu đục thân khoảng trên dưới một tháng (30,1 ±1,3 ngày) 4.3.3 Ảnh hưởng của thức ăn tới sức sinh sản của sâu đục thân Khả năng đẻ trứng của một trưởng thành cái quyết định tới việc phát sinh cũng như bùng phát dich của sâu đục thân hại ngơ. ðặc điểm này ngồi việc phụ thuộc vào đặc điểm của lồi thì yếu tố mơi trường như nhiệt độ, độ ẩm, lượng thức ăn cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới đặc điểm này của trưởng thành sâu đục thân ngơ. Chúng tơi tiến hành ghép đơi giao phối trưởng thành mới vũ hố và cho trưỏng thành cái ăn 3 loại thức ăn khác nhau là: mật ong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........59 100%, mật ong 10% và nuớc lã. Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến thời gian sống và sức sinh sản của trưởng thành sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis G.) Thời gian sống (ngày) Số lượng trứng đẻ (quảtrưởng thành cái) Loại thức ăn Phạm vi biến động Trung bình Phạm vi biến động Trung bình Mật ong nguyên chất (100%) 12 – 14 12,58 ± 0,56 444 604 493,1 ± 35,74 Mật ong 10% 9 12 10,9 ± 0,63 356 505 394,1± 29,60 Nước lã 7 12 8,6 ± 2,57 191 304 232,0 ± 55,83 Ghi chú: Số lượng theo dõi n=30; Nhiệt độ phịng 250C; ẩm độ 85% Kết quả bảng 4.10 cho thấy, khi được cung cấp thức ăn mật ong nguyên chất trưởng thành cái sống dài nhất và thức ăn đã ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng, thời gian sống trung bình của trưởng thành cái là 12,58 ± 0,56 (ngày), khả năng đẻ trứng trung bình 493,1 ± 35,74 (quảtrưởng thành cái). Khi cung cấp thức ăn là mật ong 10% thì thời gian sống và khả năng đẻ trứng giảm một cách rõ rệt. Cụ thể thời gian sống trung bình là 10,9 ± 0,63 (ngày), số lượng trứng đẻ trên một trưởng thành cái trung bình là 394,1 ± 29,60 (quả). Khi trưởng thành cái chỉ ăn nước lã thì thời gian sống cũng như khả năng sinh sản thấp nhất, thời gian sống của trưởng thành cái trung bình chỉ cịn 8,6 ± 2,57 ngày. Số lượng trứng đẻ trung bình của 1 trưởng thành cái là 232,0 ± 55,83 (quả). ðiều này cho thấy, trong điều kiện tự nhiên trưởng thành cái của sâu đục thân ngơ nếu chỉ hút nước sương và nứơc mưa thì khả năng sinh sản của nĩ rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........60 thấp. Nhưng nếu chọn tìm được mật của những lồi hoa cĩ hàm lượng đường cao, thì khả năng sinh sản của nĩ rất lớn gấp 2 lần so với thức ăn là nước lã. Thức ăn thêm khơng chỉ ảnh hưởng đến khả năng sống và khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái mà nĩ cịn ảnh hưởng đến thời gian trước đẻ trứng của trưởng thành cái. Khi trưởng thành cái được ăn mật ong nguyên chất và mật ong 10% thì thời gian trứơc đẻ trứng trung bình là 2,8 ngày. Khi trưởng thành cái chỉ được ăn nước lã thì thời gian trước đẻ trứng dài hơn, trung bình là 3,2 ngày. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với điều kiện thực tế khi thức ăn giảm cả về số lượng và chất lượng thì mật độ sâu hại cũng giảm theo. Bên cạnh khả năng đẻ trứng thì tỷ lệ trứng nở sau khi đẻ cũng là đặc điểm quyết định tới sự phát sinh phát triển của sâu đục thân ngơ. Quá trình nở của trứng trong điều kiện tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thể trạng của cá thể mẹ, nhiệt độ, ẩm độ mơi trường, thiên địch….Kết quả theo dõi tỷ lệ trứng nở trong điều kiện bán tự nhiên được trình bày ở bảng 4.11. Bảng 4.11. Tỷ lệ nở của trứng sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis G.) trong phịng thí nghiệm vụ đơng 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tổng số trứng nở Ngày theo dõi Số quả theo dõi Số lượng Tỷ lệ (%) Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) 2209 89 81 91,01 28,4 92 2809 160 158 98,75 29,0 92 310 190 178 93,68 29,7 88 0910 69 60 86,96 26,7 87 1510 187 183 97,86 28,3 90 2110 163 158 96,93 29,0 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........61 Kết quả bảng 4.11 cho thấy: Tỷ lệ nở của trứng sâu đục thân là khá cao, dao động từ 86,96% đến 98,75%. Ở trong điều kiện nhiệt độ trung bình 290C và ẩm độ 92% thì tỷ lệ nở của trứng cao nhất đạt 98,75%. Cịn trong điều kiện nhiệt độ trung bình 26,70C và ẩm độ trung bình 87% tỷ lệ nở của trứng đạt thấp nhất là 86,96%. 