Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
392,5 KB
Nội dung
Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS A. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHUNG 1. Thuận lợi - Đa số học sinh ở trường cố đầy đủ sách vở để học tập môn hoá học như: sách giáo khoa, sách bài tập. - Chương trình hoá học đã có sự đổi mới, nội dung phù hợp với đặc điểm của từng học sinh và giáo viên. - Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp đến việc dạy và học trong nhà trường. - Các giáo viên đều được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa. - Giáo viên đã được dạy học phương pháp đổi mới. Có nhiều đồ dùng trực quan, sôi động. 2. Khó khăn - Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như đèn chiếu, tranh ảnh, hoá chất, dụng cụ dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu. - Phân phối chương trình một số tiết chưa phù hợp. - Đa số học sinh là dân tộc ít người nên việc tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, chưa hứng thú trong việc học tập môn hoá học. - Đa số học sinh còn thụ động trong việc học tập. Kĩ năng tính toán còn yếu. B. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1. Cấu trúc chương trình môn hoá học. - Chương trình hoá học lớp 8,9 được cấu trúc, vận dụng và phát triển những khái niệm hoá học cơ bản được hình thành ở lớp 8 như chất, phân tử và nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, kí hiệu và công thức hoá học. - Chương trình hoá học 8,9 được cấu trúc từng phần rõ rệt. - Chương trình hoá học lớp 8 gồm 6 chương, 45 bài. Trong đó bao gồm cả thời lượng dành cho kiểm tra, thực hành và ôn tập. - Chương trình lớp 9 gồm 5 chương, 56 bài. Trong đó gồm cả thời lượng dành cho kiểm tra, thực hành và ôn tập. 2. Tóm tắt nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8,9. * Lớp 8: - Gồm 6 chương, 45 bài ( 70 tiết ) trong đó có: + 44 tiết lí thuyết (chiếm 62,86 %). + 19 tiết luyện tập và ôn tập (chiếm 18,57 %). + 7 tiết thực hành ( chiếm 10 %) * Lớp 9: - Gồm 5 chương, 56 bài (70 tiết ), trong đó có: + 47 tiết lí thuyết (chiếm 67 %). + 6 tiết luyện tập (chiếm 8,6 %). + 7 tiết thực hành (10 %). 1 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS + 4 tiết ôn tập ( chiếm 5,8 %) + 6 tiết kiểm tra (chiếm 8,6 %) 3. Mục đích và nhiệm vụ của chương trình hoá học - Cung cấp cho học sinh các bài lí thuyết, sau mỗi chương đều có luyện tập và thực hành nhằm đánh giá sự tiếp thu kiến thức từ phía học sinh, đồng thời tạo được hứng thú với môn học ( trong những tiết thực hành ). Học sinh biết làm những thí nghiệm trong sách giáo khoa, làm được một số bài tập ở sách giáo khoa. - Biết quy trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản. - Biết vận dụng thành thạo và chắc chắn những kiến thức đã học trong việc học tập ở nhà trường cũng như trong cuộc sống. C. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG TUẦN, TỪNG BÀI Lớp 8 Tuần Tiết Tên bài Tư liệu tham khảo Đồ dùng dạy học Phương pháp (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 1 Mở đầu môn hóa học -Biết được hóa học là môn khoa học ng/c chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. - hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. - Làm gì để học tốt môn hóa học SGK + SGV - Ống nghiệm, d 2 CuSO 4 , d 2 NaOH, đinh sắt, axit HCl, quỳ tím. - Một số tranh ảnh về ứng dụng từ hóa học Đàm thoại, thí nghiệm biểu diễn 2 Chất - Phân biệt VT tự nhiên và VT nhân tạo - Biết quan sát để tìm ra t/c của chất - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp SGK +SGV + SBT S, H1.1, H1.2 SGK Đàm thoại, trực quan ( mẩu vật, hình ảnh) 2 3 Chất SGK +SGV + SBT S, H1.1, H1.2 SGK 4 Bài thực hành 1 - Làm quen và sử dụng một số dụng cụ TN - Nắm được một số quy tắc trong PTN - So sánh nhiệt độ nóng chảy của chất Một số dụng cụ thí nghiệm, hóa chất. Thực hành TN, thảo luận nhóm 5 Nguyên tử - Nắm được k/n ng tử - Cấu tạo ng tử, khối lượng ng tử Sách vật lý 7 + SGK +SGV + SBT Vẽ sẵn sơ đồ minh họa cấu tạo của 3 nguyên tử. Đàm thoại, trực quan 2 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 3 6 Nguyên tố hóa học - Nắm được k/n - Cách viết KHHH - K/n ng tử khối SGK +SGV + SBT Bảng một số nguyên tố hóa học SGK Tr 42. Đàm thoại, trực quan 4 7 Nguyên tố hóa học SGK +SGV + SBT Bảng một số nguyên tố hóa học SGK Tr 42. 8 Đơn chất và hợp chất – Phân tử - K/n sđơn chất, hợp chất, phân tử - Phân tử là hạt đại diện cho chất - Phân tử khối, cách tính PTK SGK +SGV + SBT Mô hình mẫu các chất. Đàm thoại, trực quan 5 9 Đơn chất và hợp chất – Phân tử (tt). SGK +SGV + SBT Mô hình mẫu các chất. 10 TH: Sự lan tỏa của chất - Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ SGK + SGV Ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, d 2 NH 4 OH đặc, quỳ tím. 6 11 Bài luyện tập 1 -Hệ thống kiến thức -Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp SGK +SGV + SBT Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm Thảo luận nhóm 12 Công thức hóa học -Biết cách ghi đúng CTHH, phân biệt hệ số và chỉ số -Ýù nghĩa CTHH SGK +SGV + SBT Đàm thoại, thuyết trình 7 13 Hóa trị -Hiểu được hóa trị của nguyên tố -Hiểu và vận dụng quy tắc về HT -Tìm HT của nguyên tố trong hợp chất -Lập CTHH khi biết hóa trị SGK +SGV + SBT Bảng quy tắc hóa trị, bảng nguyên tố hóa học. Đàm thoại 14 Hóa trị (tt) SGK +SGV + SBT Bảng quy tắc hóa trị, bảng nguyên tố hóa học. 8 15 Bài luyện tập 2 -Củng cố về CTHH -Rèn luyện KN tính HT, lập CTHH SGK +SGV + SBT Bảng nguyên tố hóa học. Đàm thoại 16 Kiểm tra - Củng cố các k/n - Lập CTHH, tính PTK Đề kiểm tra. Trắc nghiệm, tự luận 3 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS - Tính HT, lập CTHH khi biết HT 9 17 Chương II. Phản ứng hóa học Sự biến đổi chất Phân biệt HTVL và HTHH SGK +SGV + SBT H.chất: bột Fe khử, bột Fe D.cụ: Nam châm, thìa, đũa thủy tinh, ống nghiệm. Đàm thoại, trực quan 18 Phản ứng hóa học -Hiểu được pưhh -Khi nào pưhh xảy ra -Viết được PT chữ SGK +SGV + SBT Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa H 2 và O 2 . H.chất: dd HCl, kẽm viên D.cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. Đàm thoại 10 19 Phản ứng hóa học (tt) SGK +SGV + SBT 20 TH 3. Dấu hiệu của hiện tượng và pưhh -Phân biệt HTVL và HTHH -Dấu hiệu pư -Rèn luyện kỹ năng làm TN SGK +SGV + SBT Giá TN, ống nghiệm, đèn cồn, ống thủy tinh chữ L, KmnO 4 , dd Na 2 CO 3 , nước vôi. Thực hành, thảo luận nhóm 11 21 Định luật bảo toàn khối lượng -Hiểu được ĐL, biết giải thích -Vận dụng được ĐL Tiểu sử hai nhà bác học: A-L-La-Voa-Die ( Pháp ) và M.V.Lômônôxôp ( Nga ) dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4, hai cốc thủy tinh nhỏ, cân bàn Đàm thoại, trực quan 22 Phương trình hóa học -Hiểu được pthh dùng để biểu diễn pưhh -Ýù nghĩa của pthh -Biết lập pthh SGK +SGV + SBT Đàm thoại 12 23 Phương trình hóa học (tt) SGK +SGV + SBT 24 Bài luyện tập 3 Củng cố kiến thức về pưhh, pthh Phân biệt HTVL và HTHH Định luật BTKL SGK +SGV + SBT Đàm thoại 13 25 Kiểm tra viết 1 tiết Ma trận, đề, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 26 Chương III. Mol và tính toán hóa học Mol Nắm được các khái niệm ( không yêu cầu giải thích k/n) SGK +SGV + SBT + Số Avôgađrô H3.1 SGK Đàm thoại 14 27 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Giải BT giữa m, n và V SGK +SGV + SBT Lập sẵn các công thức Đàm thoại 28 Luyện tập SGK +SGV + SBT Đàm thoại 4 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 15 29 Tỉ khối của chất khí Xác định tỉ khối của chất khí SGK +SGV + SBT Cân các khí chất Đàm thoại 30 Tính theo công thức hóa học - Tính được thành phần % của nguyên tố trong hợp chất - Từ % củ nguyên tố, xác định được CTHH SGK +SGV + SBT 16 31 Tính theo công thức hóa học (tt) SGK +SGV + SBT 32 Tính theo phương trình hóa học Giải toán theo PTHH SGK +SGV + SBT Một số bài toán mẫu Đàm thoại 17 33 Tính theo phương trình hóa học (tt) SGK +SGV + SBT Đàm thoại 34 Bài luyện tập 4 Chuyển đổi giữa m, n V Xác định tỉ khối Giải BT theo PTHH SGK +SGV + SBT Đàm thoại 18 35 Ôn tập học kỳ I -Nhớ lại những kiến thức trọng tâm -Rèn luyện kỹ năng giải BT Đề cương, đề kiểm tra mẫu 36 Kiểm tra học kỳ I SGK +SGV + SBT Ma trận, đề, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 19 37 Tính chất Oxi -Nắm được lý tính, hóa tính, viết được pthh minh họa -Nhận biết được khí oxi SGK +SGV + SBT Khí O 2 , thu sẵn, S,P,Fe, ống nghiệm, đèn cồn, bình thủy tinh. Đàm thoại, trực quan 38 Tính chất Oxi (tt) SGK +SGV + SBT Khí O 2 , thu sẵn, S,P,Fe, ống nghiệm, đèn cồn, bình thủy tinh. Đàm thoại, trực quan 20 39 Sự oxi hóa. Phản ứng hòa hợp – Úng dụng của oxi -Hiểu được sự oxi hóa -Ứùng dụng của oxi - phản ứng hóa hợp SGK +SGV + SBT Một số tranh ảnh và tư liệu về ứng dụng của oxi. 40 Oxit Đ/n oxit, CTHH, tên gọi, phân loại SGK +SGV + SBT+ sách vô cơ T 3 của Hoàng Nhâm. Bảng nguyên tố hóa học Đàm thoại 21 41 Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy - Cách điều chế và thu