QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠNQUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠNQUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN,QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGẮN HẠN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Huyền Nhóm thực hiện Nguyễn Thị Đông (NT) Nguyễn Thị Nhung Hoàng Thị Thu Phượng Vũ Ngọc Sơn Lưu Thị Son Đỗ Thị Vân Bùi Xuân Đoàn LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam tiến hành đổi mới hơn 20 năm qua, hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã đề ra cho mình chiến lược quản trị tài chính cho riêng mình nhưng chưa khoa học, chưa phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, cũng như chưa vận dụng được kiến thức về quản trị chiến lược, chưa phát huy lợi thế của doanh nghiệp, do đó hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị bạn chế. Qua đó chúng ta có thể thấy mức độ quan trọng của quản trị nguồn tài chính doanh nghiệp nói chung và quản trị nguồn vốn ngắn hạn nói riêng. Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về việc phân tích, đánh giá chiến lược quản trị tài chính của một doanh nghiệp bằng việc dựa trên những số liệu thực tế và kiến thức được học. Đánh giá được phần nào điểm mạnh, điểm yếu trong chiến lược quản trị tài chính của doanh nghiệp. Trong bài thảo luận này, nhóm em xin được đi chi tiết về vấn đề quản trị nguồn vốn ngắn hạn. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM NGUỒN VỐN NGẮN HẠN VÀ VỊ TRÍ TRONG BẢNG CĐKT: Trong phần phân loại các nguồn tài trợ doanh nghiệp, căn cứ vào thời gian huy động nguồn vốn thì nguồn vốn của doanh nghiệp được phân chia thành: nguồn vốn dài hạn (hay gọi là vốn thường xuyên) và nguồn vốn ngắn hạn (nguồn vốn tạm thời) Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn có thời hạn trong vòng một năm, bao gồm các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác phát sinh trong quá trình kinh doanh như nợ người cung cấp, nợ tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp Trong bảng CĐKT, nguồn vốn ngắn hạn nằm bên phần nguồn vốn, bao gồm một số mục như: - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước (333) - Người mua trả tiền trước (313) - Phải trả người lao động (334) - Phải trả nội bộ (336) - Các khoản phải trả, phải nộp khác (338) - Vay ngắn hạn ngân hàng (311) 1. Khái niệm về quản trị nguồn vốn ngắn hạn và tầm quan trọng trong việc hoạch định chiến lược tại công ty. Quản trị nguồn vốn ngắn hạn là quản trị nguồn vốn mà các doanh nghiệp, đơn vị thường dùng để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn nhằm tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu. Quản trị tài chính nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của một doanh nghiệp hay một tổ chức. Các nhà quản trị tài chính sẽ ra các quyết định về các loại tài sản của doanh nghiệp, tài trợ các loại tài sản đó như thế nào, doanh nghiệp sẽ quản lý các nguồn tài sản của nó ra sao. Nếu như công việc này được thực hiện một cách tối ưu, giá trị doanh nghiệp có thể đạt lớn nhất, khi đó tài sản của các cổ đông cũng đạt lớn nhất. Như vậy, quản trị nguồn vốn ngắn hạn là một bộ phận rất quan trọng trong quản trị tài chính. 2. Các nguồn vốn ngắn hạn mà các doanh nghiệp thường sử dụng: 2.1. Nợ tích lũy Nợ tích lũy là những khoản nợ ngắn hạn phát sinh có tính chất chu kỳ, được coi là nguồn tài trợ “tự động” của doanh nghiệp. Nợ tích lũy bao gồm: - Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội phải nộp nhưng chưa đến kỳ nộp. - Các khoản phải trả cho người lao động nhưng chưa đến kỳ trả. - Các khoản đặt cọc của khách hàng. - Phải trả cho các đơn vị nội bộ. 2.2. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn 2.2.1. Tín dụng thương mại: - Khái niệm: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Tín dụng thương mại phụ thuộc vào giá trị hàng hóa dịch vụ mua chụi và thời gian mua chụi. Khi sử dụng tín dụng thương mại, doanh nghiệp có thể phải chụi hoặc không phải chụi chi phí tùy từng trường hợp cụ thể. Trong trường hợp có chính sách chiết khấu thì chi phí của tín dụng thương mại được xác định như sau: Chi phí của tín dụng thương mại X 2.2.2. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn không có đảm bảo: Các doanh nghiệp có thể nhận được những khoản tiền vay ngắn hạn không có đảm bảo do các định chế tài chính tài trợ mà không đòi hỏi bất cứ một sự đảm bảo nào. Các hình thức cho vay ngắn hạn không có đảm bảo chủ yếu gồm: - Hạn mức tín dụng hay thấu chi - Hợp đồng tín dụng tuần hoàn - Tín dụng thư - Vay theo hợp đồng. 2.2.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn có đảm bảo Nguồn tài trợ ngắn hạn không có đảm bảo có thể đem lại nhiều rủi ro cho người vay, do đó các doanh nghiệp không dễ dàng gì khi nhận được nguồn tài trợ này. Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn có thể nhận được khoản tín dụng này nếu như có sự đảm bảo đối với khoản vay theo yêu cầu. Nguồn tài trợ do vay mượn có đảm bảo nhằm đảm bảo thanh toán cả tiền gốc và lãi của khoản vay dưới hình thức thếc chấp. Các hình thức cho vay ngắn hạn có đảm bảo: - Vay có thế chấp bằng khoản phải thu - Bán nợ - Vay thế chấp bằng hàng hóa - Chiết khấu thương phiếu. 3. Chi phí của nguồn tài trợ ngắn hạn Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần xác định chi phí thực tế của các nguồn tài trợ để tìm nguồn tài trợ với chi phí phù hợp phục vụ cho việc ra quyết định và quản trị. 3.1. Lãi đơn - Người vay nhận tiền vay theo giá trị và trả vốn cộng lãi ở thời điểm đáo hạn. Lãi suất thực: 3.2. Lãi kép - Người vay nhận tiền vay theo giá trị và trả vốn cộng lãi ở thời điểm đáo hạn. - Số tiền lãi kỳ sau được tính dựa trên lãi kỳ trước gộp cùng số vốn gốc với lãi suất nhất định. - Thời hạn nhập lãi <1 năm - Lãi suất thực cao hơn lãi suất danh nghĩa do sau 1 khoảng thời gian thì tiền lãi lại gộp vào khoản vay. Lãi suất thực: Trong đó: m : số lần lãi nhập vốn trong năm 3.3. Lãi suất chiết khấu - Người vay thực nhận = khoản vay danh nghĩa – tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa. - Người vay hoàn trả giá trị khoản vay danh nghĩa khi đáo hạn. + theo lãi đơn: + theo lãi kép: 3.4. Lãi suất tính thêm: - Tiền lãi được cộng vào số vốn gốc thành tổng số tiền phải trả. - Người vay trả theo mỗi kì - Tống số tiền phải trả chia đều cho mỗi kì trả góp. Số tiền phải trả mỗi kì: Trong đó: PVA: giá trị món vay CF:số tiền trả mỗi kì PVFA (: thừa số lãi suất hiện tại. : lãi suất thực. n: số kỳ trả lãi. 3.5. Chi phí đảm bảo khả năng trả nợ: - Thể thức hạn mức tín dụng: Người vay phải duy trì 1 khoản kí quỹ trung bình tại ngân hàng (Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự). Lãi suất thực: - Hạn mức tín dụng: Là giá trị tín dụng tối đa mà chủ thể được ngân hàng cho phép sử dụng trong một chu kỳ tín dụng, không phụ thuộc vào tài sản ký quỹ. II. PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY FPT Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần FPT Nguồn: www.stockbiz.vn Nhận xét: Xét tại cơ cấu Nợ ngắn hạn trong khoản mục Nợ phải trả thấy Nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao lớn hơn 95% so với nợ phải trả, và cũng chiếm tỷ lệ gần một nửa so với nguồn vốn. Cụ thể: Q2/2012 Q3/2012 Q4/2012 Q1/2013 Q2/2013 Nợ ngắn hạn 7065492 7219370 6899105 6285133 7169969 Nợ phải trả 7339191 7520895 7194525 6523998 7428091 Nguồn vốn 14404612 14692014 14270464 14059015 14523397 Tỷ lệ/ Nợ phải trả 96,27% 95,99% 95,89% 96,34% 96,53% Tỷ lệ/ Nguồn vốn 49,05% 49,14% 48,35% 44,71% 49,37% Thấy rằng nguồn vốn ngắn hạn của công ty CP FPT có vai trò rất quan trọng, luôn chiếm tỷ lệ gần 50% trong tổng nguồn vốn, và hướng sử dụng duy trì nguồn vốn này không thay đổi nhiều qua các kỳ kế toán. Khoản nợ từ tín dụng thương mại: Đây là hình thức tài trợ quan trọng trong nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn của doanh nghiệp, nó được hình thành khi doang nghiệp mua hàng hóa dịch vụ từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền ngay. Vì vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền ngay. Vì vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng các tài sản mua được từ nhà cung cấp như một nguốn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn của doanh nghiệp. Vay và nợ ngắn hạn của công ty CP FPT chiếm tỷ lệ khá lớn, cao nhất là 60,08% Q2/2012 và thấp nhất 41,42% Q4/2012. Nhìn chung họat động của tập đoàn chủ yếu được tài trợ bởi các khoản nợ ngắn hạn dẫn tới chi phí tài chính cao và làm tăng rủi ro tài chính. Đây là một bất cập trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Đặc biệt ttong bối cảnh kinh tế suy thoái, họat động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp gặp khó khăn, lãi vay sẽ là gánh nặng đối với tập đoàn. Nợ tích lũy: Nợ tích lũy bao gồm các khoản phải trả công nhân nhưng chưa đến hạn trả, thuế phải nộp ngân sách Nhà nước, tiền đặt cọc của khách hàng. Q2/2012 Q3/2012 Q4/2012 Q1/2013 Q2/2013 Người mua trả tiền trước 914838 1285774 1842597 1521212 1693953 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 385724 350231 359171 380051 341547 Phải trả người lao động 214727 251803 294061 238287 269105 Có thể thấy các khoản phải trả cho công nhân viên của công ty biến động tăng theo các Quý như bảng số liệu đá nêu ra, và cũng tăng qua các năm, do quá trình họat đông kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và số lương công nhân viên mỗi năm đều tăng một lương lớn để đáp ứng yêu cầu nhân sự của công ty. Hiện nay công ty trả lương công nhân viên theo tháng vào thời điểm cố định, trong khoản thời gian 30 ngày khi chưa đến hạn phải trả cho công nhân viên thì đây là một nguồn tài trợ có giá trị đối với công ty trong ngắn hạn. Thuế và các khoản phải nộp của công ty cũng rất lớn và điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả với quy mô lớn. Ta có thể thấy rằng nợ tích luỹ là một nguồn tài trợ trong ngắn hạn rất lớn của công ty, nó là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty phát triển, vì ngoài các khoản nợ có tính chất thương xuyên thì đây được coi là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tận dụng trước mà không phải trả chi phí Q2/ 2012 Q3/201 2 Q4/201 2 Q1/ 2013 Q2/201 3 TSNH 77,89 75, 13 72, 05 72, 63 72, 63 TSDH 22, 11 24, 87 27, 95 29, 54 27, 37 NVN H 49, 05 49, 14 48, 35 44,7 46, 19 NVD H 50,95 50,86 51, 65 55, 3 53, 81 Nhìn vào biểu đồ phân tích cơ cấu nguồn vốn tài trợ và tài sản được tài trợ, ta thấy rằng công ty đã lựa chọn chính sách nguồn vốn không an toàn và thận trọng. Từ quý 2 năm 2012 cho đến quý 2 năm 2013 nguồn vốn dài hạn biến động không lớn, nhưng luôn lớn hơn tài sản dài hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang dư thừa vốn dài hạn. Đây cũng là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp chủ động đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác NVNH lại thấp hơn nhiều so với TSNH. Chính vì lẽ đó mà công ty FPT có thể lấy NVDH để bù đắp một phần cho TSNH giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên không bị gián đoạn 1. Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần FPT. Đối với nợ tích luỹ: doanh nghiệp xác định chính xác được quy mô chiếm dụng thường xuyên nên doanh nghiệp có thể giảm bớt được nhu cầu huy động các nguồn vốn dài hạn từ bên ngoài, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn tài trợ này có hạn chế là thời gian sử dụng thường ngắn, quy mô nguồn vốn chiếm dụng thường không lớn. Đối với tín dụng thương mại: các khoản tiền từ nguồn tài trợ này là rất lớn giúp cho Công ty có khả năng thanh toán tốt, nhất là những khoản thanh toán nhanh và những khoản thanh toán tức thời. Chính sách tín dụng thương mại của FPT tương đối hợp lý. Tiêu cực. Hoạt động của tập đoàn chủ yếu được tài trợ bởi các khoản nợ ngắn hạn (tính riêng các khoản vay và phải trả ngắn hạn đã chiếm trên 50% tổng nguồn vốn của công ty) dẫn tới chi phí tài chính cao và làm tăng rủi ro tài chính. Đây cũng là vấn đề rất đáng lo ngại, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp gặp khó khăn, lãi vay sẽ là gánh nặng đối với tập đoàn. Trong cấu trúc tổng tài sản tiền và các khoản tương đương tiền của FPT chiếm tỉ trọng quá lớn cho thấy công ty chưa sử dụng khoản tiền này một cách hiệu quả. III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGẮN HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. 