4.4 Nghiên cứu giải pháp phịng trừ sâu đục thân ngơ 4.4.1 Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội. Biện pháp hố học trong phịng trừ sâu bệnh hại nĩi chung và sâu hại ngơ nĩi riêng vẫn là biện pháp tỏ ra chiếm ưu thế hơn và dễ được người sản xuất chấp nhận. Việc nghiên cứu và hồn thiện biện pháp sử dụng hố chất trong phịng trừ sâu bệnh hại gĩp phần nâng cao hiệu quả phịng trừ và hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường và sản phẩm là việc làm hết sức cần thiết. Nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc thế hệ mới trong việc phịng trừ sâu đục thân ngơ là rất quan trọng gĩp phần nâng cao hiệu quả phịng trừ sâu hại và bảo vệ mơi trường. ðánh giá hiệu lực của một số loại thuơc trừ sâu đục thân ngơ ở vụ đơng 2009 kết quả được trình bày ở bảng 4.12 và hình 4.15 cho thấy: Với cả 3 loại thuốc xử lý đều cĩ sự sai khác so với đối chứng ở mức ý nghĩa 0,05 Trong điều kiên phun khơng gặp mưa hiệu lực của thuốc tăng dần sau phun 7 ngày đạt hiệu lực cao nhất là 69,4% đối với thuốc Regent 800WG, Virtako 40WG đạt 89,4% và Buldock 25EC đạt 81,3%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........62 Hình 4.14: Một số hình ảnh nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu trên ngơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........63 Hiệu lực trừ sâu đục thân của thuốc Virtako 40WG đạt cao hơn so với hai loại thuốc Buldock 25EC và Regent 800WG. Bảng 4.12: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ vụ đơng 2009, tại Gia Lâm, Hà Nội Hiệu lực các ngày sau phun (%) Cơng thức Liều lượng 1 ngày 7 ngày 14 ngày Regent 800WG 55gha 63,1c 69,4c 50,3b Virtako 40WG 75gha 78,5a 89,4a 67,5a Buldock 25EC 0.5lha 72,7b 81,3b 62,4a CV% 0,6 2,4 7,9 LSD0.05 1,0 4,4 10,7 Hình 4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu đục thân ngơ (O. furnacalis G.) vụ đơng 2009 tại Gia Lâm, Hà Nội Tiếp tục nghiên cứu biện pháp hố học trong phịng trừ sâu đục thân hại ngơ trong vụ hè thu năm 2010 để rút ra quy trình phịng trừ hợp lý. Vụ hè thu khi 78.5 89.4 67.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hiệu lực (%) 1 ngày 7 ngày 14 ngày Ngày sau phun Regent 800WG 55gha Virtako 40WG 75gha Buldock O25EC 0.5lha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........64 tiến hành các biện pháp phịng trừ thường hay gặp mưa do vậy kết quả bảng 4.13 và hình 4.16 về hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân cho thấy so với vụ đơng hiệu lực phịng trừ của cả ba loại thuốc sử dụng và cùng nồng độ trong vụ hè thu thì cĩ xu hướng thấp hơn ở tất cả các thời điểm sau phun. Về hiệu lực của 3 loại thuốc sử dụng trong vụ hè thu thì hiệu lực phịng trừ sâu đục thân của thuốc Virtako 40WG vẫn cao hơn so với hai loại thuốc cịn lại (đạt 71,0 – 85,4% sau khi phun từ 1 đến 14 ngày) Bảng 4.13: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu đục thân ngơ vụ hè thu 2010, tại Gia Lâm, Hà Nội Hiệu lực các ngày sau phun (%) Cơng thức Liều lượng 1 ngày 7 ngày 14 ngày Regent 800WG 55gha 60,3c 66,8c 45,6c Virtako 40WG 75gha 75,5a 85,4a 71,0a Buldock 25EC 0.5lha 70,3b 76,5b 58,5b CV% 0,6 1,2 3,3 LSD0,05 0,9 2,1 4,3 Hình 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc đối với sâu đục thân ngơ (O. furnacalis G.) vụ hè thu 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 75.5 85.4 71 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hiệu lực (%) 1 ngày 7 ngày 14 ngày Ngày sau phun Regent 800WG 55gha Virtako 40WG 75gha Buldock O25EC 0.5lha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........65 4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm xử lý thuốc Virtako 40WG đến hiệu quả trừ sâu đục thân ngơ Mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau mức độ gây hại của sâu sẽ khác nhau. Sâu gây hại ở giai đoạn cây con làm cây ngơ khơng phát triển và cho năng suất, cịn nếu sâu gây hại ở giai đoạn trỗ cờ sẽ làm giảm khả năng cung cấp hạt phấn cho quá trình thụ phấn làm giảm tỷ lệ đậu hạt, cịn ở giai đoạn chín khi sâu đục vào bắp thì trực tiếp làm giảm năng suất. Nghiên cứu các thời điểm xử lý khác nhau đối với sâu đục thân để xác định thời điểm phịng trừ tốt nhất gĩp phần nâng cao hiệu quả của biện pháp hố học trong phịng trừ sâu đục thân. Bảng 4.14: Ảnh hưởng của thời điểm sử dụng thuốc Virtako 40WG đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Giống Cơng thức Tỷ lệ hạtbắp (%) Bắp hữu hiệu (bắpcây) Số hàng hạt Số hạthàng (hạt) Khối lượng 1000 hạt (g) Năng suất thực thu (tạha) Năng suất tăng so với đối chứng (%) 1 78.0 1.1 11.3 37.8 220 38.3 111.0 2 78.4 1.2 11.4 38.5 230 41.2 119.4 3 78.5 1.1 11.0 38.4 230 37.3 108.1 VN2 4 68.4 0.9 11.5 35.6 225 34.5 1 76.3 1.1 12.4 39.2 295 50.0 116.3 2 75.2 1.3 12.3 39.5 295 56.0 130.2 3 76.3 1.3 12.4 39.6 290 