khí oxi SGK +SGV + SBT+ sách vô cơ T 2 của H4.1 SGV, ống nghiệm, đèn cồn, bình thủy tinh, KmnO 4 , bông Đàm thoại 5 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS - Phản ứng phân hủy Hoàng Nhâm. 42 Không khí - Sự cháy - Không khí là hỗn hợp - K/n sự cháy - Ý thức BVMT SGK +SGV + SBT H4.7 SGK, TN xác định thành phần không khí. Đàm thoại, trực quan 22 43 Không khí - Sự cháy (tt) Tranh ảnh sưu tầm, tư liệu sách báo về tình hình ô nhiễm không khí. 44 Bài luyện tập 5 Củng cố kiến thức vế oxi, KK Tính theo CTHH và PTHH SGK +SGV + SBT+ bài soạn hóa học 8 của Phạm Văn Tư Đàm thoại 23 45 TH 4: Điều chế, thu khí oxi, thử tính chất của oxi - Nắm được nguyên tắc đ/c , thu khí oxi - Rèn luyện kỹ năng THTN Phương pháp dạy học hóa học T 3 của Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung KMnO 4 , S, quỳ tím, ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, giá săt, chậu thủy tinh Thực hành, thảo luận 46 Kiểm tra viết 1 tiết Ma trận, đề, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 24 47 Tính chất - Ứng dụng của Hđrô - Nắm được lý tính, hóa tính của hidro - Ứng dụng của khí hidro SGV, SGV, SBT, Phương pháp dạy học hóa học T 3 của Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung H5.3 SGK, khí H 2 thu sẵn, bóng bay đã bơm khí Hđrô, bình kíp đơn giản. Đàm thoại, trực quan 48 Tính chất - Ứng dụng của Hđrô (tt) 25 49 Phản ứng oxi hóa khử - Nắm được các k/n - Xác định được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa SGK +SGV + SBT Đàm thoại 50 Điều chế Hđrô - Phản ứng thế - Đ/c, thu khí hidro - Lắp ráp dụng cụ THTN SGK +SGV + SBT+ sách vô cơ T 1 của Hoàng Nhâm. H5.4; 5.5; 5.6, dd HCl, Zn, bình kíp đơn giản. Đàm thoại, trực quan 26 51 Bài luyện tập số 6 - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Giải BT SGK +SGV + SBT Đàm thoại 52 TH 5: Điều chế, thử tính chất của khí hidro - Nguyên tắc đ/c - Rèn luyện THTN, thử độ tinh khiết của khí hidro SGK +SGV Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, dd HCl, CuO, kẽm, diêm. Thực hành, thảo luận 6 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 27 53 Kiểm tra viết 1 tiết SGK +SGV + SBT Ma trận, đề, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 54 Nước - Thành phần HH của nước - Tính chất của nước - BVMT nước SGK +SGV + SBT H5.10, H5.11, H5.12 SGK Đàm thoại, trực quan 28 55 Nước (tt) SGK +SGV + SBT H5.12, Na, nước, ống nghiệm, phễu. Đàm thoại, trực quan 56 Axit, Bazơ – Muối - Các k/n, phân loại, CTHH, tên gọi - Mối liên hệ giữa các hợp chất SGK +SGV + SBT Đàm thoại 29 57 Axit, Bazơ - Muối (tt) SGK +SGV + SBT Đàm thoại 58 Bài luyện tập 7 - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải BT SGK +SGV + SBT Đàm thoại 30 59 TH 6: Tính chất HH của nước - Tính chất HH của nước - Rèn luyện kỹ năng THTN SGK +SGV + SBT Ống nghiệm, mặt kính đồnh hồ, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, đèn cồn, muỗng sắt Thực hành, thảo luận 60 Chương 6.Dung dịch Dung dịch Các khái