1. Điểm lợi và bất lợi Điểm lợi và bất lợi khi sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn [...]... năng thương lượng để có được các nguồn vốn đó như thế nào Phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngắn hạn trong quản trị tài chính của doanh nghiệp Quản trị nguồn vốn ngắn hạn nói riêng và quản trị vốn nói chung là một bài toán khí trong quản trị tài chính Theo các chuyên gia, trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ buộc phải lo về quản trị tài chính, bởi đó là sự sống... dài hạn Rủi ro thành toán: Doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán trong thời hạn ngắn do đó sễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tài trợ cho tài sản rất đa dạng Vể nguyên tắc, doanh nghiệp nên tận dụng tất cả những nguồn vốn ngắn hạn hiện có thể tận dụng được, nếu thiếu nguồn tài trợ ngắn hạn ngân hàng Trong việc lựa chọn nguồn tài trợ ngắn. .. với tín dụng dài hạn vì điều kiện cho vay ngắn hạn mà NHTM và các tổ chức tài chính đưa ra đối với doanh nghiệp ít khắt khe hơn Chi phí sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn thường thấp hơn so với nguồn tài trợ dài hạn Tính linh hoạt cao hơn: dễ dàng điều chỉnh cơ cấu vốn của doanh nghiệp 2 Điểm bất lợi Độ rủi ro cao hơn so với sự dụng tài trợ dài hạn Rủi ro lãi suất: lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều... đảm bảo được các vấn đề như: giảm chi phí, bảo toàn vốn và cân bằng quyền lợi, tăng thêm nguồn vốn Điều quan trọng là phải thiết lập hệ thống quản trị để tính toán cho được tất cả các rủi ro trong kinh doanh có thể có để có biện pháp xử lý tình huống Để có thể đưa ra những biện pháp cụ thể thì rất khó, vì cùng một vấn đề về quản trị nguồn vốn ngắn hạn, nhưng với mỗi một ngành nghề kinh doanh, thì nó... khó khăn vốn thì vốn nào.Trong quan hệ kinh tế thì vốn không chỉ từ vốn vay ngân hàng mà các doanh nghiệp phải biết sử dụng chính đồng vốn của mình.Thứ hai là phải tranh thủ các mối quan hệ về bạn hàng, thậm chí dùng vốn của người khác để kinh doanh Thứ ba, phải thiết lập cho được hệ thống quản trị để tính toán cho được tất cả rủi ro trong kinh doanh có thể có và phải có biện pháp ngay để hạn chế rủi... tài trợ ngắn hạn, người quản lý tài chính thường băn khoăn giữa lựa chọn vay hay sử dụng tín dụng thương mại; giữa vay ngân hàng phát hành tìn phiếu công ty Hoặc khi nào bên vay, khi nào nên sử dụng nguồn tài trợ nhà cung cấp Để đi đến quyết định trước hết cần có sự so sánh chi phi sử dụng của các nguồn và sẽ lựa chọn nguồn nào có chi phí nhỏ hơn Phải phân tích ưu nhược điểm của từng nguồn đồng thời... tích thực trạng doanh nghiệp hiện đang khó khăn vốn nào, trong quan hệ kinh tế không chỉ có vốn vay ngân hàng mà các doanh nghiệp phải biết sử dụng đồng vốn của mình, nội lực của mình Bên cạnh đó, phải tranh thủ các mối quan hệ của bạn hàng, thậm chí dùng vốn của người khác để kinh doanh Ngược lại, doanh nghiệp cũng phải sẵn sàng cho người khác dùng vốn của mình Tuy nhiên, phải trên cơ sở tổng thể . (338) - Vay ngắn hạn ngân hàng (311) 1. Khái niệm về quản trị nguồn vốn ngắn hạn và tầm quan trọng trong việc hoạch định chiến lược tại công ty. Quản trị nguồn vốn ngắn hạn là quản trị nguồn vốn mà. các nguồn vốn đó như thế nào. 2. Phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngắn hạn trong quản trị tài chính của doanh nghiệp Quản trị nguồn vốn ngắn hạn nói riêng và quản trị vốn. các nguồn tài trợ doanh nghiệp, căn cứ vào thời gian huy động nguồn vốn thì nguồn vốn của doanh nghiệp được phân chia thành: nguồn vốn dài hạn (hay gọi là vốn thường xuyên) và nguồn vốn ngắn hạn