52.0 120.9 LVN4 4 71.1 1.0 12.3 39.4 295 43.0 1 76.3 1.1 12.5 39.2 300 60.2 119.9 2 75.4 1.3 12.6 39.4 310 64.2 127.9 3 78.5 1.1 12.4 39.2 300 62.1 123.7 C919 4 70.1 1.0 12.4 39.5 302 50.2 CV% 2,8 LSD0.05 2,3 Ghi chú: CT1: 7 – 9 lá; CT2: Trước trỗ cờ 10 ngày; CT3: Thâm râu; CT4: Phun nước lã (ðối chứng) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........66 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm sử dụng thuốc trừ sâu đục thân trên ngơ của thuốc Virtako 40WG cho thấy thời điểm phun khác nhau khơng ảnh hưởng nhiều đến các yếu tố như tỷ lệ hạtbắp, số hàng hạtbắp, khối lượng 1000 hạt nhưng ảnh hưởng nhiều tới tỷ lệ bắp hữu hiệu và năng suất thực thu của các giống ngơ. Tỷ lệ bắp hữu hiệu ở các cơng thức phun khác nhau và các giống khác nhau dao động từ 0.9 – 1,3 bắpcây. Trong đĩ các cơng thức phun ở thời điểm 10 ngày trước trỗ (cơng thức 2) luơn cho chỉ tiêu bắp hữu hiệu cao hơn so với các cơng thức cịn lại trên tất cả các giống. Năng suất thực thu: Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơng thức xử lý thuốc đều cho năng suất thực thu cao hơn so với cơng thức đối chứng phun nước lã. Trên giống VN2 năng suất thực thu cao nhất đạt ở cơng thức 2 (41,2 tạha) tăng hơn so với cơng thức đối chứng 19,4%. Giống LVN4 năng suất thực thu đạt cao nhất là 56,0 tạha (cơng thức 2) và trung bình tăng so với cơng thức đối chứng từ 16,3 – 30,2%. Giống C919 năng suất thực thu cao nhất là 64,2 tạha (cơng thức 2) và tăng so với đối chứng 19,9 – 27,9%. Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thời điểm xử lý thuốc Virtako 40WG đến tỷ lệ cây bị hại trên một số giống ngơ vụ ðơng tại Gia Lâm, Hà Nội Tỷ lệ cây bị hại trung bình cả vụ (%) Cơng thức Thời điểm xử lý thuốc VN2 LVN4 C919 1 7 – 9 lá 20,1 22,1 17,5 2 Trước trỗ cờ 10 ngày 7,0 8,0 5,0 3 Thâm râu 15,0 17,0 13,0 4 Phun nước lã (ðối chứng) 30,2 36,2 27,2 CV% 10,0 7,3 11,5 LSD0.05 3,6 3,0 3,5 Ghi chú: : Sai khác ở mức ý nghĩa LSD0.05 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........67 Kết quả bảng 4.15 cho thấy: Các thời điểm sử dụng thuốc khác nhau ảnh hưởng tới tỷ lệ bắp bị hại khác nhau. Trong đĩ thời điểm cho tỷ lệ bắp bị hại ít nhất là thời điểm khi ngơ trỗ cờ và thời điểm sử dụng cho tỷ lệ bắp bị hại cao nhất là thời điểm loa kèn. Các thời điểm sử lý khác nhau đều cĩ tỷ lệ bắp bị hại thấp hơn so với cơng thức đối chứng khơng xử lý. 4.4.3 Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trong và là yếu tố quan tâm của người sản xuất. ðể khuyến cáo một giải pháp mới bên cạnh việc hiệu quả phịng trừ sâu hại thì vấn đề hiệu quả kinh tế luơn là vấn đề then chốt để người dân áp dụng và chấp nhận phương pháp. Tuy nhiên với biện pháp hố học ngồi chuyện đánh giá hiệu quả kinh tế cịn cần phải quan tâm đến vấn đề an tồn cho người sản xuất, an tồn mơi trường. Trong nguyên tắc sử dụng thuốc hố học ngồi các nguyên tắc đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng thì việc áp dụng đúng thời điểm luơn là điều hết sức quan trọng. Thời điểm phun liên quan tới đặc điểm phát sinh phát triển của sâu hại, đến thời điểm thu hoạch và bộ phận thu hoạch của cây trồng. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của thời điểm sử dụng thuốc Virtako 40WG được trình bày ở bảng 4.16. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........68 Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của thời điểm sử dụng thuốc Virtako 40WG trong phịng trừ sâu đục thân ngơ tại Gia Lâm, Hà Nội ðơn vị tính: 1000 đồngha Thời điểm sử dụng Chỉ tiêu 7 – 9 lá Trước trỗ cờ 10 ngày Thâm râu Khơng phun (đối chứng) VN2 Giống 1890 1890 1890 1890 Thuốc BVTV 2700 2700 2700 0 Phân bĩn 6642 6642 6642 6642 Chi khác 5400 5400 5400 5400 Tổng chi 16632 16632 16632 13932 Năng suất (kgha) 3830 4120 3730 3450 Tổng thu 26810 28840 26110 24150 Lãi 10178 12208 9478 10218 So với đối chứng 40 1990 740 LVN4 Giống 1890 1890 1890 1890 Thuốc BVTV 2700 2700 2700 0 Phân bĩn 6642 6642 6642 6642 Chi khác 5400 5400 5400 5400 Tổng chi 16632 16632 16632 13932 Năng suất (kgha) 5000 5600 5200 4300 Tổng thu 25000 28000 26000 21500 Lãi 8368 11368 9368 7568 So với đối chứng 800 3800 1800 C919 Giống 1890 1890 1890 1890 Thuốc BVTV 2700 2700 2700 0 Phân bĩn 6642 6642 6642 6642 Chi khác 5400 5400 5400 5400 Tổng chi 16632 16632 16632 13932 Năng suất (kgha) 6020 6420 6210 5020 Tổng thu 30100 32100 31050 25100 Lãi 13468 15468 14418 11168 So với đối chứng 2300 4300 3250 Ghi chú: Giá bán ngơ thương phẩm ngơ tẻ: 5000đkg; Ngơ nếp: 7000đkg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........69 Kết quả bảng 4.16 cho thấy: Giống ngơ VN2 hiệu quả của việc sử dụng thuốc khơng đúng thời điểm đơi khi cịn cĩ hiệu quả kinh tế thấp hơn so với việc khơng sử dụng. Kết quả này cũng khẳng định việc xác định chính xác thời điểm phịng trừ khơng những giúp việc tăng năng suất và cịn tăng hiệu quả kinh tế. Giai đoạn phun cho hiệu quả kinh tế cao nhất là phun trước trỗ 10 ngày (hiệu quả kinh tế đạt 1.990.000 đồngha) Trên giống LVN4 và C919: ở tất cả các thời điểm phun đều cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng. Cơng thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất là cơng thức phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy ngồi việc ảnh hưởng của thời điểm phun tới hiệu quả phịng trừ sâu đục thân thì các giống lai cĩ khả năng chịu sâu đục thân cao hơn so với các giống thụ phấn tự do. Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của thời điểm phun đến năng suất thực thu và phân tích hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc cho thấy trong phịng trừ sâu đục thân ngơ thời điểm phun hợp lý nhất là giai đoạn trước trỗ 10 ngày và phun khi sâu xuất hiện (hiệu quả giao động trong khoảng 1,9 – 4,3 triệu đồngha). Giống cho hiệu quả sử dụng thuốc cao nhất là giống C919 đạt 4,3 triệu đồngha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........70 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Kết quả điều tra thành phần sâu hại ngơ tại 3 xã của huyên Gia Lâm trên ngơ trong hai vụ liên tiếp (vụ đơng 2009 và hè thu 2010) chúng tơi đã thu thập được 18 lồi sâu hại thuộc 5 bộ, trong đĩ bộ cảnh vẩy cĩ số lượng nhiều nhất chiếm 38,9% tổng số lồi sâu hại thu được và ít nhất là các lồi sâu hại thuộc bộ cánh cứng (1 lồi, chiếm 5,6%). Cũng trong thời gian đĩ phát hiện thấy 18 lồi thiên địch thuộc 13 hộ và 7 bộ, trong đĩ bộ cánh cứng cĩ số lượng nhiều nhất chiếm 38,89%. 2. Mức độ xuất hịên của sâu đục thân ngơ: Mật độ sâu đục thân ở cả 3 giống khác nhau, gây hại cao nhất khi cây ngơ vào giai đoạn trước trỗ 10 ngày đến chín sáp. Sâu đục thân ngơ xuất hiện trong vụ hè thu cao hơn so với vụ đơng Trong 3 xã điều tra xã Cổ Bi (Vụ đơng 2009: mật độ sâu hai: 0,8 – 0,9 con10 cây; tỷ lệ hại 21,1% – 23,4%; Vụ hè thu: 0,9 – 1,0 con10 cây, tỷ lệ hại 28,7 – 33,4% ) cĩ tỷ lệ bị hại và mật độ sâu đục thân ngơ cao hơn hai xã Văn ðức (Vụ đơng 2009: Mật độ 0,8 – 1,0 con10 cây, tỷ lệ hại 19,0 – 20,7% và vụ hè thu 2010: Mật độ 0,9 – 1,2 con10 cây, tỷ lệ hại 22,9 – 28,6%) và ðặng Xá (Vụ đơng 2009: Mật độ 0,8 – 1,0 con10 cây, tỷ lệ hại 19,7 – 22,3% và vụ hè thu 2010: Mật độ 0,8 – 1,0 con10 cây, tỷ lệ hại 25,7 – 30,3%); Ngơ tẻ cĩ mức độ nhiễm sâu đục thân thấp hơn so với ngơ nếp, trong hai giống ngơ tẻ là giống C919 cĩ mức độ nhiễm sâu đục thân thấp hơn so với giống LVN4 (khả năng kháng sâu đục thân của giống C919 là tốt nhất). 3. Trong điều kiện nhiệt độ trung bình 28,60C và ẩm độ 84,5% vịng đời của sâu đục thân khoảng trên dưới một tháng (30,1 ±1,3 ngày). Khi được cung cấp thức ăn mật ong nguyên chất trưởng thành cái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........71 sống dài nhất và thức ăn đã ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng, thời gian sống trung bình của trưởng thành cái là 12,58 ± 0,56 (ngày), khả năng đẻ trứng trung bình 493 ± 35,74 (quảtrưởng thành cái). Khi cung cấp thức ăn là mật ong 10% thì thời gian sống và khả năng đẻ trứng giảm một cách rõ rệt, thời gian sống trung bình là 10,9 ± 0,63 9 (ngày), số lượng trứng đẻ trên một trưởng thành cái trung bình là 394,1 ± 29,60 (quả). Khi trưởng thành cái chỉ ăn nước lã thì thời gian sống cũng như khả năng sinh sản thấp nhất, thời gian sống của trưởng thành cái trung bình chỉ cịn 8,6 ± 2,57 ngày. Số lượng trứng đẻ trung bình của 1 trưởng thành cái là 232,0 ± 55,83 (quả). 4. Tỷ lệ sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) bị ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh ở 3 khu vực nghiên cứu: Vụ đơng 2009 cho thấy trung bình cao nhất là xã ðặng Xá 16,8% và trung bình thấp nhất là xã Cổ Bi 1,9%. Vụ hè thu tỷ lệ sâu đục thân ngơ bị ruồi ký sinh trung bình thấp nhất là xã Cổ Bi 8,7% và cao nhất là hai xã ðặng Xá và Văn ðức 17,9%. 