niệm SGK +SGV + SBT Đàm thoại, trực quan 31 61 Độ tan của một chất trong nước - Nhận biết chất tan chất không tan - Độ tan của một chất trong nước - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan SGK +SGV + SBT CaCO 3 , nước cất, NaCl, bảng tính tan, H5.6 SHK. Đàm thoại 62 Nồng độ dung dịch - Ý nghĩa nồng độ - Vận dụng công thức tính nồng độ SGK +SGV + SBT Các cơ tính, c%, C M , m -, n Đàm thoại 32 63 Nồng độ dung dịch (tt) SGK +SGV + SBT Đàm thoại 64 Pha chế dung dịch - Tính toán - Pha chế dd SGK +SGV + SBT CuSO 4 , NaCl, C 12 H 22 O 11 Đàm thoại 33 65 Pha chế dung dịch (tt) SGK +SGV + SBT Đàm thoại 66 Bài luyện tập 8 Củng cố kiến thức về độ tan, nồng độ dd SGK +SGV + SBT Các công thức : C%, C M , m-, n Đàm thoại 7 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 34 67 Bài thực hành 7: - Tính toán và pha chế dd -Rèn luyện kỹ năng THTN SGK +SGV + SBT Ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, cân TN, đũa thủy tinh, giá Tn, đường khan trắng, NaCl khan. nước cất. 68 Ôn tập học kỳ II Củng cố kiến thức trọng tâm ở HK II Rèn luyện kỹ năng giải BT SGK +SGV + SBT, Sách bài soạn hóa học 8, 1 số sách tham khảo khác, đề cương tham khảo. Đề cương, đề thi tham khảo, một số bài tập. 35 69 Ôn tập học kỳ II (tt) SGK +SGV + SBT, Sách bài soạn hóa học 8, 1 số sách tham khảo khác, đề cương tham khảo. Đề cương, đề thi tham khảo, một số bài tập. 70 kiểm tra học kỳ ii Đánh giá hs Góp phần xếp loại TBM SGK +SGV + SBT Ma trận, đề, đáp án. Trắc nghiệm, tự luận Lớp 9 Tuần Tiết Tên bài Tư liệu tham khảo Đồ dùng dạy học Phương pháp 1 1 Ôn tập đầu năm Giúp HS nhớ lại một số khiến thức cơ bản, trọng tâm có liên quan đến hóa 9 SGK + SGV Đàm thoại 2 Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Tính chất HH của oxit axit, oxit bazơ - Viết pthh minh họa SGK + SGV Dụng cụ TN Bột CuO, dd HCl Đàm thoại, trực quan 2 3 Một số oxit quan trọng - Tính chất của CaO, SO2 - PP đ/chế - Vận dụng kiến thức làm BT SGK + SGV CaO, HCl, d 2 H 2 SO 4, CaCO 3 , Na 2 SO 3 , dd Ca (OH ) 2 , nước cất, ống nghiệm, đèn cồn, dụng cụ điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 và dd H 2 SO 4 , tranh ảnh, sơ Đàm thoại 8 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS đồ lò vôi trong CN 4 Một số oxit quan trọng (tt) SGK + SGV Đàm thoại 3 5 Tính chất hóa học của Axit Nắm được tchh chung của axit SGK + SGV Dd HCl, H 2 SO 4, quỳ tím, kim loại Zn, Fe, Al , ống nghiệm, đũa thủy tinh. Đàm thoại, trực quan 6 Một số Axit quan trọng - Tính chất của HCl, H 2 SO 4 - Sản xuất H 2 SO 4 SGK + SGV Dụng cụ TN H 2 SO 4 , Cu, NaCl, Na 2 SO 4 , BaCl 2 , C6H 12 O 6 Đàm thoại, trực quan 4 7 Một số Axit quan trọng ( tt ) SGK + SGV 8 LT: T/c hóa học của Oxit & Axit Vận dụng kiến thức oxit, axit làm BT SGK + SGV Sơ đồ tính chất hóa học của Oxit và Axit, phiếu học tập. Ống nghiệm, đũa thủy tinh phễu, giấy lọc. Đàm thoại 5 9 TH: T/c hóa học của Oxit & Axit Khắc sâu kiến thức vế oxit, axit Rèn luyện kỹ năng