Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
13,54 MB
Nội dung
Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 6 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kỳ I: 19 tuần - 36 tiết Học kỳ II: 18 tuần - 34 tiết Tuần Tiết Bài Dạy Ghi Chú 1. 1. Đặc điểm của cơ thể sống MỞ ĐẦU SINH HỌC 2. 2. Nhiệm vụ của Sinh học 3. 3. Đặc điểm chung của thực vật; Có phải tất cả thực vật đều có hoa 4. 4. Kính lúp, kính hiển vi, cách sử dụng Chương I: 5. 5. Quan sát tế bào thực vật 6. 6. Cấu tạo tế bào thực vật 7. 7. Sự lớn lên và phân chia của tế bào 8. 8. Các lọai rễ, các miền của rễ Chương II: RỄ 9. 9. Cấu tạo miền hút của rễ 10. 10. Sự hút nước và muối khóang của rễ 11. 11. Biến dạng của rễ 12. 12. Thực hành – Quan sát biến dạng của rễ 13. 13. Cấu tạo ngòai của thân 14. 14. Thân dài ra do đâu ? 1 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Chương III: THÂN 15. 15. Cấu tạo trong của thân non 16. 16. Thân to ra do đâu 17. 17. Vận chuyển các chất trong thân 18. 18. Biến dạng của thân 19. 19. Ôân tập 20. 20. Kiểm tra 1 tiết 21. 21. Đặc điểm bên ngoài của lá Chương IV: LÁ 22. 22. Cấu tạo trong của phiến lá 23. 23. Quang hợp 24. 24. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp - ý nghóa của quang hợp 25. 25. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp - ý nghóa của quang hợp ( Tiếp) 26. 26. Cây có hô hấp không? 27. 27. Phần lớn nước vào cây đi đâu? 28. 28. Biến dạng của lá 29. 29. Bài tập ( Chữa một số bài tập trong Vở bài tập Sinh học 6 – NXB Giáo dục ) 2 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 30. 30. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Chương V: SSS DƯỢNG 31. 31. Sinh sản sinh dưỡng do con người 32. 32. Cấu tạo và chức năng của hoa Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH 33. 33. Các loại hoa 34. 34. Ôân tập học kỳ I 35. 35. Kiểm tra học kỳ I 36. 36. Thụ phấn HỌC KỲ II 37. 37. Thụ phấn ( tiếp theo ) 38. 38. Thụ tinh, kết quả và tạo hạt 39. 39. Các loại quả Chương VII: QUẢ VÀ HẠT 40. 40. Hạt và các bộ phận của hạt 41. 41. Phát tán của quả và hạt 42. 42. Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 43. 43. Tổng kết về cây có Hoa 44. 44. Tổng kết về cây có Hoa(tt) 45. 45. Tảo 3 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 46. 46. Rêu-Cây riêu 47. 47. Quyết-Cây dương xỉ 48. 48. Ôân tập 49. 49. Kiểm tra 50. 50. Hạt trần-Cây thông 51. 51. Hạt kín-Đặc điểm của thực vật hạt kín 52. 52. Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm 53. 53. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật 54. 54. Sự phát triển của giới thực vật 55. 55. Nguồn gốc cây trồng 56. 56. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 57. 57. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 58. 58. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người 59. 59. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người(tt) 60. 60. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 61. 61. Vi khuẩn 62. 62. Nấm 4 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Chương X: VI KHUẨN NẤM ĐỊA Y 63. 63. Nấm ( Tiếp theo) 64. 64. Đòa y 65. 65. Bài tập ( Chữa một số bài tập trong Vở bài tập Sinh học 6 – NXB Giáo dục ) 66. 66. Ôân tập 67. 67. Kiểm tra học kì II 68. 68. Tham quan thiên nhiên 69. 69. Tham quan thiên nhiên(tt) 70. Tham quan thiên nhiên(tt) 5 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 12/08/2010 Tuần 1 - Tiết 1 : Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật. 3- Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ : - Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng) - Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thòt. - Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của đv và tv - Phiếu học tập cho học sinh . - Học sinh xem trước bài + SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1). Tổ chức ổn đònh : Nắm só số lớp, vệ sinh ( 1’) 2). Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3). Phát triển bài : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình là : Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của vật sống. 6 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 18’ + Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài - Quan sát xung trường, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết? - GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận. ? Cây bàng, con mèo cần những điều kiện gì để sống? ? Viên gạch có cần những điều kiện giống cây bàng, con mèo không? - Con mèo hay cây bàng được nuồi trồng sau thời gian có lớn lên không? – có sự lớn lên, tăng kích thước…. - Viên gạch thì sao? – không lớn lên, không tăng kích thước. - Từ những đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? ? Thế nào là vật sống? - Thí dụ vật sống. ? Thế nào là vật không sống - Thí dụ vật không sống. - Hs cho ví dụ một vật sống có trong môi trường xung quanh? để trao đổi thảo luận . - Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết đâu là vật sống và vật không sống ? 1). Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây bàng. - Vật sống là vật lớn lên sau thời gian được nuôi, trồng. - Ví dụ: con gà, cây đậu… - Vật không sống là vật không có tăng về kích thước , di chuyển…… - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm như vật sống. 7 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 ? Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ như con gà, cây đậu ) - Còn vật không sống thì có như vật sống không ? ( ví dụ như hòn đá , viên gạch ) ? Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống 15’ + Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu như SGK hướng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần thiết theo bảng - Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề trao đổi các chất của ơ thể. - Mời hs lên bảng điền vào các ô của bảng, các em còn lại quan sát nhận xét. 2). Đặc điểm cơ thể sống Hs hoàn thiện bảng trong SGK Tóm lại : Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thải những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường. 8’ 4). Củng cố: - Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau. - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? 3’ 5). Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 2 trang 6 SGK - Xem trước bài nhiệm vụ sinh học - Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập KÝ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày tháng năm 2010 Tổ CM Ngày tháng năm 2010 BGH 8 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 12/08/2010 Tuần 1 - Tiết 2: Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng . - Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm. - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng 2 – Kỹ năng - Quan sát so sánh 3 - Thái đo - Yêu thiên nhiên và môn học III. CHUẨN BỊ: - GV : Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính - HS : xem trước bài, kẻ bảng ở SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS (1’) ( 5’) 1. Ổn đònh lớp : sỉ số, tác phong học sinh, vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau ? Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của cơ thể sống ? Đáp án Câu 1: - Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản - Vật không sống không có những đặc điểm như vật sống. Câu 2: Đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thảy những chất không cần thiết) thì cơ thể mới tồn tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường. - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 9 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 3. Bài mới : * Giới thiệu bài Sinh học và bộ môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên .Có nhiều loại sinh vật khác nhau như : động vật , thực vật ,vi khuẩn, nấm , Quan niệm trước đây sinh vật có hai loại :giới ĐV và giới TV bao gồm cả vi khuẩn và nấm. Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng các sinh vật trong tự nhiên 17 ’ + Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi có liên quan - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú chúng được phân bố rộng rải, khắp nơi, điều kiện càng thuận lợi thì sinh vật phát triển càng nhiều. - GV treo tranh sv trong tự nhiên và giải thích. - GV cho học sinh điền vào bảng đã chuẩn bò trước . - GV kẻ bảng ở SGK lên bảng - GV gọi học sinh trả lời các VD ở trong bảng chọn ra câu đúng - GV nhận xét từng cột, nơi ở, kích thước các SV và tổng hợp thành nhận xét chung . - Nhìn vào bảng ta thấy trong các SV có loại TV ,ĐV , có loại không phải là TV, ĐV chúng có kích thước nhỏ, dưới mắt thường không nhìn thấy GV treo bảng 4 nhóm sinh vật chính . - Trong tự nhiên sinh vật đa dạng, được phân 4 nhóm có đặc điểm, hình dạng , cấu tạo, hoạt động sống ? Xác đònh các nhóm sinh vật chính . ? Nhìn vào bảng xếp riêng loại nào là TV , ĐV không phải ĐV , TV 1). Sinh vật trong tự nhiên a). Sự đa dạng của thế giới sinh vật - HS hoàn thiện bảng SGK vào tập b). Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh 10 [...]... vật có những cơ quan nào - Thực vật có hai cơ quan chính : Cơ quan sinh dường và cơ quan sinh sản + Cơ quan sinh dường là rễ, thân ,lá - HS quan sát cây đậu: bộ phận nào là có chức nuôi dưỡng cây cơ quan sinh dưỡng Ví dụ một số cây khác Chức năng của cơ quan sinh dưỡng + Cơ quan sinh sản là : Hoa, quả, hạt , - Quan sát cây đậu cho biết cơ quan chức năng duy trì phát triển nòi giống sinh sản của chúng?... án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 18/08/2010 Tuần 3 – Tiết 5 BÀI 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức Học sinh tự làm được một tiêu bản tế bào thực vật ( vảy hành, thòt quả cà chua chín ) 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiểm vi - Rèn kỹ năng quan sát hình và vẽ hình 3- Thái độ - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ - Trung thực chỉ vẽ hình quan sát được II CHUẨN BỊ - HS:... tan đều trong nước nhẹ nhàng đậy lá kính lên GV đến từng nhóm để quan sát các - Quan sát theo các bước sử dụng bước thực hành kính hiển vi - HS quan sát tranh vẽ, đối chiếu tiêu - Chọn tế baò xem rõ nhất, vẽ hình bản quan sát kính hiển vi để phân biệt các bộ phận của tế bào (vách hay màng, nhân, chất nguyên sinh) GV hướng dẫn học sinh vừa quan sát vừa vẽ hình - HS vẽ hình quan sát được A Củng cố -. .. biểu bi vẩy hành - Quan sát tế bào thòt cà chua chín + Phân chia các tổ(nhóm) + Kiểm tra mẫu vật HS, bước sử dụng kính HĐ1: Quan sát tế bào hiển vi vẩy hành 16 GV chuẩn bò dụng cụ, vật mẫu -Kính hiển vi - Bàn kính, lá kính 20 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 - Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt - Giấy hút nước - Kim nhọn, kim mũi nhác - vật mẫu: cũ hành tươi, quả cà chua chín - GV chia bốn nhóm,... Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 - Dân số tăng làm cho lương thực và thực phẩm tăng , do đốn cây bừa bãi và làm cho thực vật cạn kiệt Hoạt động 3 : Xác đònh cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và chức năng của từng cơ quan 10’ Thực vật có hoa và thực vật không có Mục tiêu: Nắm được các cơ quan của hoa cây xanh có hoa, phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa GV: treo tranh hình... Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng - Biết ứng dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng liên quan đến rễ cây 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây III CHUẨN BỊ - HS : Học bài , xem trước bài - GV : Kính hiển vi , tiêu bản (nếu có) Tranh vẽ... MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức - Học sinh nhận biết và phân biệt được hai loại rể chính: rể cọc và rể chùm, - phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rể 2- Kỹ năng - Quan sát so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II CHUẨN BỊ Gv: Tranh phóng to các loại rễ, và các miền của rễ Hs : Một số rể cây 28 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 III TIẾN TRÌNH... Giáo viên phân chia rễ cọc, rễ chùm, hướng dẫn học sinh sắp xếp lại 29 Giáo án sinh học 6 15’ Năm học: 2010 - 2011 các loại rễ cây: rễ cọc, rễ chùm ? Rễ cọc có đặc điểm gì? ? Rễ chùm có đặc điểm gì? - Cá nhân mỗi học sinh viết đậm điểm mà mình phân loại - Một học sinh trình bày - Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc Học sinh quan sát tranh và rễ chùm: - Đối chiếu với các loại rễ cây và + Rễ cọc gồm một... sinh khác nhận xét, bổ sung Học sinh phân biệt trình bày - Cây có rể cọc bưởi, cải, hồng xiêm… - Cây có rể chùm:… - Học sinh chỉ trên tranh xác đònh các miền của rể và chức năng của rể Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ Treo tranh hình 9.3 2 – Các miền của rễ Yêu cầu học sinh quan sát hình đối chiếu bảng bên đặc điểm các miền của rể và chức năng của các miền 30 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 -. .. học: 2010 - 2011 - Học sinh quan sát hình 9.3, đối chiếu bảng bên - Rễ có bốn miền - Chức năg của các miền 4’ 2’ Rễ có bốn miền: - Miền trưởng thành có chức ăng dẫn truyền - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ 4) Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên đưa ra 10 loại cây cho học sinh phân biệt ra cây co rễ cọc và rễ chùm - Rễ gồm mấy miền . tập Sinh học 6 – NXB Giáo dục ) 66 . 66 . Ôân tập 67 . 67 . Kiểm tra học kì II 68 . 68 . Tham quan thiên nhiên 69 . 69 . Tham quan thiên nhiên(tt) 70. Tham quan thiên nhiên(tt) 5 Giáo án sinh. người(tt) 60 . 60 . Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 61 . 61 . Vi khuẩn 62 . 62 . Nấm 4 Giáo án sinh học 6 Năm học: 2010 - 2011 Chương X: VI KHUẨN NẤM ĐỊA Y 63 . 63 . Nấm ( Tiếp theo) 64 . 64 . Đòa y 65 . 65 . Bài. có những cơ quan nào - HS quan sát cây đậu: bộ phận nào là cơ quan sinh dưỡng . Ví dụ một số cây khác Chức năng của cơ quan sinh dưỡng - Quan sát cây đậu cho biết cơ quan sinh sản của chúng? Và