5. Thuốc trừ sâu Virtako 40WG cĩ hiệu lực trừ sâu đục thân cao nhất sau 7 ngày sau phun đạt 89,4% trong vụ đơng và 85,4% trong vụ hè thu ở liều lượng 75gha và phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày. 5.2 ðề nghị 1 Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu Virtako 40WG với liều lượng 75gha pha trong 400 – 600lít nước, phun ở giai đoạn trước trỗ 10 ngày để phịng trừ sâu đục thân ngơ 2 Trong giai đoạn này nên sử dụng giống ngơ C919 trong sản xuất tại Gia Lâm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ mơn cơn Trùng (2004), Giáo trình cơn trùng chuyên khoa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 85 90. 2. Nguyễn Xuân Chính (2004), ðiều tra diễn biến mật độ sâu hạ và thiên địch phổ biến trên ngơ vụ xuân 2004 tại Gia Lâm – Hà Nội, nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus F.). Báo cáo TTTN ðHNN. I, tr. 1923. 3. Phạm Tiến Dũng (2008). Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 4. ðặng Thị Dung (2003), Một số dẫn liệu về sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis (Guenee) Lepidoptera Pyralidae trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí BVTV số 6, tr 7 – 12. 5. Trương ðích (2000), Kỹ thuật trồng ngơ năng suất cao. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 3334 6. Nguyễnc ðức Khiêm (1995), Tình hình sâu hại các giống ngơ tại Hà Nội. Tạp chí BVTV số 5, tr 10 13. 7. Nguyễn Thị Lan Phạm Tiến Dũng (2005). Giáo trình Phương pháp thí nghiệm.Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 8. Nguyễn Thị Lương (2003), ðiều tra thành phần sâu hại ngơ và thiên địch của chúng, diễn biến mật độ một số sâu hại chính vụ xuân 2003 tại vùng Gia Lâm – Hà Nội. Báo cáo TTTNðHNNHN,tr 17 – 35 9. Khuất ðăng Long, Phạm Thị Nhị, ðặng Thị Hoa (2006), Kết quả điều tra nhĩm cơn trùng ký sinh ở pha sâu non đục thân ngơ Ostrinia furnacalis Guenee vụ Hè Thu – ðơng ở vùng Hà Nội và phụ cận. Báo cáo khoa học Hội thảo KHCN quản lý nơng học vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........73 NXBNN, tr 490 – 494 10. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp. NXB NN 11. ðinh Thế Lộc và ctv. (1997), Giáo trình cây lương thực Cây ngơ, NXB. Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Lưu Tham Mưu, ðặng ðức Khương, Hồng Vũ Trụ (1995), Các lồi sâu hại ngơ và thiên địch của chúng ở ðức Trọng, Lâm ðồng, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB KHKT,tr 441445 13. Nguyễn Thị Nhài (2005), “ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học và khả năng kết hợp của một số dịng ngơ nếp phục vụ chương trình chọn tạo giống ngơ nếp lai ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp – Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam. 14. Phạm Thị Tuyết Nhung (2002), ðiều tra diễn biến mật độ sâu hại chính trên ngơ vụ xuân 2002 dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tại ðức Chính Cẩm Giàng Hải Dương. Báo cáo TTTN ðHNN. I, tr. 1933. 15. Phạm Chí Thành (1986), Phương Pháp Thí nghiệm đồng ruộng.Nhà Xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội 16. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), “Cây ngơ, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 152 tr. 17. Tổng cục thống kê (đến 2005), 18. Nguyễn Cơng Thuật (1995), Phịng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng Nghiên cứu và ứng dụng. NXB Nơng nghiệp: tr157169. 19. Nguyễn Thị Trang ,2008 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) và ruồi (Lydella thompsoni Herting) ký sinh sâu đục thân ngơ tại xã Tồn Sơn, huyện ðà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........74 Bắc, tỉnh Hịa Bình vụ ngơ Hè Thu năm 2008. Báo cáo TN – ðHNNHN 20. Lâm Văn Thiêm (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của sâu đục thân ngơ (Ostrinia furnacalis Guenee) và lồi ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting) sâu đục thân ngơ vu hè thu 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội. Báo cáo tốt nghiệm – ðHNNHN 21. Viện BVTV (1978), Kết quả điều tra cơn trùng cơ bản các tỉnh phía Nam Nxb. Nơng nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh 22. Alexandro Tagac (1987), Aguide or idea indentiication. Mexico, D. C MM t, pp.62 63 23. FAOSTAT ,2008. Database 24. Hill, D. S. and Waller, J. M. (1988), Handbook of Pests and Diseases (Intermediate Tropical Agriculture Series). 202 217 25. Hill, D. S. and Waller, J. M. (1998), Pest and Disease of tropical Group (FF) Longman Scientific Technicak, John Wiley Sons, Inc. New York : 202 214. 26. Gou, X. 1986. Research and application Trichogramma in China. Natural Enemies of Insects 8,113120.) 27. John L.Capinera (2000). 