THTN Thực hành thí nghiệm Ống nghiệm, cốc đựng nước Sơ đồ tính chất hóa học của Oxit và Axit, phiếu học tập. Thực hành, thảo luận nhóm 10 Kiểm tra Ôn tập và kiểm tra hóa học 9 Đề, ma trận, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 6 11 Tính chất hóa học của Bazơ Tính chất HH chung của bazơ Giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống SGK + SGV Dụng cụ TN Quỳ tím, dd NaOH, Cu(OH) 2 , ống nghiệm, đèn cồn Dd HCl, Ca(OH) 2 Đàm thoại, trực quan 12 Một số bazơ quan trọng Nắm được tính chất của NaOH, Ca(OH) 2 Ứng dụng của chúng SGK + SGV dd NaOH, Ca(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 loãng, ống nghiệm, cốc thủy tinh, giấy lọc Đàm thoại, trực quan 7 13 Một số bazơ quan trọng ( tt ) SGK + SGV Giấy đo PH, dd muối đồng, muối sắt, phễu, giấy lọc Đàm thoại, trực quan 14 Tính chất hóa học của muối Nắm được tính chất chung của muối Phản ứng trao đổi và điều kiện pư SGK + SGV dd AgNO 3 , CuSO 4 , BaCl 2 , NaCl, H 2 SO 4 , Cu, Fe, ống nghiệm. Đàm thoại, trực quan 8 15 Một số muối quan trọng Tính chất của NaCl, KNO 3 Ứng dụng của hai muối này SGK + SGV Bảng ứng dụng NaCl Đàm thoại, trực quan 16 Phân bón hóa học Vai trò, ý nghĩa của các NTHH SGK + SGV Mẫu một số loại phân bón hóa học Đàm thoại, trực quan 9 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS Phan loại phân bón HH 9 17 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Vận dụng vào giải BT SGK + SGV Phiếu học tập, bảng mqh các chất vô cơ Đàm thoại 18 Luyện tập chương I Hệ thống hoá kiến thức Vận dụng để giải BT SGK + SGV Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ. Sơ đồ về tính chất của các h/c Đàm thoại 10 19 TH: T/c hóa học của bazơ và muối Khắc sâu kiến thức Rèn luyện kỹ năng THTN SGK + SGV bản tường trình Hóa chất, dụng cụ TH Thực hành, thảo luận 20 Kiểm tra viết 27 đề KT trắc nghiệm HH Đề, ma trận, đáp án Trắc nghiệm, tự luận 11 21 Tính chất vật lí chung của kim loại Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại SGK + SGV Một đoạn dây thép, đèn cồn, bao diêm Đàm thoại, trực quan 22 Tính chất hóa học của kim loại Tính chất hh chung của kim loại Viết pthh cho mỗi tính chất SGK + SGV Dụng cụ điều chế Cl 2 , ống nghiệm, diêm Đàm thoại, trực quan 12 23 Dãy hoạt động hóa học của kim loại Ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại SGK + SGV Đinh sắt, CuSO 4 , Cu, FeSO 4 , AgNO 3 . H 2 .8; H 2 .9 Đàm thoại, trực quan 24 Nhôm Tính chất của nhôm, ứng dụng SGK + SGV Nhôm bột, đèn cồn, dd HCl, dd CuCl 2 , dd NaOH. Đàm thoại, trực quan 13 25 Sắt Tính chất của sắt SGK + SGV Fe, đèn cồn, bình clo Đàm thoại, trực quan 26 Hợp kim sắt: Gang – Thép Đ /n gang, thép, cách sản xuất gang, thép SGK + SGV H 2 .16; H 2 .17 Đàm thoại, trực quan 14 27 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Ăn mòn KL Biện pháp chống ăn mòn KL SGK + SGV Đinh sắt bị rỉ, H 2 .19 Đàm thoại, trực quan 28 Luyện tập chương III Củng cố kiến thức về KL, nhôm, sắt SGK + SGV Phiếu bài tập Đàm thoại 15 29 TH: T/c hóa học của nhôm và thép Khắc sâu kiến thức vế nhôm, sắt Rèn luyện kỹ năng THTN SGK + SGV Bột nhôm, đèm cồn. ống nghiệm, giá TN, bột sắt bột lưu huỳnh Thực hành, thảo luận 10 [...]