28. Liu Shou Min, Hou ZhengMing (2004). Observation on bionomics of Ostrinia furnacalis in Longdong, Gansu. ttp:www.cababstractsplus.orggoogleabstract.aspAcNo=20043202873 29. Nafus, D. M., and Schreiner, I. 1991. Review of the biology and control of the Asian corn borer, Ostrinia furnacalis (Lep: Pyralidae). Tropical Pest Management 37, 4156) 30. P. F. Galichet, M. Riany, D. Agounke, J. Tavernier, M. Cousin, H. Magnin Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........75 and A. Radisson (2006). Bioecology of Lydella thompsoni Herting, Dip. Tachinidae within the Rhone Delta in Southern France. b748f891c05b74866d9f12pi=0 31. Rantulangi (2004). Biology and natural enemies of Asian corn barer, Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera:Pyralidae) on corn. 32. Susan Mahr, University of Wisconsin Madison(1999). Lydella thompsoni, Parasite of European Corn Borer, 33. Wang Ren Lyli Ying and Waterhouse, D. F. (1997), The Distribution and Importance of Arthropod Pest and Weed of Agriculture and Forestry Plantations in Southern China. ACIAR, Canberra, Australia : 14 44 34. Waterhouse,D.F.(1993). The mator Arthropod pests and Weeds on Agricultural in Southeast. 35. Wang, S. 2001. Research progress in Trichogramma mass rearing by using artificial host eggs. Plant Protection Technology and Extension 21, 4041 36. Zhou, D. R., and He, K. L. 1995. “Asian Corn Borer and Its Integrated Management”,Golden Shield Press, Beijing. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........76 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghiên cứu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........78 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL1 FILE BHL2 2 1 2 0:15 :PAGE 1 VARIATE V003 HL1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 362.960 181.480 864.18 0.000 3 2 REP 2 2.16000 1.08000 5.14 0.079 3 RESIDUAL 4 .840007 .210002 TOTAL (CORRECTED) 8 365.960 45.7450 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL7 FILE BHL2 2 1 2 0:15 :PAGE 2 VARIATE V004 HL7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 607.220 303.610 79.83 0.001 3 2 REP 2 27.3067 13.6533 3.59 0.128 3 RESIDUAL 4 15.2133 3.80333 TOTAL (CORRECTED) 8 649.740 81.2175 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL14 FILE BHL2 2 1 2 0:15 :PAGE 3 VARIATE V005 HL14 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 468.260 234.130 10.37 0.028 3 2 REP 2 50.4600 25.2300 1.12 0.413 3 RESIDUAL 4 90.2800 22.5700 TOTAL (CORRECTED) 8 609.000 76.1250 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BHL2 2 1 2 0:15 :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HL1 HL7 HL14 CT1 3 63.1000 69.4000 50.3000 CT2 3 78.5000 89.4000 67.5000 CT3 3 72.7000 81.3000 62.4000 SE(N= 3) 0.264576 1.12596 2.74287 5%LSD 4DF 1.03708 4.41350 10.7515 MEANS FOR EFFECT REP REP NOS HL1 HL7 HL14 1 3 71.4333 80.0333 60.0667 2 3 70.8333 77.9000 62.9667 3 3 72.0333 82.1667 57.1667 SE(N= 3) 0.264576 1.12596 2.74287 5%LSD 4DF 1.03708 4.41350 10.7515 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........79 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BHL2 2 1 2 0:15 :PAGE 5 FPROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |REP | (N= 9) SDMEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL1 9 71.433 6.7635 0.45826 0.6 0.0002 0.0793 HL7 9 80.033 9.0121 1.9502 2.4 0.0015 0.1284 HL14 9 60.067 8.7250 4.7508 7.9 0.0280 0.4126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........80 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL1 FILE BHL 1 1 2 23:56 :PAGE 1 VARIATE V003 HL1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 358.080 179.040 0.000 3 2 REP 2 27.3067 13.6533 83.59 0.001 3 RESIDUAL 4 .653320 .163330 TOTAL (CORRECTED) 8 386.040 48.2550 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL7 FILE BHL 1 1 2 23:56 :PAGE 2 VARIATE V004 HL7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 519.260 259.630 315.33 0.000 3 2 REP 2 16.6667 8.33335 10.12 0.029 3 RESIDUAL 4 3.29340 .823349 TOTAL (CORRECTED) 8 539.220 67.4025 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL14 FILE BHL 1 1 2 23:56 :PAGE 3 VARIATE V005 HL14 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 967.820 483.910 129.73 0.001 3 2 REP 2 126.960 63.4800 17.02 0.013 3 RESIDUAL 4 14.9201 3.73002 TOTAL (CORRECTED) 8 1109.70 138.712 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BHL 1 1 2 23:56 :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HL1 HL7 HL14 CT1 3 60.3000 66.8000 45.6000 CT2 3 75.5000 85.4000 71.0000 CT3 3 70.3000 76.5000 58.5000 SE(N= 3) 0.233331 0.523879 1.11505 5%LSD 4DF 0.914607 2.05349 4.37076 MEANS FOR EFFECT REP REP NOS HL1 HL7 HL14 1 3 68.7000 76.2333 58.3667 2 3 70.8333 77.9000 62.9667 3 3 66.5667 74.5667 53.7667 SE(N= 3) 0.233331 0.523879 1.11505 5%LSD 4DF 0.914607 2.05349 4.37076 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........81 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BHL 1 1 2 23:56 :PAGE 5 FPROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |REP | (N= 9) SDMEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL1 9 68.700 6.9466 0.40414 0.6 0.0002 0.0014 HL7 9 76.233 8.2099 0.90739 1.2 0.0004 0.0291 HL14 9 58.367 11.778 1.9313 3.3 0.0008 0.0130 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........82 BALANCED ANOVA FOR VARIATE YIELD FILE B16 61110 13: 6 :PAGE 1 VARIATE V004 YIELD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG 2 2759.43 1379.72 706.99 0.000 5 2 THUOC 3 601.210 200.403 102.69 0.000 5 3 REP 2 450.667 225.333 115.46 0.000 5 4 GIONGTHUOC 6 80.1050 13.3508 6.84 0.000 5 RESIDUAL 22 42.9339 1.95154 TOTAL (CORRECTED) 35 3934.35 112.410 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B16 61110 13: 6 :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT GIONG GIONG NOS YIELD VN2 12 37.8250 LVN4 12 50.2500 C919 12 59.1750 SE(N= 12) 0.403272 5%LSD 22DF 1.18273 MEANS FOR EFFECT THUOC THUOC NOS YIELD 1 9 49.5000 2 9 53.8000 3 9 50.4667 4 9 42.5667 SE(N= 9) 0.465658 5%LSD 22DF 1.36570 MEANS FOR EFFECT REP REP NOS YIELD 1 12 49.0833 2 12 44.7500 3 12 53.4167 SE(N= 12) 0.403272 5%LSD 22DF 1.18273 MEANS FOR EFFECT GIONGTHUOC GIONG THUOC NOS YIELD VN2 1 3 38.3000 VN2 2 3 41.2000 VN2 3 3 37.3000 VN2 4 3 34.5000 LVN4 1 3 50.0000 LVN4 2 3 56.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........83 LVN4 3 3 52.0000 LVN4 4 3 43.0000 C919 1 3 60.2000 C919 2 3 64.2000 C919 3 3 62.1000 C919 4 3 50.2000 SE(N= 3) 0.806544 5%LSD 22DF 2.36547 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B16 61110 13: 6 :PAGE 3 FPROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG |THUOC |REP |GIONGT| (N= 36) SDMEAN | | | |HUOC | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | YIELD 36 49.083 10.602 1.3970 2.8 0.0000 0.0000 0.0000 0.0004 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VN2 FILE B17 61110 13:12 :PAGE 1 VARIATE V003 VN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 3 849.682 283.227 87.35 0.000 3 2 REP 2 117.045 58.5225 18.05 0.003 3 RESIDUAL 6 19.4551 3.24252 TOTAL (CORRECTED) 11 986.183 89.6530 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LVN4 FILE B17 61110 13:12 :PAGE 2 VARIATE V004 LVN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 3 1251.38 417.127 180.64 0.000 3 2 REP 2 186.245 93.1225 40.33 0.001 3 RESIDUAL 6 13.8551 2.30918 TOTAL (CORRECTED) 11 1451.48 131.953 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C919 FILE B17 61110 13:12 :PAGE 3 VARIATE V005 C919 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 3 771.803 257.268 79.73 0.000 3 2 REP 2 115.520 57.7600 17.90 0.003 3 RESIDUAL 6 19.3600 3.22667 TOTAL (CORRECTED) 11 906.683 82.4257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B17 61110 13:12 :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS VN2 LVN4 C919 1 3 20.1000 22.1000 17.5000 2 3 7.00000 8.00000 5.00000 3 3 15.0000 17.0000 13.0000 4 3 30.2000 36.2000 27.2000 SE(N= 3) 1.03963 0.877341 1.03709 5%LSD 6DF 3.59626 3.03486 3.58746 MEANS FOR EFFECT REP REP NOS VN2 LVN4 C919 1 4 18.0750 20.8250 15.6750 2 4 14.2500 16.0000 11.8750 3 4 21.9000 25.6500 19.4750 SE(N= 4) 0.900349 0.759800 0.898147 5%LSD 6DF 3.11445 2.62827 3.10683 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........85 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B17 61110 13:12 :PAGE 5 FPROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |REP | (N= 12) SDMEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | VN2 12 18.075 9.4685 1.8007 10.0 0.0001 0.0034 LVN4 12 20.825 11.487 1.5196 7.3 0.0000 0.0005 C919 12 15.675 9.0789 1.7963 11.5 0.0001 0.0035 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........86 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Số liệu khí tượng tháng 9 năm 2009 trạm HAUJICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (ms) Lượng mưa mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 