... của cacbon Tính chất của CO, CO2 Ôn tập học kỳ I Củng cố kiến thức Giải BT Kiểm tra học kỳ I Đánh giá HS Tham gia xếp loại học lực Axit cacbonic và muối cacbonat - Axit cacbonic là axit yếu - Muối cacbonat có những tính chất hh của muối - Ứùng dụng của muối cacbonat Silic – công nghiệp silicat - Silic là phi kim, silic đioxit là o axit - Giới thiệu một số ngành CN silicat Sơ lược về bảng tuần hoàn...Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 30 31 16 32 33 17 34 35 18 36 37 19 38 39 20 40 Tính chất chung của phi kim Tính chất vật lý, tính chất hóa học của phi kim Clo Tính chất của clo, điều chế clo, ứng dụng của clo Clo ẩm có tính tẩy màu Clo ( tt ) Cacbon Các dạng thù hình Tính chất của cacbon Các oxit của cacbon Tính chất của CO, CO2 Ôn tập học kỳ I Củng cố kiến thức Giải... Củng cố về hidrocacbon SGK + SGV dd benzen, mô hình benzen, hóa chất Đàm thoại, trực quan SGK + SGV Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, 1 số vật dụng liên hệ thực tế Đàm thoại SGK + SGV SGK + SGV 12 Đàm thoại Đề cương, một số bài tập mẫu Đàm thoại Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 53 27 54 55 28 56 29 57 58 59 30 60 61 31 62 - Giải BT về HCHC ( tìm CTPT) Thực hành - Củng cố kiến thức về hidrocacbon - Rèn luyện kỹ năng... mẫu vật, đồ gốm, sứ, thủy tinh Đàm thoại, trực quan SGK + SGV H3.22, bảng HTTH của Menđeleep Đàm thoại, trực quan SGK + SGV H3.22, bảng HTTH của Menđeleep Đàm thoại, trực quan 11 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 41 21 42 43 22 44 45 23 46 47 24 48 49 25 26 50 51 52 Luyện tập chương III - Hệ thống hóa kiến thức trong chương - Vận dụng bảng HTTH TH: T/c hóa học của PK và h/c của chúng - Khắc sâu kiến thức -... thoại, trực quan SGK + SGV Một số tranh ảnh về quả nho, hóa chất Đàm thoại, trực quan SGK + SGV 1 số tranh ảnh về mía, axit Đàm thoại, trực quan 13 Đàm thoại, trực quan Đàm thoại Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS 63 32 64 65 33 34 66 67 68 69 35 70 Tinh bột và xenlulozơ - Công thức chung - Tính chất, ứng dụng Protein Vai trò của protein CT của protein, tính chất Polime Đ/n, phân loại, tính chất, ứng dụng Polime . lực Trắc nghiệm, tự luận 19 37 Axit cacbonic và muối cacbonat - Axit cacbonic là axit yếu - Muối cacbonat có những tính chất hh của muối - Ứùng dụng của muối cacbonat SGK + SGV Dd NaHCO 3 , dd HCl,. H 3 .5; H 3 .6 17 33 Cacbon Các dạng thù hình Tính chất của cacbon SGK + SGV H 3 .7, bột CuO khô, than khô, nước vôi trong. Đàm thoại, trực quan 34 Các oxit của cacbon Tính chất của CO, CO 2 SGK. cố về hidrocacbon SGK + SGV Đề cương, một số bài tập mẫu. Đàm thoại 12 Kế hoạch bộ môn Hóa Học THCS - Giải BT về HCHC ( tìm CTPT) 27 53 Thực hành - Củng cố kiến thức về hidrocacbon - Rèn luyện