NNW 4,1 0,0 8,0 28,9 34,1 25,6 2 N 4,8 0,0 5,1 29,1 34,6 26,3 3 N 3,2 0,0 6,3 29,1 34,9 25,8 4 NNW 4,6 0,0 8,4 29,4 35,5 25,2 5 SE 4,6 0,0 10,3 29,9 35,6 26,0 6 E 3,7 0,0 9,9 30,5 35,3 26,5 7 N 3,4 0,0 7,4 30,2 35,4 27,2 8 SE 4,1 0,0 9,0 30,6 36,4 26,2 9 SE 3,3 0,0 10,1 30,4 36,1 26,3 10 SE 2,8 0,0 8,4 30,1 35,7 26,2 11 NW 4,3 6,5 2,5 28,2 32,7 25,4 12 NNE 5,3 11,0 0,6 26,3 28,5 25,1 13 SE 3,3 16,5 5,8 28,6 33,9 25,6 14 NW 3,0 0,0 6,8 30,1 35,0 26,4 15 N 9,9 18,0 6,1 30,4 35,1 25,5 16 NE 2,6 4,0 0,0 26,1 27,5 25,3 17 N 1,6 10,5 0,0 25,3 25,8 24,6 18 SE 3,9 0,0 8,8 31,0 34,8 27,2 19 SE 3,0 0,0 9,2 30,7 36,0 26,3 20 SE 3,6 0,0 9,1 31,1 36,4 27,4 21 NW 6,4 60,5 2,2 26,6 30,2 24,3 22 N 3,9 0,5 3,4 25,4 29,7 22,5 23 NNW 3,1 0,0 10,0 27,9 33,0 23,7 24 NNW 4,0 2,5 5,6 27,6 33,0 24,9 25 N 2,6 0,5 1,5 27,2 31,0 25,3 26 27 NNW 3,1 0,0 0,3 29,1 34,0 27,0 28 NNW 5,9 0,0 7,1 28,4 32,4 25,3 29 30 31 Tổng 130,5 161,9 778,2 902,6 693,1 Max 9,9 60,5 10,3 31,1 36,4 27,4 Min 1,6 0,0 0,0 25,3 25,8 22,5 TB 4,0 4,8 6,0 28,8 33,4 25,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........87 Số liệu khí tượng tháng 10 năm 2009 trạm HAUJICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (ms) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 2 SSE 2,9 0,0 6,4 30,0 34,5 26,0 3 4 5 N 4,2 0,0 7,7 29,8 34,0 25,3 6 SE 2,8 0,0 9,0 27,6 34,6 22,6 7 N 2,6 0,0 8,2 26,9 34,7 21,9 8 SE 3,5 0,0 8,4 27,6 34,2 22,3 9 SE 3,1 0,0 6,2 27,7 33,3 23,8 10 NNW 2,0 0,0 0,6 26,3 30,3 24,6 11 NE 2,6 0,0 1,7 28,0 31,8 24,9 12 N 2,7 0,0 4,0 27,2 32,4 24,4 13 NNW 5,9 0,0 1,0 26,8 30,2 25,2 14 NNW 5,6 4,5 0,0 22,7 25,3 21,0 15 N 4,1 7,0 0,0 21,6 22,6 20,7 16 NW 4,9 0,0 3,0 24,1 26,8 21,9 17 18 SE 3,1 0,0 0,4 27,8 33,4 24,6 19 SE 2,1 0,0 5,6 27,9 34,0 23,7 20 N 3,1 0,0 0,0 25,5 27,7 24,7 21 N 3,5 0,5 1,5 24,6 28,1 22,1 22 N 2,4 8,0 0,9 24,1 27,9 21,6 23 SSE 3,9 0,0 8,2 27,7 32,2 23,1 24 ESE 1,1 0,0 0,0 22,4 23,0 22,1 25 SE 5,1 0,0 3,7 28,2 32,1 24,7 26 SE 4,3 0,0 5,6 27,2 33,1 24,0 27 SE 6,2 0,0 4,2 26,6 31,8 23,6 28 SE 3,9 0,0 0,0 24,6 28,2 23,7 29 N 2,4 0,0 1,7 25,1 28,2 23,6 30 31 Tổng 20,0 88,0 658,0 764,4 586,1 Max 6,2 8,0 9,0 30,0 34,7 26,0 Min 1,1 0,0 0,0 21,6 22,6 20,7 TB 3,5 0,8 3,5 26,3 30,6 23,4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........88 Số liệu khí tượng tháng 11 năm 2009 trạm HAUJICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (ms) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 2 N 4,9 0,0 5,4 27,7 28,6 26,3 3 4 5 6 7 SE 3,7 0,0 6,5 27,3 31,6 23,1 8 SE 4,9 0,0 0,6 26,7 31,6 24,6 9 SE 5,9 0,0 5,2 27,4 33,4 24,5 10 SE 6,3 0,0 7,4 28,2 34,7 24,6 11 SE 5,0 0,0 8,0 28,5 34,8 24,5 12 SE 5,3 0,0 5,7 28,2 35,0 21,7 13 NNE 5,3 0,0 2,6 21,5 25,5 19,8 14 NE 4,1 0,0 0,3 20,8 22,5 19,7 15 N 2,8 0,0 0,0 17,2 19,7 15,3 16 17 18 19 20 21 NNW 3,7 0,0 0,7 16,9 20,2 15,6 22 NNW 4,9 0,0 5,7 16,7 22,5 13,0 23 SE 2,7 0,0 7,7 17,4 25,1 10,9 24 SE 3,2 0,0 7,8 19,1 26,4 13,0 25 NNW 1,6 0,0 5,0 21,2 26,6 17,1 26 SE 5,2 0,0 4,2 24,1 28,1 21,4 27 SE 3,8 0,0 4,3 23,3 28,3 20,5 28 SSE 2,0 0,0 0,0 21,1 21,5 20,8 29 30 SE 4,0 0,0 0,3 22,2 25,2 19,0 31 Tổng 0,0 77,4 435,5 521,3 375,4 Max 6,3 0,0 8,0 28,5 35,0 26,3 Min 1,6 0,0 0,0 16,7 19,7 10,9 TB 4,2 0,0 4,1 22,9 27,4 19,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........89 Số liệu khí tượng tháng 12 năm 2009 trạm HAUJICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (ms) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 4,0 0,0 3,9 20,4 25,3 17,2 2 E 2,2 0,0 0,0 16,3 17,9 15,4 3 SE 2,7 0,0 0,0 17,5 20,9 15,5 4 SE 2,1 0,0 0,0 17,0 17,5 16,2 5 6 7 8 9 10 SE 5,4 0,0 3,5 24,8 30,5 21,0 11 SE 6,6 0,0 7,7 24,0 30,4 20,6 12 SE 5,6 0,0 3,9 23,6 29,2 20,2 13 SE 5,4 0,0 5,4 23,6 29,9 20,3 14 SE 6,5 0,0 6,3 23,8 29,8 19,9 15 SE 4,9 0,0 5,1 24,5 32,2 19,0 16 NE 4,8 0,0 0,0 18,2 20,8 16,5 17 NNE 3,7 0,0 0,0 16,4 19,1 14,8 18 NE 2,9 0,0 0,0 15,2 16,2 14,5 19 NNE 3,3 0,0 0,8 15,3 17,9 13,9 20 N 3,4 0,0 0,3 14,8 17,5 13,5 21 N 2,8 0,0 1,9 14,9 19,3 12,6 22 SE 4,1 0,0 4,4 17,8 23,5 13,7 23 SE 4,9 0,0 1,5 18,7 23,8 15,3 24 NW 3,1 0,0 4,4 21,5 28,8 17,1 25 SE 4,6 0,0 3,4 22,6 29,9 19,5 26 SE 6,8 0,0 0,6 21,4 25,2 19,4 27 NE 7,0 0,0 4,5 21,1 29,2 15,8 28 NE 4,3 0,0 3,8 16,7 22,1 13,5 29 E 2,4 0,0 0,0 16,8 18,6 15,2 30 NW 3,7 0,0 0,0 17,8 18,7 17,0 31 NNE 2,7 1,0 0,0 17,9 18,7 17,2 Tổng 1,0 61,4 502,6 612,9 434,8 Max 7,0 1,0 7,7 24,8 32,2 21,0 Min 2,1 0,0 0,0 14,8 16,2 12,6 TB 4,2 0,0 2,4 19,3 23,6 16,7